1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghộp và từ lỏy.
- Phõn tớch cấu tạo của từ.
3.Thái độ:
Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
G:Soạn bài, bảng phụ
H: Đọc trước bài
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
Ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
480 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Quảng Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/8/2013
TUẦN 1- TIẾT 1
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phõn biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghộp và từ lỏy.
- Phõn tớch cấu tạo của từ.
3.Thỏi độ:
Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
G:Soạn bài, bảng phụ
H: Đọc trước bài
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
ở Tiểu học, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ tiếng Việt.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G treo bảng phụ ghi mẫu.
G gọi H đọc mẫu.
? Trước mỗi gạch chéo là 1 từ, em hãy cho biết câu văn trên có mấy từ ? Và có bao nhiêu tiếng( mỗi một con chữ là một tiếng)
? Vậy tiếng và từ trong câu văn trên có cấu tạo ntn? Tiếng dùng để làm gì?
? 9 từ trong VD trên khi kết hợp với nhau có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa)
? Từ dùng để làm gì?
? Khi nào một tiếng có thể coi là một từ?
->Khi nú cú nghĩa
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra khái niệm từ là gì?
* GV nhấn mạnh khái niệm và cho hs đọc ghi nhớ
? ở Tiểu học các em đã được học về từ đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái niệm về các từ trên?
H/s thảo luận nhóm.
Phân lọai từ đơn và từ phức
- Đại diện nhóm lên trình bày KQuả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
? Dựa vào bảng phân loại hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ phức và từ đơn?
? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ?
- Giống: Đều là những từ cú từ 2 tiếng trở lờn
- Khỏc:
+ từ ghộp: quan hệ với nhau về mặt nghĩa
+ Từ lỏy: quan hệ với nhau về lỏy õm giữa cỏc tiếng
? Vậy trong từ cú những từ loại nào?
từ đơn là gỡ? từ phức là gỡ? trong từ phức cú những kiểu từ nào?từ ghộp và từ lỏy cú cấu tạo gỡ giống và khỏc nhau?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
+ Giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khác: Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa
- Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm
I. Từ là gì ?
1.Vớ dụ:
Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/.
2. Nhận xét:
- VD trên có 9 từ, 12 tiếng.
- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể tạo câu, tiếng ấy trở thành một từ.
3.Kết luận
à Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu.
II.Từ đơn và từ phức
1.Vớ dụ:
Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chng/, bánh giầy/.
2.Nhận xột :
* Laọp baỷng phaõn loaùi .
Kieồu caỏu taùo tửứ
Vớ duù
Tửứ ủụn
Tửứ,ủaỏy,nửụực,ta,chaờm,
ngheà,vaứ,coự,tuùc,ngaứy,teỏt,
laứm
Tửứ phửực
Tửứ gheựp
Baựnh chửng , baựnh
giaày
Tửứ laựy
Troàng troùt
- Tửứ ủụn : Chổ coự 1 tieỏng coự nghúa
- Tửứ phửực : Coự hai tieỏng trụỷ leõn gheựp laùi coự nghừúa taùo thaứnh
- Từ ghép gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.
- Từ láy có 2 tiếng có quan hệ về âm.
3.Kết luận :
Từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Nắm khỏi niệm từ là gỡ? Cỏc kiểu cõu tạo từ
- Làm cỏc bài tập sgk chuẩn bị cho tiết luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/8/2013
TIẾT 2
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Từ là gỡ? Cỏc kiểu cấu tạo từ
2.Bài mới:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1. a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác...
c. Từ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,anh em..
Bài 2: Các khả năng sắp xếp:
- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bác cháu,chị em,dì cháu ,cha anh...
Bài 3: -Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng...
-Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh...
-Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp...
- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng...
Bài 4:
- Miêu tả tiếng khóc của người
- Những từ có tác dụng miêu ta đó: nức nở, sụt súi, rưng rức...
Bài 5: - Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch...
- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng...
- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha..
3: Hướng dẫn về nhà
-Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập.
-soạn bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
+Đọc bài và soạn theo cỏc yờu cầu sgk
+Tỡm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/8/2013
TIẾT 3 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I.MỤC TIấU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp,văn bản,phương thức biểu đạt,kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm,lập luận,thuyết minh và hành chính công vụ.
2. Kú naờng :
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra các kiểu văn bản ở 1 văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở 1 đoạn văn bản cụ thể.
II.CHUẨN BỊ
Giáo viên : Sọan bài.+ Bảng phụ
Học sinh : Sọan bài.
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
Hoạt động 2:Hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
VD: Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào?
- Kể hoặc nói.
? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể trò chuyện thì em làm thế nào?
