I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
- GD TGĐHCM: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc Con Rồng cháu Tiên
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết .
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính của truyện .
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 01 Ngày soạn : 15/ 8/ 2013
Tieát : 01 Ngày dạy : 20/ 8/ 2013
Hướng dẫn đọc thêm:
Vaên baûn :
(Truyeàn thuyeát)
---------------
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
- GD TGĐHCM: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc Con Rồng cháu Tiên
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết .
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu .
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước .
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính của truyện .
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV sinh hoạt về phương pháp học tập môn Ngữ văn 6, việc chuẩn bị tập, sách hỗ trợ học tập môn Ngữ văn 6.
- Hướng dẫn cách soạn bài môn Ngữ văn.
3. Bài mới: (37’)
GV Giới thiệu bài mới.
- Truyeàn thuyeát laø moät theå loaïi văn học dân gian tieâu bieåu raát phaùt trieån ôû Vieät Nam, ñöôïc nhaân daân bao ñôøi öa thích.
- Truyeän “Con Roàng Chaùu Tieân” : Laø moät truyeàn thuyeát tieâu bieåu môû ñaàu cho chuoãi truyeàn thuyeát veà thôøi ñaïi caùc vua Huøng cuõng nhö truyeàn thuyeát truyeàn thueát Vieät Nam noùi chung. Noäi dung, yù nghóa cuûa truyeän “Con Roàng Chaùu Tieân” laø gì? Ñeå theå hieän noäi dung yù nghóa aáy, truyeän ñaõ duøng nhöõng hình thöùc ngheä thuaät ñoäc ñaùo naøo? Vì sao nhaân daân ta bao ñôøi raát töï haøo vaø yeâu thích caâu truyeän naøy? Tieát hoïc hoâm nay seõ traû lôøi cho caâu hoûi aáy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
²HĐ 1: Tìm hiểu chung ( 5’)
Treân cô sôû HS ñaõ chuaån bò ôû nhaø, gv hoûi truyeàn thuyeát laø gì ?
Choát nhö chuù thích Y trang 7.
Môû roäng : Maëc duø truyeàn thuyeát coù cô sôû lòch söû, coát loãi söï thaät lòch söû nhöng truyeàn thuyeát khoâng phaûi laø lòch söû, bôûi ñaây laø truyeän , l taùc phaåm ngheä thuaät daân gian.
GV chốt: “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
Ø HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
.àGV gọi HS giải thích một số từ khó
- GV giaûi nghóa caùc khaùi nieäm : kì laï lớn lao, ñeïp ñeõ, coù trong vaên baûn.
GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, thiết tha, trìu mến
à GV đọc 1 lần, gọi 1 HS khác đọc tiếp theo.
- Höôùng daãn HS tìm hieåu caâu hoûi ôû sgk.
Gôïi yù :
+ Veà nguoàn goác vaø hình daïng.
+ Veà söï nghieäp môû nöôùc.
GV neâu vaán ñeà (caâu 2): vieäc keát duyeân cuûa LLQ vaø Âu Cơ vaø chuyeän Âu Cơ sinh nôû raát kì laï. Theo em, nhöõng yeáu toá kì laï ñoù ñöôïc theå hieän nhö theá naøo ?
(?) Theo em, LLQ vaø Âu Cơ chia con nhö theá naøo va øñeå laøm gì ?
Tìm hiểu nghệ thuật:
(?) Em hieåu theá naøo laø chi tieát töôûng töôïng kì aûo? Haõy noùi roõ vai troø cuûa nghệ thuật naøy trong truyeän ?
Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
(?) Theo em, ngöôøi Vieät laø con chaùu cuûa ai ?
(?) Vì sao daân toäc ta töï xöng laø “Con Roàng, chaùu Tieân” ?
(?) Khi chia con LLQ nói: “… khi có vieäc gì caàn thì giúp ñôõ laãn nhau ñöøng queân lôøi heïn”. Ñieàu naøy nhaèm theå hieän ý nguyeän gì ?
(?) Nêu ý nghĩa văn bản ?
à GD TGĐHCM:Lúc sinh thời, Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc Con Rồng cháu Tiên.
²HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Đọc kỹ để nhớ các chi tiết : Nghệ thuật và nội dung của truyện “con Rồng, cháu Tiên”.
- Về nhà tập kể chuyện diễn cảm.
- Sưu tầm chuyện có nội dung giống với truyện “con Rồng, cháu Tiên” của các dân tộc khác của Việt Nam.
HS traû lôøi
HS thöïc hieän döïa vaøo sgk
HS laéng nghe
HS laéng nghe vaø ghi
HS ñoïc vaên baûn
HS suy nghĩ trả lời.
- LLQ vaø Âu Cơ ñeàu laø “thaàn”.
+ LLQ soáng ôû nöôùc ,coù söùc khoeû phi thöôøng - con trai thaàn Long Nö.õ
+ Âu Cơ doøng tieân – xinh ñeïp tuyeät traàn, soáng ôû nuùi.
=> Xuất thân và hình dáng đặc biệt.
- Âu Cơ sinh ra boïc traêm tröùng, nôû ra moät traêm ngöôøi con hoàng haøo ñeïp ñeõ.
- Ñaøn con khoâng buù môùm maø vaãn lôùn nhanh, khoâi ngoâ, maïnh khoeû.
HS döïa vaøo sgk traû lôøi
à LLQ ñem 50 ngöôøi con xuoáng bieån. Âu Cơ ñem 50 ngöôøi con leân nuùi chia nhau cai quaûn caùc phöông.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
Ngöôøi Vieät laø con chaùu cuûa vua Huøng, con cháu của Rồng, Tiên.
Þ Đoàn kết dân tộc
- Giaûi thích, suy toân nguoàn goác cao quyù cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät
(dòng giống Tiên Rồng).
- Theå hieän yù nguyeän đòan keát.
HS ñoïc phaàn ñoïc theâm vaø thöïc hieän theo yeâu caàu.
I/. TÌM HIỂU CHUNG
* Ñònh nghóa truyeàn thuyeát.
Truyeàn thuyeát laø loaïi truyeän daân gian keå veà caùc nhaân vaät vaø söï kieän lieân quan ñeán lòch söû thôøi quaù khöù, thöôøng coù yeáu toá töôûng töôïng, kì aûo. Truyeàn thuyeát theå hieän thaùi ñoä vaø caùch ñaùnh giaù cuûa nhaân daân ñoái vôùi caùc söï kieän vaø nhaân vaät lòch söû ñöôïc keå.
- “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
II/ Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên, nhằm ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tập kể chuyện diễn cảm.
- Sưu tầm chuyện có nội dung giống với truyện “con Rồng, cháu Tiên” của các dân tộc khác của Việt Nam.
4. Củng cố :
(?) Thế nào là truyền thuyết ?
(?) Truyện “con Rồng cháu Tiên” có những nghệ thuật gì ? và để giải thích điều gì ?
5. Dặn dò :
- Về nhà thực hiện bài tập 1*.
- Học kĩ bài : con Rồng cháu Tiên.
- Chuẩn bị bài “BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY”, chú ý :
+ Đọc văn bản và phần chú thích.
+ Tim hiểu ý nghĩa văn bản.
----------------------------------------------
TUẦN 1 Ngày soạn : 16/ 8/ 2013
Tieát 2 Ngày dạy : 21,22/ 8/ 2013
Hướng dẫn đọc thêm:
Vaên baûn :
(Truyeàn thuyeát)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Bánh chưng, bánh giầy”
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
Cốt lỗi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm tuyền thuyết thời kỳ Hùng Vương .
Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. Kĩ năng :
- Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
(?) Thế nào là truyền thuyết ? Hãy tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên ?
(?) Nêu ý nghĩa của truyện ?
3. Bài mới: (37’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Moãi khi xuaân veà teát ñeán nhaân daân ta con chaùu caùcVua Huøng töø mieàn xuoâi ñeán mieàn ngöôïc, töø mieàn nuùi ñeán vuøng bieån laïi noâ nöùc hoà hôûi giaõ gaïo goùi baùnh, caâu chuyeän Baùnh chöng baùnh giaày maø chúng ta tìm hieåu hoâm nay seõ giuùp caùc em bieát ñöôïc phong tuïc laøm baùnh ngaøy teát cuûa nhaân daân ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
²HĐ1: Tìm hiểu chung ( 5’)
(?) Văn bản thuộc thể loại nào?
