I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo, hoang đường của truyện. :
+ Có khả năng kể được truyện.
+ Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta-một nét đẹp của người Việt.
+Nhận ra sự việc chính trong truyện
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:gio n +tham khảo ti liệu
2. Trò: + Đọc và tìm hiểu văn bản.
+ Sưu tầm tranh về cảnh làm bánh dón Tết.
III. CC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Kiểm tra tập soạn của học sinh”.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Mỗi dân tộc đều có những món ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà nếu thiếu thì có thể xem như hương vị Tết sẽ nhạt nhẽo đi nhiều. Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) trong ngày Tết chỉ thể gọi là một cách tết đầy đủ. Vì sao lại như vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đấy.
283 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Bài 1
Ngày soạn:19/08/2012
Tiết 1 Ngày dạy:20/08/2012
Văn Học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo, hoang đường của truyện. :
+ Có khả năng kể được truyện.
+ Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta-một nét đẹp của người Việt.
+Nhận ra sự việc chính trong truyện
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:giáo án +tham khảo tài liệu
2. Trò: + Đọc và tìm hiểu văn bản.
+ Sưu tầm tranh về cảnh làm bánh dón Tết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Kiểm tra tập soạn của học sinh”.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Mỗi dân tộc đều có những món ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà nếu thiếu thì có thể xem như hương vị Tết sẽ nhạt nhẽo đi nhiều. Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) trong ngày Tết chỉ thể gọi là một cách tết đầy đủ. Vì sao lại như vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đấy.
HĐ của thầy
HĐcủaTrò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I.Đọc-chú thích
Hướng dẫn đọc
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc chú thích
GV gọi HS trả lời 1>2 chú thích theo sự hiểu biết của mình, khơng nhìn sách
HS đọc lại
1.Đọc văn bản
2.Chú thích:( sgk)
Hoạt động 2:
II. Đọc - hiểu văn bản:
H:Bánh chưng B.iầy thuộc nhĩm thể loại nào?
H:Vua Hùng là người như thế nào theo em nhận thấy?
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
TL:Nhĩm các t.phẩm t.thuyết về thời đại Hùng vương dựng nước
TL: Chia 3 đoạn
1. Từ đầu … chứng giám
2. Tiếp … hình tròn
3. Còn lại
TL:Chú trọng tài năng, ko coi trọng thứ bậc con trưởng và con thứ,t.hiện sự sáng suốt và t.thần b.đẳng
TL: giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm, vua đã già, muốn truyền ngôi.
1.Thể loại:T.thuyết
2.Bố cục: 3 đoạn
3.Phân tích:
a.Hình ảnh con người trong cơng cuộc dựng nước
*Vua Hùng:
-Chú trọng tài năng, sáng suốt và b.đẳng
-Chọn người nối ngôi:
H: Ý định của vua về người nối ngôi là gì?
TL: Người nối ngôi vua phải nối chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
+là người nối được chí vua.
H: Chọn người nối ngôi bằng hình thức nào?
TL: thi tài, thi chí.
+Hình thức:thi tài
G: So với lễ giáo p.tục của người Việt thường truyền ngôi cho con trưởng nhưng V.Hùng muốn truyền ngôi cho người biết q.trọng, lo lắng cho dân, q.trọng yên quý l.động.
4. Củng cố:
Em hãy kể lại ngắn gọn truyền thuyết này.
5.Dặn dị:
Tìm hiểu tiếp N.vật Lang Liêu được thần giúp đỡ và được truyền ngơi?Ý nghĩa v.bản?
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Thầy:
Trị :
Tiết 2 Ngày dạy:…./08/2012
Văn Học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo, hoang đường của truyện. :
+ Có khả năng kể được truyện.
+ Thái độ đề cao lao động và sự thờ cúng trời đất, tổ tiên của nhân dân ta-một nét đẹp của người Việt.