- Viết thư
? Trong đ/s khi có một tư tưởng,tình cảm, nguyện vọng,( khuyên nhủ muốn tỏ lòng yêu mền bạn, muốn tham gia một h/đ do nhà trường tổ chức...) Mà cần biểu đạt cho người hay ai đó biết thì em làm thế nào?
- Núi hoặc viết
? Người này nghe người khỏc núi, người này đọc của người khỏc viết là họ đang làm gỡ với nhau?
- Giao tiếp
? Người núi, người viết được gọi là hoạt động gỡ?
- Truyền đạt
? Người nghe, người đọc gọi là hoạt động gỡ?
- Tiếp nhận
* GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp.
? Vậy giao tiếp là gì? Bằng phương tiện nào?
* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận.
? Khi muốn hiểu được tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm thế nào?
- Tạo lập văn bản " nói có đầu có đuôi, mạch lạc,lý lẽ chặt chẽ.
Gv chuyển ý : Vậy như thế nào là một văn bản?
G cho H/s đọc câu ca dao (sgk tr 16)
? Câu ca dao sáng tác để làm gì? Câu ca dao nói lên vần đề gì ?
- Câu ca nêu ra 1 lời khuyên: khuyên con người giữ đúng lập trường tư tưởng không giao động khi người khác thay đổi chí hướng.
? Bài ca dao được làm theo thể thơ gì? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào?
+ Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, Có sự liên kết chặt chẽ:
. Về hình thức: Vần ên
. Về nội dung,ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước.
? Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa ?
-> là một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc .
* GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý.
? Theo em lời phát biểucủa cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một vb không? Vì sao?
- (Là vb.Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học mới." VB nói.)
? Bức thư có phải là 1 vbản không?
-( Là vbản viết, có chủ đề là thông báo tình hình là quan tâm tới người nhận thư.)
? Đơn xin học, bài thơ... có phải là vb không?
(Đều là vb vì chúng đêu là sự thông tin và có mđích tư tưởng nhất định.)
? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?
Giáo viên chốt lại : Vậy văn bản là chuỗi nói miệng hay bài viết diễn đạt một nội dung tương đối trọn vẹn ; có liên kết mạch lạc để thực hiện mục đích giao tiếp tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp .
- GV treo bảng phụ
- GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt.
- Lấy VD cho từng kiểu văn bản?
Học sinh đọc các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ?
(?) Coự taỏt caỷ maỏykieồu vaờn baỷn ?Haừy neõu tửứng loaùi vaờn baỷn vaứ cho vớ duù ?
a: Tửù sửù : Trỡnh baứy dieón bieỏn sửù vieọc
Vd : Thaựnh gioựng , Taỏm Caựm.
b: Mieõu taỷ :taựi hieọn traùng thaựi sửù vaọt , con ngửụứi .
Vd : Taỷ ngửụứi , taỷ thieõn nhieõn , sửù vaọt
c: Bieồu caỷm : baứy toỷ tỡnh caỷm , caỷm xuực
Vd : Baứi thụ caỷnh khuya(HCM)
d: Nghũ luaọn :Neõu yự kieỏn ủaựnh giaự , baứn baùc .
Vd :” Aờn quaỷ nhụự keỷ troàng caõy”
ủ: Thuyeỏt minh :giụựi thieọu ủaởc ủieồm , tớnh chaỏt , phửụng phaựp
Vd : giụựi thieọu veà caực saỷn phaồm sửừa , thuoỏc ……
e: Haứnh chớnh – coõng vuù : trỡnh baứy yự muoỏn , quyeỏt ủũnh naứo ủoự , theồ hieọn quyeàn haùn , traựch nhieọm giửừa ngửụứi vaứ ngửụứi .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
( 1) Hành chính công vụ ( 2 ) Tự sự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận
? Qua việc tìm hiểu hãy cho biết: Thế nào là hoạt động giao tiếp? Thế nào là một văn bản? Có mấy VB?
- H/s đọc ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1.Văn bản và mục đích giao tiếp.
- Giao tiếp là họat động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng ngôn ngữ.
-Văn bản:
Vd:
ị Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn
- >Văn bản là chuỗi lời nói, hay bài viết, chủ đề thống nhất, liên kết, chặt chẽ, mạch lạc...
2.Kiểu văn bản và phương thưc biểu đạt của văn bản.
- Cú 6 kiểu văn bản ứng vúi 6 phương thức biểu đạt
- Tự sự
- Miờu tả
- Biểu cảm
- Nghị luận
- Thuyết minh
- Hành chớnh – cụng vụ
* Ghi nhớ ( SGKtr 17 )
II.Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a/ Văn bản tự sự ( Có người, có việc,d/biến sự việc)
b/ VB Mtả: Tả cảnh TN đêm trăng trờn sông.
c/ Nghị luận: Bàn luận vấn đề làm cho đất nước giầu mạnh.
d/ Biểu cảm:T/c tự tin, tự hào của cô gái.