Cho hs giải thích moät soá töø khoù.
Goïi hs khaùc nhaän xeùt.
²HĐ2: Đọc hiểu văn bản ( 30’)
GV hướng dẫn đọc và ñoïc maãu moät ñoaïn, goïi hs ñoïc tieáp 2 ñoaïn coøn laïi:
- Đoạn 1: Từ đầu … chứng giám.
- Đoạn 2: Các lang … hình tròn.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
Gv gọi HS nhận xét cách đọc của bạn
Höôùng daãn hs tìm hieåu nội dung vaên baûn.
Cho HS đọc thầm lại đoạn 1
(?) Trong rất nhiều các lang (con vua) ai đã được thần giúp đỡ để giải đáp câu đố ?
(?) Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
GV nói thêm : Các lang khác chỉ biết tiến cúng Tiên vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ấy thì con người không làm ra được. Thần ở đây chính là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo của trời đất và cũng là kết quả giọt mồ hôi, công sức con người. Nhân dân quí trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được.
(?) Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất ?
(?) Theo em, vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi vua ?
GV giáo dục HS lòng yêu hạt gạo, quý lao động và trân trọng cái mình làm ra.
Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
(?) Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện Bánh chưng, bánh giầy ?
²HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Chỉ ra chi tiết mà em thích nhất trong truyện.
- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử.
-Theå loaïi truyeàn thuyeát
Ñoïc to, roõ raøng.
- Lang Liêu
-Lang Liêu được thần giúp đỡ vì :
+ Trong các con vua chàng là người thiệt thòi nhất.
+ Tuy chàng là lang nhưng từ khi lớn lên chàng “ra ở riêng, chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” à Lang Liêu là con vua nhưng rất gần gũi với dân thường.
+ Chàng lại là người duy nhất hiểu được ý của thần (Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo) và thực hiện được ý của thần (Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương).
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống mình và chính mình đã làm ra hạt gạo ấy)
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa (tượng trưng cho Trời và Đất).
- Hai thứ bánh hợp với ý vua chứng tỏ Lang Liêu là người có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người đã sinh thành ra mình.
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật (ví dụ : Sự tích dưa hấu, Sự tích trầu cau…)
- Đề cao nghề nông, đề cao lao động.
I/. TÌM HIỂU CHUNG
“Bánh chưng, bánh giầy” thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước.
II/ Ý NGHĨA VĂN BẢN:
Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng và phẩm chất con người trong công cuộc xây dựng đất nước.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Chỉ ra chi tiết mà em thích nhất trong truyện.
- Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử.
4. Cuûng coá : ( 2 phuùt )
Caâu 1 : Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất ?
a. Vì vua thương yêu Lang Liêu.
b. Vì hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế.
c. Vì hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa.
d. Vì hai thứ bánh vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý tưởng sâu xa.
Caâu 2 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
a. Vua Hùng muốn truyền ngôi . b. Thần báo mộng và giúp đỡ cho Lang Liêu.
c. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua d.Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt.
5. Daën doø : ( 1 phuùt )
- Veà nhaø ñoïc laïi vaên baûn, taäp keå toùm taét truyeän.
- Hoïc baøi vaø döïa vaøo caùc caâu hoûi höôùng daãn soaïn tröôùc baøi Töø vaø caáu taïo töø Tieáng Vieät
---------------------------
TUẦN 1 Ngày soạn: 17/ 8/ 2013
Tieát 3 Ngày dạy: 21,22/ 8/ 2013
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ .
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ .
Lưu ý : Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức .
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
2. Kĩ năng :
- Nhận diện, phân biệt được :
+ Từ và tiếng .
+ Từ đơn và từ phức .
+ Từ ghép và từ láy .
- Phân tích cấu tạo của từ
- Rèn luyện Kĩ năng sống (KNS):
+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ tiếng Việt trong giao tiếp.
+ Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’)
LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS.
3. Bài mới: (40’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Ở Tiểu học, các em đã được tìm hiểu về tiếng - từ (nhất là các loại từ đơn - phức, từ ghép, từ láy). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
²HĐ1: Tìm hiểu chung (20’)
Tìm hiểu khái niệm về từ.
GV ghi câu văn phần 1 lên bảng ( kết hợp gọi hs đọc )
(?) Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu trên, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo ?
- GV chỉnh sửa, bổ sung.
Tìm hiểu đặc điểm của từ
Gọi hs đọc câu 2 – SGK13.
(?) Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Gợi ý :
+ Tiếng được dùng để làm gì ?
+ Từ được dùng để làm gì ?
+ Khi nào một tiếng được coi là một từ ?
GV kết luận.
(?) Vậy qua đó em hãy cho biết tieáng laø gì? từ là gì ?
Tìm hiểu từ đơn và từ phức.
Gọi HS đọc câu 1/II.
- Yêu cầu hs phân loại từ, kẻ bảng và điền vào bảng phân loại.
- Gọi 3 HS lên làm 3 phần trong bảng.
- GV kết luận, bổ sung.
Gv cho hs thảo luận (3’) :
(?) Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ?
Rèn luyện KNS: Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ
GVdùng bảng phụ ghi đáp án để kết luận.
GV chốt lại kiến thức bài học
(?) Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Từ phức có mấy phần ?
(?) Thế nào là từ ghép?Từ láy ?
àGV lỉên hệ giáo dục HS: về cách dùng từ trong giao tiếp cũng như trong khi viết văn bản.
²HĐ2: Luyện tập ( 20’) BT1. GV gọi 1 HS đọc lại Bt1 và làm theo yêu cầu a, b, c.
GV kết luận cho điểm (nếu cần).
BT2. GV đọc yêu cầu Bt2 và hướng dẫn HS sắp xếp.
GV chỉnh sửa, bổ sung.
Rèn luyện kĩ năng sống(KNS):
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn từ tiếng Việt trong giao tiếp
BT3. GV cho HS điền từ vào chỗ trống.
BT4. GV ghi lên bảng từ láy thút thít.
(?) Từ láy này miêu tả cái gì ?
(?) Tìm từ láy khác có cùng tác dụng.
GV dùng kĩ thuật phân tích tình huống mẫu để hiểu hơn về cách dùng từ tiếng Việt.
BT5. GV cho HS thi tìm từ nhanh.
àGV GD thực tế: Từ tiếng Việt hết sức phong phú, đa dạng, chúng ta phải biết chọn lựa khi sử dụng để đạt được hiệu quả như mong muốn.
²HĐ3: Hướng dẫn tự học
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người trong văn bản « Thánh Gióng ».
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật trong nhà em.
- Đọc câu văn phần 1 – SGK13.
HS tìm và ghi, HS khác nhận xét.
- Từ gồm 1 tiếng (từ đơn): thần / dạy / dân / cách / và / cách.
- Từ gồm 2 tiếng (từ ghép): trồng trọt / chăn nuôi / ăn ở.
- Đọc câu 2 – SGK13.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Tiếng dùng để tạo từ (tiếng có thể có nghĩa, hoặc không có nghĩa)
- Từ dùng để tạo câu (phải có nghĩa)
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
- Tieáng laø ñôn vò caáu taïo neân töø. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Làm tại chỗ.
- Lên bảng điền vào bảng phân loại.
- HS khác nhận xét.
+ Từ đơn : Từ/ đầy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm;
+ Từ phức :
. Từ ghép : chăn nuôi / bánh chưng / bánh giầy;
. Từ láy : trồng trọt;
Các nhóm thảo luận 3’
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Giống : có từ hai tiếng trở lên.
* Khác :
+ Từ ghép có mối quan hệ ngữ nghĩa (ghép những tiếng có nghĩa với nhau)
+ Từ láy: có mối quan hệ ngữ âm (chỉ cần một tiếng có nghĩa các tiếng khác láy lại)
- Trình bày những kiến thức mới vừa tìm hiểu.
- Mỗi HS lên làm mỗi phần. HS khác nhận xét.
