Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS: Nguyễn Văn Linh

1. MỤC TIÊU:

Giúp HS

1.1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.

1.2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, hiểu, tĩm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

1.3. Thái độ:

Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, bao dung đối với con người nhất là người rơi vào hoàn cảnh khổ cực.

2. TRỌNG TM:

Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng 8. Tấm lịng nhn đạo của nhà văn.

3. CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Anh chân dung Nam Cao, Nam Cao tác phẩm tập 1 (có in toàn truyện ngắn Lão Hạc).Soạn bài, nghiên cứu phương pháp phù hợp.

Học sinh : + Đọc truyện, trả lời câu hỏi sgk.

+ Tìm hiêu tác giả tác phẩm.

+ Tìm những chi tiết nói về nhân vật Lão Hạc.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS: Nguyễn Văn Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÃO HẠC (Nam Cao) Bài: Tiết: 13 Tuần dạy:....... Ngày dạy:...... 1. MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. 1.2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tĩm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 1.3. Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, bao dung đối với con người nhất là người rơi vào hoàn cảnh khổ cực. 2. TRỌNG TÂM: Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt nam trước cách mạng tháng 8. Tấm lịng nhân đạo của nhà văn. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Aûnh chân dung Nam Cao, Nam Cao tác phẩm tập 1 (có in toàn truyện ngắn Lão Hạc).Soạn bài, nghiên cứu phương pháp phù hợp. Học sinh : + Đọc truyện, trả lời câu hỏi sgk. + Tìm hiêu tác giả tác phẩm. + Tìm những chi tiết nói về nhân vật Lão Hạc. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: ? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm. Em có thể khái quát được gì về số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8? ( 8 điểm). - Số phận của họ vô cùng cực khổ, vất vả, phải chịu sự hành hạ……………Nhưng họ đều toát lên một nhân cách cao quý là có tình thương yêu, đùm bọc, dám kháng lại kẻ vô nhân đạo. ? Trắc nghiệm. ? Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích tức nước vỡ bờ? Vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân phong kiến đương thời. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu lòng yêu thương , vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Kết hợp cả 3 nội dung trên. ? Nhà văn Nam Cao quê ở đâu? Năm sinh và mất? - Làng Đại Hùng, Phủ Lý Nhân, Hà Nam. - 1915 - 1951 4.3 Bài mới: Xuất hiện sau Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng là nhà văn Nam Cao. Nhưng Nam Cao đã nhanh chóng khẳng định tên tuổi của mình trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945, đặc biệt là 5 năm cuối. Các sáng tác về người nông dân của ông chân thật đến đau lòng và tràn đầy tinh thần nhân đạo sâu xa. Tiêu biểu cho những sáng tác đó là Lão Hạc. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 > Giáo viên hướng dẫn cách đọc. Chú ý giọng điệu đa dạng. Lời Lão Hạc khi chua chát, xót xa, lúc chậm rãi, nằn nì. Lời Binh Tư đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai. Lời ông giáo từ tốn, ấm áp. Đặc biệt giọng xót xa, thương cảm với những độc thoại nội tâm: Chao ôi!…..hỡi ơi. Lão Hạc , Lão hạc ơi!