đ/ Thuyết minh: Gthiệu hướng quay của địa cầu.
2. Bài tập 2:
“ Con rồng cháu tiên” " VB tự sự vì kể người, việc, lời nói,hđộng theo 1 diễn biến nhất định
3.Hướng dẫn về nhà
-Nắm khỏi niệm giao tiếp, văn bản.
-Cỏc kiểu văn bản và mục đớch giao tiếp của cỏc kiểu vb đú
-Soạn bài: Thỏnh Giúng
+Đọc văn bản.
+Tỡm hiểu khỏi niệm truyền thuyết.
+Tỡm hiểu về sự ra đời của Thỏnh Giúng.
+í nghĩa của một số chi tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/8/2013
TIẾT 4 THÁNH GIểNG
(Truyền thuyết)
I.MỤC TIấU
1.Kiến thức
-Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
-Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng
-Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản truyền thuyết.
-Phân tích một số chi tiết kì ảo trong văn bản.
-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
3.Thái độ
-Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lòng biết ơn đối với những anh hùng có công với đất nước.
II/ Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: Soạn bài,tranh ảnh về Thỏnh Giúng.
2.Học sinh: Soạn bài
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
2.Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người VN. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Hi vọng rằng bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ giải đáp được thắc mắc đó.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu khỏi niệm truyền thuyết.
GV hướng dẫn đọc : Đọc to, lưu loát, rõ ràng, thay đổi giọng theo từng đoạn.
"GV đọc mẫu.
- HS đọc
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 .
?Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính của truyện? Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
?Truyeọn chia laứm maỏy ủoaùn ? ẹaởt tieõu ủeà cho caực ủoaùn
Hoạt động 3: Tỡm hiểu văn bản
Học sinh theo dõi đoạn 1.
? Thánh Gióng ra đời như thế nào?
- Bà mẹ uớm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy.
? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?
->Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ?
- Khác thường, kì lạ, hoang đường
?Yếu tổ kỳ lạ ấy nhấn mạnh điều gì về con người Thanh Gióng.
->Sự ra đời khác thường của Gióng. Là con người của thần, thánh chứ không phải là người dân bình thường
?Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân?
->khẳng định : Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng
GV: Vị thần đó lớn lên như thế nào? ta tìm hiểu tiếp.
? Giặc Ân sang xâm lược, thế giặc mạnh “sứ giả đi rao khắp nơi tìm người cứu nước” chi tiết “ sứ giả ....nước” thể hiện điều gì?
->Lời kêu gọi khẩn thiết của non sông đất nước trước nạn ngoại xâm và nhiệm vụ đánh giặc ngoại xâm là của toàn dân.
?Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?
+ Nghe tiếng sứ giả cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói “Ông về tâu vua, sắm cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt , và một roi sắt..."
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc: Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ?
-> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng .
GV: Câu nói của Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta .
ị Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:
?Thỏnh Giúng đũi những gỡ ở sữ giả?
Gioựng ủoứi ngửùa saột , roi saột , aựo giaựp saột ủeồ ủaựnh giaởc cửựu nửụực
? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ?
*Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa, tiết sau chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp.
I.Tỡm hiểu chung
1.Khỏi niệm truyền thuyết
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời qúa khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
2.Đọc- chỳ thớch
3.Bố cục:
bố cục 4 đọan :
Đ1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng .
Đ2 : Tiếp ..” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc .
Đ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc .
Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời .
II.Tỡm hiểu văn bản
1.Sự ra đời của Thánh Gióng:
- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh;
- Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười, đi;
ị Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì.
2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:
- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.
-> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng .
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói là nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu.
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt .
-> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén .
3.Hướng dẫn về nhà
-Nắm khỏi niệm về truyền thuyết.
-Nắm nội dung bài học : +Sự ra đời của Thỏnh Giúng.
+Tiếng núi đầu tiờn của Thỏnh Giúng cú ý nghĩa gỡ ?
Soạn : Thỏnh Giúng (t2)
+Sự lớn lờn của TG thể hiện điều gỡ ?Tỡm hiểu ý nghĩa của một số chi tiết.
+Thỏnh Giúng bay về trời.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------
Ngày.....thỏng......năm 2013
Kớ giỏo ỏn đầu tuần
TTCM
Lờ Thanh
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/8/2013
TUẦN 2-TIẾT 5 THÁNH GIểNG(T2)
HDĐT (3-5P) : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
Hoạt động 1 : Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ : ?Khỏi niệm truyền thuyết ?