+Nhận ra sự việc chính trong truyện
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:giáo án +tham khảo tài liệu
2. Trò: + Đọc và tìm hiểu văn bản.
+ Sưu tầm tranh về cảnh làm bánh dón Tết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Kiểm tra tập soạn của học sinh”.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Mỗi dân tộc đều có những món ăn đặc sắc, chủ yếu dành cho ngày Tết, mà nếu thiếu thì có thể xem như hương vị Tết sẽ nhạt nhẽo đi nhiều. Người Nhật ngày Tết có mì ống, bánh quy, mì ống tượng trưng cho tuổi thọ, bánh quy nói lên sự giàu có. Dân tộc ta, nếu thiếu bánh chưng bánh giầy (miền Bắc), bánh chưng bánh tét (miền Nam) trong ngày Tết chỉ thể gọi là một cách tết đầy đủ. Vì sao lại như vậy? Chúng có ý nghĩa gì? Bài học sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ đấy.
HĐ của thầy
HĐcủaTrò
Ghi bảng
G: So với lễ giáo phong tục của người Việt thường truyền ngôi cho con trưởng nhưng vua Hùng muốn truyền ngôi cho người biết quý trọng, lo lắng cho dân, quí trọng yên quý lao động.
H:Trong truyện em thấy ai được giúp đỡ?
H:Ai giúp?
H: Tại sao trong 20 hoàng tử chỉ có Lang Liêu là được Thần giúp đỡ.
TL:Lang Liêu
Tl:Thần giúp
TL: Lang Liêu thiệt thòi nhất, mồ côi mẹ, phải loa động vất vả, trồng trọt, trong nhà chỉ có lúa, khoai. Mặt khác, chàng là người hiểu được ý Thần và thực hiện được ý Thần.
*.Lang Liêu :được thần giúp đỡ:
-Vì thiệt thòi.
-Cĩ lịng hiếu thảo, chân thành
-Dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nơng
H: Ý Thần là gì?
G: Thần thực ra chính là trí tuệ, ý nguyện của người dân lao động. Nhân dân ủng hộ những người thiệt thòi, chăm chỉ lao động sống chân chất, thiệt thòi.
TL: trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, hãy lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương.
->Thần chính là người dân lao động.
H: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời, đất, Tiên Vương?
TL: Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế làm bằng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra. Bánh giầy là tượng Trời, bánh chưng là tượng Đất có cây cỏ muôn loài. Vua cha đã thấy rằng Lang Liêu đã hiểu được ý mình có thể nối được chí mình. Lang Liêu được kế vị ngôi vua.
* Lang Liêu :được kế vị ngôi vua.
Hoạt động 3:
Cùng với s.phẩm lúa gạo là những p.tục và q.niệm đề cao l.động làm h.thành nétđẹp trong đ.sống v.hố của người việt
b.Những t.tựư văn minh n.nghiệp buổi đầu dựng nước
H: Truyện “Bánh chưng bánh giầy” được nhân dân ta sáng tác nhằm mục đích gì?
TL: g.thích nguồn gốc BCBG. Đề cao l.động, đề cao nghề nông. Thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nh.dân ta.
4.Ý nghĩa văn bản:
BCBG là câu chuyện suy tơn tài năng, p.chất con người trng việc x.dựng đ.nước
H: Tại sao lại xếp truyện vào loại truyền thuyết?
HS thảo luận
H: Tìm những chi tiết kỳ ảo hoang đường trong truyện?
TL: Thần báo mộng.
5. Nghệ thuật
S.dụng chi tiết t.tượng kì ảo: “Thần báo mộng”
Hoạt động 4:
IV. Luyện tập:
H: ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
G: Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói 2 loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
TL: ý nghĩa: đề cao nghề nông, đề cao sự đề kính trời, đất, tổ tiên. Đây là một phong tục tập quán giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
Bài tập 1:sgk
Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính trời đất, tổ tiên.
TH: truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” là một kiểu văn bản tự sự vì truyện trình bày diễn biến của một sự việc có mở đầu có kết thúc.
4. Củng cố:
Em hãy kể lại ngắn gọn truyền thuyết này.
5.Dặn dị:
Bài tập về nhà: bài tập 2 phần luyện tập.Chuẩn bị bài mới: Xem kỹ bài “Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt”
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Thầy:
Trị :
Tiết 3 Ngày dạy:…./08/2012
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
+ Nhận biết, phân biệt và vận dụng từ trong giao tiếp.
+ Ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:
+ Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu.
2. Trò:
+ Xem kỹ lại kiến thức về từ ở bậc Tiểu học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Kiểm tra Sự chuẩn bị học tập của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong quá trình học tập ở bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với từ của Tiếng Việt và cách cấu tạo của chúng. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kỹ về từ của Tiếng Việt.