…….. > Giáo viên đọc mẫu 1 được , gọi 3 ->4 học sinh đọc tiếp. Giáo viên nhận xét cách đọc. > Giáo viên cho học sinh đọc thầm phần tác giả, tác phẩm. Học sinh nêu, giáo viên cho học sinh xem ảnh tác giả. > Giáo viên giảng: Nam cao thành công nhất là 2 đề tài người trí thức và người nông dân. Ông là người đưa ra nhiều tuyên ngôn nghệ thuật có giá trị, ông mất trong lúc tài năng đang ở độ chín. > Giáo viên có thể giải thích thêm một số chú thích khó. Hoạt động 2 ? Trong chuỗi các sự việc của văn bản , các em thấy luôn có mặt những nhân vật nào? (- Lão Hạc và ông giáo, Lão Hạc nhân vật trung tâm vì câu chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết của Lão Hạc như tên gọi của tác phẩm ) ? Câu chuyện được kể từ nhân vật nào? Thuộc ngôi kể thứ mấy?. ( Nhân vật ông giáo (xưng tôi) ngôi I) > Giáo viên cho học sinh theo dõi phần kể về những việc làm của “Lão Hạc” Xung quanh việc bán cậu vàng. ? Vì sao Lão Hạc rất yêu thương cậu vàng mà vẫn phải bán cậu? ( Để không lâm vào số tiền dành dụm cho con). -> Tình cảnh túng quẫn sau trận ốm nặng 2 tháng 18 này không làm ra …… ? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạõng đau đớn của Lão Hạc khi bán chó? ? Khi người ta bắt cậu vàng, cậu có thái độ như thế nào? Học sinh tìm ? Cịn Lão Hạc tưởng tượng ra điều gì? Trong lòng Lão lúc này như thế nào ? ? Vì sao Lão lại hình dung cậu vàng đang oán trách Lão? ( Aân hận, Ray rứt lương tâm bởi bản tính lương thiện). ? Vì sao lại phải bán cậu vàng, chung quanh việc bán cậu vàng em thấy Lão Hạc là người như thế nào ? ( Vì không muốn phạm lỗi với con 1 lần nữa. Trước khi bán Lão băn khoan vì con vàng là một kỷ vật của đứa con, là người bạn thân của Lão trong những năm tháng cô quạnh. Nét mặt của Lão cũng thể hiện lòng xót xa, ân hận. Qua sự việc tên ta thấy…………. I – Đọc tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Tác giả – tác phẩm - Nam Cao (1915 – 1951) làng Đại Hoàng Phủ Lý Nhân – Hà Nam. - Trích trong truyện ngắn Lão Hạc. 3. Giải từ khó. II – Đọc tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Lão Hạc a. Tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu vàng. - Lão cố làm ra vui vẻ nhưng cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước. - Mặt lão co rúm lại…….hu hu khóc. - A: Lão già này tệ lắm. Tôi già bằng này tuổi mà còn đánh lừa con chó. -> Ân hận, ray rứt lương tâm. => Thương con, sống nghĩa tình, trung thực. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Nêu lại đôi nét về tác giả,tác phẩm ? ? Em hãy nêu đôi nét về hoàn cảnh của Lão Hạc? 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: Học vở ghi sgk đọc tác phẩm. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn tiếp. + Cái chết của lão hạc. + Những chi tiết nói về ông giáo. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LÃO HẠC (TT) (Nam Cao) Bài: Tiết: 14 Tuần dạy:....... Ngày dạy:...... 1. MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1. Kiến thức: 1.2. Kĩ năng: 1.3. Thái độ: 2. TRỌNG TÂM: 3. CHUẨN BỊ: 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: ? Em hãy nêu tâm trạng của Lão Hạc khi phải bán cậu vàng? ( 10 điểm). Cố làm ra vui vẻ,… Tưởng tượng cậu vàng oán trách. Aân hận, ray rứt lương tâm. ? Ý nào đúng nhất trong truyện ngắn “ Lão Hạc” ? ( 8 điểm) Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người Phẩm chất cao quý của người nông dân Số phận đau thương của người nông dân Cả 3 ý trên đều đúng. (Nên để phần trắc nghiệm sang tiết 2) 4.3 Bài mới: Tiết trước, các em đã tìm hiểu tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu vàng. Bán xong lão đã làm gì…… Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 3 ? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến các chết của Lão Hạc? Có phải lão chết vì nghèo túng không ? ( Thương con, hối hận khi lừa cậu vàng, lão không chết vì nghèo mà vì lòng tự trọng bởi lão còn 3 sào vườn là một tài sản đáng kể.) > Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh theo dõi. Theo dõi đoạn truyện Lão Hạc nhờ cậy ông giáo, hãy cho biết. a. Mảnh vườn và món tiền có ý nghĩa như thế nào đối với Lão Hạc? b. Em nghĩ gì về việc Lão Hạc từ chốiá mọi sự giúp đỡ trong cảnh ngộ gần như không kiếm được gì để ăn ngoài rau má, sung luộc? Thảo luận nhanh Mỗi dãy 1 câu rồi phát biểu. - Ngoài mảnh vườn là tài sản duy nhất…..con trai……..