?Tiếng núi đầu tiờn của Thỏnh Giúng cú ý nghĩa gỡ ?
2.Bài mới :
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
?Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa?
+ Lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc song đã đứt chỉ.
? Vậy em có nhận xét gì tuổi thơ của Gióng?
(?) Tại sao lúc đất nước bình yên chú bé không lớn mà khi có giặc lại lớn nhanh như thổi như vậy?
?Thấy chú bé ăn nhiều, lớn nhanh bà con đã làm gì? Việc làm của bà con hàng xóm có ý nghĩa như thế nào ?
* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
GV chuyển ý: Giặc đến nhà Gióng ra trận, Gióng đánh giặc ra sao?
? Tim những chi tiết miêu tả chú bé chuẩn bị ra trận ?
+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...
? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
-> Sự vươn vai của Gióng thể hiện sức mạnh phi thường của thần thánh.
?So sánh lực lượng của Gióng với giặc Ân ? - ( thế giặc rất mạnh, quân đông)
? Gióng đánh giặc ntn? chi tiết “nhổ tre” có ý nghĩa gì? Nhận xét về các chi tiết ấy?
+ Ngựa hí vang phun lửa....giặc chết như rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc-> chi tiết kì lạ.
*Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc. Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc."
? Từ đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh thánh Gióng khi đánh giặc?
? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?
Đánh tan giặc Gióng làm gì?
? Cuối bài Gióng bay về trời...Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hương để hưởng thụ những ngày thanh bình? chi tiết này có ý nghĩa gì?
->Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa...Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang... Gióng sống mãi...)
Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng thật cao quí , chứng tỏ Gióng không màng danh lợi, đồng thời cho chúng ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng nên đã để gióng về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời Gióng là non nước, là đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang.
Học sinh theo dõi đoạn cuối.
? Những dấu tích để lại?
-(Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà...)
? Nhớ ơn Thánh Gióng vua và nhân dân đã làm gì?
(Lập đền thờ, phong phù đổng thiên vương mở hội Gióng .)
GVliên hệ “Hội khoẻ phù đổng” hàng năm thể hiện sức mạnh của nhân dân, khối đoàn kết dân tộc.
?Theo em truyện TG có thật không?
? Những chi tiết nào được coi là truyền thuyết?
? Vì sao Tg dân gian lại muốn coi TG là có thật?
-(Vì ND ta yêu nước mếm người anh hùng, yêu mến truyền thống anh hùng và tự hào về nó.Bởi vậy mà nhân dân tin là có thật cũng như tin vào sức mạnh thần kỳDT )
? Hình tượng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của truyện?
(ND: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kỳ diệu của ND ... ước mơ của ND bảo vệ vững chắc tổ quốc.
- NT: Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.)
+ H/s ghi nhớ.
II.Tỡm hiểu văn bản
- Gióng lớn nhanh như thổi.
-Bà con góp gạo thóc nuôi chú bé.
+ Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng bằng những cái bình thường, giản dị, Gióng không hề xa lạ với nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của cả làng, của nhân dân.
+ ND rất yêu nước, ai cũng mong Gióng ra trận.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
- Thánh Gióng ra trận đánh giặc: Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...
+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn vai của Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm.
-Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước
- Gióng đánh giặc bằng sức mạnh kỳ diệu của nhân dân, của thiên nhiên, của đất nước. Thể hiện sức mạnh của người xưa trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.
3. Thánh Gióng bay về trời:
+ Giặc tan Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, một mình một ngựa bay lên trời.
-> Hình tượng Gióng sống mãi, là vị thần giúp dân đánh giặc.
- Dấu tích của nhưng chiến công còn mãi
III.Tổng kết
1.Nd:- Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc .
- Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc .
2.Nt: Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết NT kì ảo,phi thường-hình tượng biểu cho ý chí,sức mạnh của cọng đồng người Viẹt trước hoạ xâm lăng.
-Cách thức xâu chuỗi những sự kiện LS trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước:TT Thánh Gióng còn lí giải về ao hồ, núi sóc,tre đằng ngà.
HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM : BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
Gv giỳp hs thấy được hỡnh ảnh con người trong công cuộc dựng nước:
1. Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài.(Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh)
2. Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa các ông lang
- Các ông lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon.
- Lang Liêu:+ Trong các con vua, chàng là người rhiệt thòi nhất
+ Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu.
- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh.
3. Kết thúc truyện: Kết quả cuộc thi
- Lang Liêu được chọn làm người nối ngôi.
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.
*Nghệ thuật:- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo :" Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo"
- Lối kể chuyện DG: Theo trình tự thời gian.
*ý nghĩa của truyện:-Bánh chưng , bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
3.Hướng dẫn về nhà
? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại
File đính kèm:
- van 620132014.doc