Thầy
Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Từ là gì?
GV ghi bảng câu mẫu
1.Lập d/sách tiếng và từ
H: Câu trên có bao nhiêu tiếng?
H: Có bao nhiêu từ?
H: Mây từ đơn? Mấy từ phức?
TL: 12 tiếng
TL: 9 từ.
6 từ đơn
3 từ phức
Ví dụ:
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
(Con rồng cháu tiên)
H: Các đ/vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
TL: Khi 1tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Ghi nhớ:Từ là đ/vị ngơn ngữ nhỏ nhất để tạo nên câu
G: Trong số các đ/vị dùng để đặt câu: từ, c/từ, tổ hợp từ, … từ là đơn vị nhỏ nhất
Hoạt động 2:
II. Từ đơn và từ phức:
H: Hãy điền các từ trong câu vào bảng phân loại?
1/Sgk BẢNG PHÂN LOẠI
Phân nhóm để học sinh thực hiện bài tập
Gọi mỗi nhóm lên điền vào một cột.
HS tìm từ 1 tiếng và từ 2 tiếng tạo thành trong ví dụ. Từ 2 tiếng: từ mào là từ láy, từ mào là từ ghép.
Kiểu cấu tạo
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết,làm
Từ phức
Từ láy
Trồng trọt
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng báng giầy
GV nhận xét sửa chữa.
H: Dựa vào bảng đã lập em hãy phân biệt thế nào là từ đơn, thế nào từ phức?
TL: Từ đơn là từ có một tiếng, từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.
H: Dựa vào quan hệ giữa các tiếng của từ phức người ta phân loại từ phức như thế nào?
TL: từ phức có 2 loại:
Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Từ ghép có quan hệ về nghĩa giữa các tiếng.
G: Để xác định đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt ta dựa vào tiếng.
GV chốt lại kiến thức
Gọi HS đọc ghi nhớ
Đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK/14
Hoạt động 3:
III. Luyện tập.
Hướng dẫn HS luyện tập
H: Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
Bài tập 1/14:
a.Từ “nguồn gốc”, “con cháu” => từ ghép
b.: từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ, gốc tích.
c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: mẹ con, cha con, anh em, chú cháu, cậu mợ, …
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
TH: Nguồn gốc là cội nguồn của dân tộc.
TL: Từ “nguồn gốc”, “con cháu” => từ ghép.
Bài tập 2/14
H: Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
TL: từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ, gốc tích.
H: Điền những tiếng thích hợp để tạo thành tên các loại bánh.
+ Cách chế biến bánh
+ Chất liệu làm bánh
+ Tinh chất của bánh
+ Hình dáng của bánh
TL: Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: mẹ con, cha con, anh em, chú cháu, cậu mợ, …
Bài tập 3/14
-Cách chế biến: b/rán, b/nướng, b/hấp, b/nhúng, b/tráng, …
- Chất liệu làm bánh: b/nếp, b/tẻ, b/khoai, b/ngô, b/sắn, b/ đậu xanh, …
- Tính chất của bánh: b/gối, b/tai vạc, bánh quấn thừng, b/tai heo, b/hỏi, …
- Tính chất của bánh: bánh gối, bánh tai vạc, bánh quấn thừng, bánh tai heo, bánh hỏi, …
H: Từ láy in đậm miêu tả gì?
TL: Thút thít: miêu tả tiếng khóc của người.
Bài tập 4/14 :Thút thít: mtả tiếng khóc của người.
H: Tìm từ láy có cùng tác dụng ấy?
Cá từ láy miêu tả tiếng khóc của người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức,
Cá từ láy mtả tiếng khóc của người: nức nở, sụt sùi, rưng rức, rấm rức, …
4.củng cố:- Từ là gì? Cho ví dụ.
- Phân biệt từ đơn và từ phức
+ Bài tập làm thêm.
Gạch chân dưới những từ ghép trong đoạn thơ:
Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ.
Đất là nơi chim về
Nước là nơi rồng ở
Lạc Long Quân và Aâu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.