- HS lên bảng làm
- Tiếng khóc.
- nức nở, sụt sùi, rưng rức,…
I/. TÌM HIỂU CHUNG
1./ Töø laø ñôn vò ngoân ngöõ nhoû nhaát duøng ñeå ñaët caâu.
Ví duï: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
2./ Từ đơn và từ phức :
- Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai tiếng hoặc nhiều tiếng gọi là từ phöùc.
Vd : töø / ñaáy,.. töø ñôn; chaên nuoâi… töø phöùc
- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
Vd: Từ ghép: chăn nuôi/ bánh chưng
Từ láy : trồng trọt
II/ LUYỆN TẬP
BT1/ Thực hiện nhiệm vụ :
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc = cội nguồn = gốc gác.
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em …
BT2/ Sắp xếp các tiếng trong từ ghép :
- Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ… Có một số ngoại lệ: mẹ cha, cô chú…
- Theo bậc: bác cháu, chị em, dì cháu…Ngoại lệ: cô bác, chú cháu…
3/ Điền những tiếng thích hợp.
- Cách chế biến: bánh ran, bánh hấp, bánh luộc…
- Nêu chất liệu: bánh nếp, bánh đậu, bánh tép, bánh ngô
- Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng …
- Hình dáng bánh: bánh quai chèo, bánh tai heo …
4/ Từ láy đuợc in đậm miêu tả :
- Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc.
- Từ láy khác cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức …
5/ Tìm từ nhanh :
a. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch …
b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu
c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, chậm chạp ….
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người trong văn bản « Thánh Gióng ».
- Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của đồ vật trong nhà em.
4. Cuûng coá : ( 2 phuùt )
Caâu 1 : Câu nào sau đây nói đúng khái niệm về từ ?
a. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu b. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất của câu
c. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để dựng đoạn d. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất của lời nói.
Câu 2 : Từ đơn là :
a. Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng. b. Từ chỉ gồm một tiếng.
c. Từ gồm hai tiếng hoặc nhiều tiếng. d. Từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
a. Học sinh b. Giỏi c. Lanh lảnh d. Ồn ào
5. Daën doø : ( 1 phuùt )
- Veà nhaø hoïc baøi.
- Soạn bài Làm văn : Giao tiếp , văn bản và phương thức biểu đạt.
- Dựa vào những câu hỏi gợi ý soạn trước bài học.
--------------------------------------------
Tuần 1 Ngày soạn: 18/ 8/ 2013
Tieát 4 Ngày dạy: 23/ 8/ 2013
---------------------
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt .
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt .
- GDMT : Liên hệ dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KĨ NĂNG :
1. Kiến thức :
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ : giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản .
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo VB.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, hành chánh-công vụ .
2. Kĩ năng :
- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: (1’) LT báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập soạn của HS.
3. Bài mới: (40’)
Gv Giới thiệu bài mới.
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn phải giao tiếp và giao tiếp luôn có mục đích. Cái đích ấy sẽ tạo thành văn bản. Muốn tạo thành một văn bản hoàn chỉnh thì phải chọn cách thức biểu đạt. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu chung về văn bản và các phương thức biểu đạt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
²HĐ 1: Tìm hiểu chung(20’)
Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
- GV dẫn dắt HS bằng những tình huống thực tế để hình thành cho HS khái niệm về giao tiếp
(Vd : Sáng nay em nói với mẹ em điều gì? Lời nói ấy có mục đích không? Mẹ em trả lời ntn? Lời nói của mẹ có mục đích không? Em sử dụng phương thức gì để nói với mẹ em: nếu không bằng lời nói thì có thể bằng phương thức gì?)
à GV kết luận: việc trao đổi qua lại giữa em và mẹ hoặc giữa em và những người khác có mục đích nhất định thì ta gọi đó là giao tiếp. Vậy giao tiếp là gì ?
Gv kết luận, cho ghi vở
(?) Trong đời sống, khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người khác biết thì em phải làm thế nào?
- GV bổ sung, kết luận.
(?) Và khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm gì? Có phải chỉ nói 1 tiếng, nói khúc đầu hay phần đuôi thôi?