ấy gắn với danh dự và bổn phận của người làm cha; món tiền…….chết làm ma chay-> mang ý nghĩa danh dự của kẻ làm người . - Lão không muốn làm phiền đến người khác. ? Từ đó phẩm chất nào của Lão Hạc được bợc lộ? ( Coi trọng bổn phận làm cha, danh giá làm người) ? Cũng từ đó hiện lên số phận con người như thế nào ? ( Nghèo khổ, cô độc nhưng tự trọng trong sạch) ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cái chết của Lão Hạc? ? Em hãy nhận xét về cái chết của Lão Hạc? ? Dữa vào chi tiết nào em khẳng định như vậy? ( Dùng hàng loạt từ láy đã tạo được hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội, thê thảm. Làm cho người đọc cảm giác như cùng chứng kiến cái chết của Lão). > Giáo viên giảng mở rộng. Thương con, để lại tài sản cho con nhưng người con chắc gì đã về vì: Cao su đi dễ khó về Khi đi ………………bủng beo Cây cao su………….nhân. ? Theo em tại sao Lão Hạc không chọn cái chết (âm thầm), êm ái, nhẹ nhàng hơn mà lại dùng bả chó để kết liễu cuộc đời? Thảo luận nhóm 5 phút ( - Vì Lão nhân hậu, trung thực chưa lừa ai, lần đầu tiên trong đời lừa 1 con chó – người bạn thân thiết của mình. Lão để cậu vàng phải chết thỉ giờ đây Lão cũng phải chết theo cậu vàng theo kiểu 1 con chó bị lừa. Cách lựa chọ ý muốn tự trường phạt, càng chứng tỏ tính trung thực lòng tự trọng. Cái chết gây ấn tượng mạnh ở người đọc.) ? Em có thể cho biết ý nghĩa cái chết của Lão Hạc. ( có ý nghĩa sâu sắc, một mặt góp phần bọc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc, cũng là số phận………..trước CMT8. Tố cá xã hội thực dân nửa phong kiến. Để giữ được bản chất lương thiện, trong sạch, tìm lại tự do chỉ bằng cái chết của chính mình.) > Giáo viên cho học sinh quan sát bảng phụ nói về nhân vật ông giáo qua các (chi tiết) sự việc cho biết: Chi tiết nào được thể hiện qua: Tình xót thương, đồng cảm Tình an ủi sẻ chia Cuộc sống khốn khó nhưng tình người vẫn trong sáng, ấm áp. (Học sinh tự trả lời ) ? Từ đây, phẩm chất nào của ông giáo được bọc lộ? ? Em hiểu thêm điều gì từ nhân vật ông giáo từ ý nghĩ sau đây! “Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta, nếu ta không có tìm mà hiểu họ…….. không bao giờ ta thương………….” ? Qua đó nhận xét tình cảm của Nam Cao đối với người nông dân? ( Tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao đối với người nông dân.) Giáo viên giáo dục tình cảm cho học sinh . ? Theo em, cái hay của truyện được thể hiện ở những điểm nào? ( Về xây dựng nhân vật , về văn phong, việc sử dụng ngôi kể thứ nhất……..) Tập trung miêu tả cử chỉ, bộ dạng, cái chết đau đớn, vật vã của Lão gây ấn tượng mạnh mẽ, lơì văn đa giọng điệu, thật sự trữ tình, triết lý kể kết hợp với tả, hồi tưởng………làm cho câu truyện gần gũi, chân thực. Ngôn ngữ sinh động, giàu ấn tượng gợi hình gợi cảm. ? Qua truyện “ Lão Hạc” em có suy nghĩ gì về số phận người nông dân trước của CMT8? Học sinh đọc ghi nhớ b. Cái chết của Lão Hạc. - Vật vã, đầu tóc rũ rượi, mắt long sòng sọc - Lão tru tréo, bọt mép sùi ra. => Cái chết dữ dội, thê thảm xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, lòng tự trọng đáng kính. 2. Nhân vật ông giáo người kể chuyện. - Lòng nhân ái dựa trên sự chân thành và đồng cảm. - Ông giáo là người hiểu đời hiểu người, có lòng vị tha, cao cả * Nghệ thuật - Sử dụng ngơi kể thứ nhất,kết hợp tự sự trữ tình thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm lí phức tạp . * Ý nghĩa văn bản. Văn bản thể hiện phẩm giá của người nơng dân khơng thể bị hoan ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng * Ghi nhớ sgk 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Truyện ngắn “ Lão Hạc” đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc nói riêng và người nông dân Việt Nam nói chung thời phong kiến như thế nào ? 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại bài, học ghi nhớ. Viết đoạn văn PBCN của em về nhân vật Lão Hạc. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc tìm hiểu truyện An –Đéc - xen + Đọc cô bé bán diêm trả lời câu hỏi 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỪ TƯỢNG HÌNG, TỪ TƯỢNG THANH Bài: Tiết: 15 Tuần dạy:....... Ngày dạy:...... 1. MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1. Kiến thức: - Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nĩi, viết. 1.3. Thái độ: Cho học sinh thấy được sự phong phú của tiếng việt, thấy được như có cả âm hưởng của nhạc trong tiếng việt, yêu tiếng việt hơn. 2. TRỌNG TÂM: Hiểu được thế nào là từ tượng hình, tượng thanh. Sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Đọc bài trả lời theo câu hỏi, xem trước phần bài tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: ? Giáo viên kiểm tra bài tập số 7 của học sinh . ? Từ nào sau đây cho em biết được dáng vẻ nhanh nhẹn của Lượm? Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt 4.3. Bài mới: Trong tiếng việt, có một số từ mang sắc thái gợi cảm, gợi tả mà khi sử dụng đúng chỗ sẽ phát huy hyệu quả của chúng. Hai trong số những từ ấy là…….. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 > Giáo viên cho học sinh tìm đặc điểm và công dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Học sinh đọc đoạn trích trong bài Lão Hạc nhìn những từ in đậm. - Xồng xọc: mắt ở trạng thái mở to, không chớp và đưa đi đưa lại rất nhanh. - Vật vã: Vật mình lăn lộn đau đớn. - Rũ rượi: Tóc rối xoã xuống. - Hu hu: Gợi tả tiếng khóc to, lên tiếng. ? Trong những từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động , trạng thái của sự vật? Học sinh tìm ? Từ xồng xộc gợi lê được hình ảnh như thế nào? => Những từ ấy người ta gọi là từ tượng hình. Vậy thế nào là từ tượng hình? ? Những từ nào mô tả âm thanh? (ư ử) ? Thế nào là từ tượng thanh? ? Em có nhận xét gì về hình thức cấu tạo của các từ trên? ( Phần lớn là từ láy) Em đọc những câu thơ, đoạn văn có dùng từ tượng hình, tượng thanh? Học sinh đọc VD1: Chú bé loắt choắt……………. VD1: Khi bờ tre ríu rít…………… ? Nhận xét của em về việc sử dụng từ tượng thanh, tượng hình? ( Sử dụng nhiều trong văn miêu tả, tự sự, biểu cảm) ? Khi sư dụng chúng trong văn biểu cảm có tác dụng gì? ( Làm cho văn bản có giá trị biểu cảm cao) > Giáo viên giảng. Hai loại từ này còn được sử dụng nhiều trong bài hát…. ? Vậy thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Tác dụng của chúng? Học sinh đọc Hoạt động 2 > Giáo viên cho học sinh xác định yêu cầu 4 bài tập đầu Thảo luận nhóm Nhóm 1 Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 1 Dán phiếu lên bảng, lần lượt chữa các bài tập . đại diện nhóm trình bày . Nhóm 4 đứng dậy đặt câu. Cho học sinh về nhà làm. I – Đặc điểm và công dụng: 1. Định nghĩa. – Tượng hình: Gợi tả dáng ve,û hình ảnh, trạng thái của người, vật. - Tượng thanh: Mô phỏng âm thanh tự nhiên của người, vật. * Ghi nhớ sgk T 49 II – Luyện tập. Bài tập 1: Tìm từ tượng hình,tượng thanh. - Rón rén, lẻo khoẻo, bịch, bốp, chỏng quèo, ngất ngưởng. Bài tập 2: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người - Lò dò, thoăn thoắt, thong thả, nhanh nhẹn,…. Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa của từ tượng hình. - Ha hả: Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoát chí. - Hì hì: Mô phỏng tiếng cười phát ra bằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú. - Hơ hớ: Tiếng cười vui vẻ thoải mái, không cần che đậy giữ gìn. - Hô hố: Tiếng cười to, thô lỗ gây cảm giác khó chịu cho người khác. Bài tập 4. Bài tập 5. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: ? Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh? Còn thời gian giáo viên cho làm bài tập 5. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: Học nghi nhớ, xem lại bài tập. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc và soạn Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội . Tìm một số từ địa phương và biệt ngữ xã hội. Nghiên cứu bài tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN TRONG VĂN BẢN Bài: Tiết: 16 Tuần dạy:....... Ngày dạy:...... 