(Nguyễn Khoa Điềm)
5.Dặn dị
Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới “Giao tiếp, văn bản, …”
+ Làm bài tập 5.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Thầy:
Trị
Tiết 4 Ngày dạy:…../08/2012
TẬP LÀM VĂN
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
+ Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết.
+ Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
+ Bước đầu nhận biết các loại văn bản khác nhau.
+ Xây dựng thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học ngữ văn.
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy: Chuẩn bị một số thiếp mời, công văn, bào báo, hoá đơn.
2. Trò: Xem, chuẩn bị kỹ bài ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị bài của học HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Đây là tiết học mở đầu về phân môn Tập làm văn của chương trình THCS sẽ giúp cho các em tìm hiểu về văn bản và các kiểu văn bản khác nhau một cách khái quát.
Thầy
Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
H: Khi có một tư tưởng, tình cảm nguyện vọng thì em sẽ làm thế nào để người khác tiếp nhận được nó?
TL: Phải nói hay viết để người khác hiểu. Tức là giao tiếp.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
H: Vậy phải nói hoặc viết như thế nào để người khác hiểu?
TL: Phải biểu đạt một cách đầy đủ, có đầu có đui mạch lạc, có lí lẽ.
- Biểu đạt tư tưởng, tình cảm => giao tiếp => tạo văn bản.
G: Vậy tức là ta đã tạo một văn bản.
Gọi HS đọc câu cao dao.
Câu ca dao là một lời khuyên.
H: Câu ca dao được sáng tạc để làm gì?
TL: Đây là một lời khuyên.
phải kiên định, giữ chí cho bền.
H: Nó nói lên điều gì?
TL: Phải kiên định, giữ chí cho bền.
H: Hai câu này được liên kết với nhau như thế nào?
TL: Theo thể thơ lục bát, vần “ền”. Về ý câu sau giải thích rõ cho câu trước.
H: Câu ca dao này có phải là một văn bản không?
TL: Đây là một văn bản.
Tiếp tục hướng dẫn học sinh trả lời.
H: lời phát biểu trong lễ khai giảng của thầy hiệu trưởng có phải là một văn bản không? Vì sao?
TL: Phải. Vì nó diễn đạt ý trọn vẹn: tình hình năm học, đặc điểm của văn bản mới, phương hướng dạy và học. Có liên kết mạch lạc rõ ràng.
H: Thư, đơn xin, thiệp mời, truyện cổ tích, thông báo, biên bản, … có phải là văn không?
TL: Tất cả đều là một văn bản, vì có nội dung, hình thức liên kết.
Dùng bảng phụ về các kiểu văn bản, các phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp để HS tìm hiểu và hướng dẫn HS cho ví dụ.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
Vẽ bảng SGK/16
H: Nhìn vào bảng cho biết có mấy kiểu văn bản thường gặp.
Cĩ 6 kiểu
Cĩ 6 kiểu văn bản và p.thức biểu đạt
H: Mục đích giao tiếp của mỗi kiểu văn bản là gì?
Hoạt động 2:
Bài tập:
H: Hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp?
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
HS tìm kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với yêu cầu của đề.
Lựa chọn kiểu văn bản
a. Hành chính công cụ
b. Tự sự
c. Miêu tả
d. Biểu cảm
e. Nghị luận
Đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK/17
Hoạt động 3:
II. Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1
Bài tập 1:
H: Các đoạn thơ dưới đây thuộc phương thức biểu đạt nào?
Hướng dẫn HS nhận diện các kiểu văn bản.
HS đọc từng đoạn và nhận diện
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
4.Củng cố:
Văn bản là gì? Cĩ mấy kiểu văn bản thường gặp?
5.Dặn dị:
Học bài, làm bài tập 2/18
Chuẩn bị bài mới “Thánh Gióng”
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Thầy:
Trị:
Ký Duyệt
Ngày…./08/2012
TT
Phạm Hồng Lâm
TUẦN 2 Ngày soạn:23/08/2012
Ngày dạy:…. /08/2012
BÀI 2
Tiết 5 VĂN BẢN THÁNH GIÓNG
( Truyền thuyết )
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
-Nh/vật, sự kiện trong t/phẩm và những sự kiện, di tích p/ánh l/sử đ/tranh giữ nước của ơng cha tađược kể trong t/phẩm tr/thuyết
3.Thái độ :
- Lòng yêu mến anh hùng dân tộc và bảo vệ truyền thống anh hùng của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Đọc –hiêủ v/bản theo đ/trưng thể loại
-Phân tích 1 vài chi tiết nghệ thuật kì ảo
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:+ Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng.