- GV bổ sung, kết luận.
àGV nhấn mạnh : Khi nói hoặc viết đầy đủ có đầu, có đuôi một cách mạch lạc là bước đầu các em đã tạo lập văn bản.
- Gọi HS đọc tiếp câu ca dao
(?) Câu ca dao sáng tác ra để làm gì ?
(?) Câu ca dao nêu lên vấn đề gì ?
(?) Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn (về luật thơ và về ý) ?
(?) Vậy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ?
Gv cho hs thảo luận (3’) :
(?) Theo em, câu ca dao trên đã có thể coi là một văn bản được chưa ?
- GV kết luận.
(?) Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ?
Gv nhaän xeùt.
(?) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
Gv keát luaän.
(?) Những đơn xin nghỉ học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiệp mời dự đám cưới có phải là văn bản không ? Vì sao ?
Gv keát luaän.
(?) Dựa vào những phân tích trên, em hãy cho biết văn bản là gì ?
Goïi hs nhaän xeùt
Cho hs quan sát bảng các kiểu văn bản ở Sgk.
(?) Dựa vào bảng đó, em hãy cho biết có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt mỗi kiểu có mục đích giao tiếp gì ?
- Gv kết luận, cho hs ghi vở.
²HĐ2: Luyện tập ( 18’)
- Gọi hs đọc bài tập 1.
(?) BT1 yêu cầu làm gì ?
Cho hs 1’ thực hiện, gọi hs đứng tại chỗ trình bày.
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận, cho điểm.
Gọi hs đọc bài tập 2.
(?) Văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao em biết như vậy ?
GDMT : Liên hệ dùng VB nghị luận thuyết minh về môi trường.
²HĐ 3: Hướng dẫn tự học
- Về nhà tìm trong SGK hoặc sách báo các phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản đã học
-Trả lời các câu hỏi gợi ý của gv.
- Trả lời theo cách hiểu.
- HS khác nhận xét.
- Em sẽ nói hay viết, có thể một tiếng, một câu hay nhiều câu.
Vd: Em thích mang giày bata khi đi học.
- Viết sẽ đầy đủ, trọn vẹn hơn.
Đọc câu ca dao.
- Dùng để khuyên nhủ.
- Chủ đề : giữ chí cho bền.
- Hai câu liên kết với nhau : câu 6 nêu vấn đề, câu 8 giải thích và làm rõ ý trước. Yếu tố liên kết ở đầy là vần: bền - nền.
- Đã trọn vẹn.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Câu c (ca dao): Dùng để khuyên nhủ nó có sự liên kết với nhau và biểu đạt một ý trọn vẹn .
- Là văn bản vì nó là một chuỗi lời nói có chủ đề ( đánh giá năm học qua, nêu nhiệm vụ năm học mới ).
- Đó là một văn bản viết có chủ đề thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư.
- Các lọai đơn, bài thơ, truyện, câu đối, thiệp mời…đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
- Hs quan sát bảng, trả lời.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Đọc BT1
- Đọc đoạn văn, thơ và cho biết phương thức biểu đạt của chúng.
I/. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tìm hiểu các khái niệm:
*Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
*Văn bản có thể ngắn,có thể dài, có thể là một đoạn hay nhiều đoạn văn: có thể được viết ra hay nói ra;phải thể hiện ít nhất một chủ đề nào đó; từ ngữ câu phải có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.
2. Các kiểu văn bản:
Có sáu kiểu văn bản thường gặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
II/ LUYỆN TẬP
BT1/ Đọc đoạn văn, thơ và cho biết phương thức biểu đạt :
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh
BT2/ Thuộc văn bản tự sự vì nó trình bày diễn biến các sự việc.
III/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà tìm trong SGK hoặc sách báo các phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản đã học (lớp 6).
4. Cuûng coá : ( 2 phuùt )
Caâu 1 : Giao tiếp là gì ?
a. Là sự trao đổi bằng ngôn ngữ giữa người với người.
b. Là hoạt động truyền đạt bằng phương tiện ngôn
File đính kèm:
- Van 6 Tuan 1.doc