1. MỤC TIÊU: Giúp HS 1.1. Kiến thức: - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối). - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản. 1.2. Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ cĩ chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản. 1.3. Thái độ: Cho học sinh thấy được tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản. 2. TRỌNG TÂM: Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn trong văn bản 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Giáo án, bảng phụ. Học sinh: - Đọc kỹ trả lời câu hỏi. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra miệng: Tiết trước làm bài 2 tiết cho nên tiết này không kiểm tra. 1. Tơi, anh đơi người xa lạ 2. Tơi với anh đơi người xa lạ. Câu thơ nào hay hơi vì sao? Câu 2 hay hơn vì cĩ từ và. 4.3. Bài mới: Một văn bản được cấu tạo bằng nhiều đoạn văn . Muốn tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản , giữa các đoạn văn phải có sự liên kết . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết cách sử dụng một số phương tiện để liên kết giữa các đoạn văn với nhau. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 > Giáo viên cho học sinh đọc 2 đoạn văn sgk so sánh ? Hai đoạn văn trường hợp 1 có mối liên hệ gì không ? tại sao? ( Cùng viết về một ngôi trường. Tả và PBCN những thời điểm tả, PBCN không hợp lý nên sự liên kết giữa 2 đoạn cón lỏng lẻo. Do đó người đọc cảm thấy hẫng hụt khi đọc đoạn sau.) ( Đánh đồng thời gian giữa hiện tại và quá khứ.) ? Cụm từ “ Trước đó có mấy hôm” Trường hợp 2) được viết thêm váo đầu đoạn có tác dụng gì? ( Bổ sung ý nghĩa về thời gian PBCT cho đoạn ) ? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn dã liên hệ với nhau chưa? Như thết nào ? ( Phân định rõ thời hiện tại và thời quá khứ) > Vậy cụm từ trên là phương tiện liên kết đoạn. ? Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản ? > Giáo viên giảng. Có dấu hiệuvề ý nghĩa xác định thời điểm quá khứ của sự việc và cảm nhĩ nhờ đó 2 đoạn văn trở nên liền mạch. Hoạt động 2 Học sinh tìm hiểu cách thức liên kết đoạn. ? Theo em, khi nào chúng ta sử dụng phương tiện liên kết ? ( Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác. Vì thế muốn chuyển đoạn liên kết người ta có thể sử dụng từ ngữ hoặc câu văn.) > Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm II1( a,b) sgk ? Hãy xác định phương tiện liên kết đoạn văn trong hai đoạn văn vd. VD a: Sau khâu tìm hiểu b: Nhưng ? Cho biết mối quan hệ liên kết giữa của đoạn văn trong từng vd. VD a: Quan hệ liên kết VD b:Quan hệ tương phản, đối lập. ? Hãy cho thêm vài Vd về của từ ngữ có tác dụng liệt kê trong liên kết đoạn? ( Trước hết, kế tiếp, sau nữa, mặt khac(, ngoài ra.) ? Vậy các từ: tuy nhiên, tuy vậy, trái lại, thế mà sẽ được sử dụng trong trường hợp nào? (Quan hệ tương phản) > Giáo viên cho học sinh quan sát 2 VD trên bảng phụ đoạn 1 T. ? Cho biết từ “ đó” thuộc loại từ nào? Trước đó là khi nào? ( Đó là chỉ từ, trước đó là trước khi đi học) ? Hãy tìm thêm vài từ cũng có tác dụng liên kết ? ( Này,đấy, vậy,thế…….) > Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tiếp câu c. ( Tương tự) ? Như vậy ta có thể dùng phương tiện gì để liên kết đoạn văn ? ( Dùng từ ngữ có chứa ý liệt kê, tương phản, tổng hợp, thay thế.) > Giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập bổ trợ thêm ( STK) Học sinh quan sát bảng phụ có ghi đoạn văn của Bùi Hiển. ? Hãy tìm 2 câu chuyển tiếp giữa 2 đoạn văn, giải thích vì sao vâu đó lại có tác dụng chuyên tiếp?…. Giáo viên giảng ? Vì sao phải dùng phương tiện liên kết đoạn, có mấy cách liên kết đoạn trong văn bản ? Học sinh ghi nhớ > Giáo viên dẫn gại học sinh viết bv giữa của đoạn phải dùng phé

File đính kèm:

  • docngu van.doc