2. Trò: + Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Nêu các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh.
Ý nghĩa của truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy. Đề cao lao động và nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta.
3. Bài mới:
G/thiệu bài mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta đã phải liên tục đ/tranh chống giặc giữ nước. Tr/thuyết “Th/Gióng” kể về người a/hùng làng Gióng đẹp đẽ phi thường mà không một người Việt nào mà không tự hào kính phục. Ch/ta sẽ tìm hiểu câu chuyện hào hùng ấy .
Thầy
Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
*Hướng dẫn học sinh đọc
I.Đọc-chú thích
1.Đọc văn bản
GV đọc mẫu, đọc s/tạo.
GV n/xét, s/chữa
*H/dẫn HS tìm hiểu 1số ch/thích 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19.
-Nêu xuất xứ văn bản?
HS đọc lại
-Xuất xứ:thuộc dịng v/học d/gian
2.Chú thích:SGK
-Xuất xứ:thuộc dịng v/học d/gian
H: Truyện có thể chia làm mấy đoạn?
H: Nêu nội dung từng đoạn?
TL: chia làm 4 đoạn
1. Từ đầu … nằm đấy: sự ra đời.
2. Tiếp … cứu nước: tuổi thơ kỳ lạ.
3.Bố cục: chia làm 4 đoạn
1. Từ đầu … nằm đấy: sự ra đời.
2. Tiếp … cứu nước: tuổi thơ kỳ lạ.
3. Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước.
4. Còn lại: những dấu tích lịch sử về Gióng.
3. Tiếp … lên trời: TG đánh giặc cứu nước.
4. Còn lại: những dấu tích lịch sử về Gióng.
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào?
TL: Vợ chồng ông lão, sứ giả, Gióng, nhân dân.
1.Thể loại: tr/thuyết
2.Phân tích:
a.H.tượng người a/hùng trong cơng cuộc giữ nước
H: Ai là nhân vật chính?
TL: Thánh Gióng
a1. Nhân vật Thánh Gióng
*Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu.
TL: Bà mẹ ướm vào bước chân lạ, về nhà thụ thai, 12 tháng sinh ra một cậu bé, 3 tuổi không biết nói, cười, đi đặt đâu nằm đấy.
-Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói đòi đi đ/giặc. Lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tr/sĩ, ngựa sắt hí vang và phun lửa.
- Ch/đấu thần kỳ.
- Xuât thân bình dị nhưng rất thần kì
-Lớn nhanh một cách kì diệu trong hồn cảnh đất nước cĩ giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.
H: Vì sao tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là đòi đi đánh giặc?
TL: ý thức đ/giặc cứu nước Gióng là h/ảnh của nh/dân, lúc bì/thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng nước nhà nguy biến thì sẵn sàng đứng lên cứu nước.
- Ý thức đánh giặc cứu nước.
H:Vũ khí để Gióng đánh giặc là gì? Tại sao Gióng lại yêu cầu như vậy?
TH: Đánh dấu đây là thuộc thời kỳ đồ sắt của lịch sử dân tộc
TL:Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt=>muốn cĩ vũ khí tốt nhất, hđại nhất thời bấy giờ để tiêu diệt kẻ thù.
- Dùng vũ khí tốt nhất để đánh giặc.
-Lập chiến cơng phi thường
4.Củng cố:
-Ý nghĩa một số chi tiết tưởng tuợng kì ảo
5.Dặn dị:
- Kể tóm tắt truyện.
- Học bài
- Xem –soạn phần cịn lại
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Thầy………………………………………………………………………………………………
Trị………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy:…..08/2012
BÀI 2
Tiết 6 VĂN BẢN THÁNH GIÓNG (tt)
( Truyền thuyết )
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
-Nh/vật, sự kiện trong t/phẩm và những sự kiện, di tích p/ánh l/sử đ/tranh giữ nước của ơng cha tađược kể trong t/phẩm tr/thuyết
3.Thái độ :- Lòng yêu mến a/hùng dân tộc và bảo vệ truyền thống anh hùng của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Đọc –hiưêủ v/bản theo đ/trưng thể loại
-Phân tích 1 vài chi tiết nghệ thuật kì ảo
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy:+ Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng.
2. Trò: + Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:Cho biết yếu tố tưởng tượng trong văn bản T.Giĩng?
3. Bài mới:
Thầy
Trò
Ghi bảng
Hoạt động :
II. Tìm hiểu văn bản.
H: Ai là người gom góp gạo nuôi chú bé? Chi tiết này có ý nghĩa gì?
TL: Với tấm lòng yêu nước, nhân dân ta ai cũng muốn Gióng mau lớn để đánh giặc cứu nước. Người anh hùng của chúng ta lớn lên trong sự nuôi dưỡng, che chở của nhân dân, bám rễ từ nhân dân, vì nhân dân mà chiến đấu.
a1.Nhân vật Thánh Giĩng (tt)
- Góp gạo => sức mạnh đoàn kết toàn dân.
H: Gióng lớn như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Vì sao nhân dân lại xây dựng hình tượng Gióng như vậy?
TL: Người a/hùng phải có tầm vóc phi thường, phải tự vươn lên trưởng thành vượt bậc đối phó với kẻ thù hung bạo.
TH: Hình tượng “Thần trụ trời, Hêraches.
H: Roi sắt gãy Gióng đã làm gì để đánh giặc?
Liên hệ: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc” hoặc thơ Tố Hữu:
“Ôi VN xứ xở lạ lùng
Đến em thơ cũng hoá thành anh hùng
Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ
Và hoa trái cũng biến thành vũ khí.”
TL: Gióng nhổ tre để làm vũ khí đánh giặc. Sự linh động trong xử lý các tình huống ở chiến trường. Sức mạnh làm nên ch/thắng của d/tộc. Đó là sức mạnh tổng hợp không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây đ/nước.
H:Đánh giặc xong Giĩng làm gì?
H: Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại và bay về trời. Chi tiết này có ý nghĩa gì?
TL:Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại và bay về trời.
TL: Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Bay về trời là bất tử với trời đất, non nước. Người anh hùng ấy vì nghĩa cả mà đánh giặc không màn công danh phú quý.
a2.Sự sống của T.Giĩng trong lịng d/tộc
-Đánh giặc xong, Gióng cởi giáp sắt để lại và bay về trời.
- Bất tử trong lòng dân tộc. Không màn công danh phú quý.
-Dấu tích của những ch/cơng cịn mãi
H: Em hãy cho biết hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?
TL: Gióng là hình tượng tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước ngay từ những ngày đầu dựng nước. Gióng mang trong mình sức mạnh tổ tiên, thần thánh của cả cộng đồng (sự ra đời thần kỳ, bà con góp gạo nuôi). Sức mạnh của kỹ thuật, thiên nhiên (sắt, tre). Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của người anh hùng vĩ đại vì nghĩa lớn.
3. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
Ca ngợi người a/hùng đ.giặc t/biểu cho sự trỗi dậy của tr/thống y/nước, đ/kết, tinh thần anh dũng kiên cường của d/tộc ta.
Thảo luận nhóm:
H: Theo em truyện “Thánh Gióng” có gì liên quan đến sự thật lịch sử?
TL: Vua Hùng, đền thờ, hội làng Gióng, làng Cháy, …
4.Nghệ thuật:
X/dựng người a/hùng cứu nước mang màu sắc thần kì, chi tiết kì ảo,phi thường
G: Vào thời đại Hùng Vương cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã biết đoàn kết huy động sức mạnh của cả cộng đồng để tự vệ chống lại mọi đạo quân xâm lược. Số lượng và vũ khí tăng lên rất nhiều. Sử dụng cả vũ khí tối tân (roi sắt, áo giáp sắt) và vũ khí thô sơ (tre) để chống giặc.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu phần ghi nhớ
Yêu cầu HS nắm vững và học thuộc lòng.
Tìm hiểu phần đọc thêm.
Đọc phần ghi nhớ
Đọc phần “đọc thêm”
Ghi nhớ SGK/23
Hoạt động 4:
III. Luyện tập:
H: Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất của Thánh Gióng trong tâm trí em?
HS p
File đính kèm:
- G.Án Ngữ Văn 6-Quyen.doc