Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10

.Mục tiêu :

- HS kể 1 câu chuyện có ý nghĩa , thực hiên 1 bài viết có bố cục và lời văn hợp lý .

- Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ của HS .

- GD HS ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đề , đáp án , biểu điểm .

- Trò : Ôn tập lý thuyết văn tự sự .

C. Tiến trình dạy học :

a. Tổ chức : ( 1 ) 6

b. Các hoạt động dạy học :

1. Đề bài : Hãy kể diễn cảm truyện : Cây bút thần .

2. Đáp án :

Dàn bài :

a. Mở bài :

- Giới thiệu chung Nhân vật M L - tài giỏi .

b. Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện :

- M L say mê học vẽ :

+ Vẽ bằng que củi , bằng than lên mặt đất – bằng cách nhúng tay vào nước rồi vẽ lên đá .

+ Vẽ chim cá giống như thật .

+ Ước ao có 1 cây bút vẽ .

+ M L tiên ông cho mượn cây bút thần .

+ Trong giấc ngủ cậu mơ gặp 1 cụ già râu tóc bạc phơ .

+ Được cụ cho 1 cây bút thần :

+ ML dùng cây bút vẽ các đồ dùng cần thiết cho dân làng .

- Cuộc đấu tranh giữa M L và tên địa chủ tham lam :

+ Tên địa chủ bắt M L vẽ theo ý hắn .

+ M L không vẽ bất cứ 1 thứ gì bị hắn giam vào chuồng ngựa .

+ M L dùng bút vẽ bánh , lò sưởi .

+ Tên địa chủ sai đầy tớ giết M L để cướp bút thần .

+M L vẽ chiếc thang , trốn khỏi nơi giam giữ

+ Tên địa chủ sai đầy tớ đuôỉ theo

+ M L vẽ cung tên giết tên địa chủ .

+ M L dừng chân ở thị trấn xa xôi sống bằng nghề vẽ .

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 37+ 38 Viết bài tập làm văn số 2 Văn kể chuyện . A.Mục tiêu : HS kể 1 câu chuyện có ý nghĩa , thực hiên 1 bài viết có bố cục và lời văn hợp lý . Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ của HS . GD HS ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài . B. Chuẩn bị : - Thầy : Đề , đáp án , biểu điểm . - Trò : Ôn tập lý thuyết văn tự sự . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : 1. Đề bài : Hãy kể diễn cảm truyện : Cây bút thần . 2. Đáp án : Dàn bài : Mở bài : Giới thiệu chung Nhân vật M L - tài giỏi . Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện : M L say mê học vẽ : + Vẽ bằng que củi , bằng than lên mặt đất – bằng cách nhúng tay vào nước rồi vẽ lên đá . + Vẽ chim cá giống như thật . + Ước ao có 1 cây bút vẽ . + M L tiên ông cho mượn cây bút thần . + Trong giấc ngủ cậu mơ gặp 1 cụ già râu tóc bạc phơ . + Được cụ cho 1 cây bút thần : + ML dùng cây bút vẽ các đồ dùng cần thiết cho dân làng . Cuộc đấu tranh giữa M L và tên địa chủ tham lam : + Tên địa chủ bắt M L vẽ theo ý hắn . + M L không vẽ bất cứ 1 thứ gì à bị hắn giam vào chuồng ngựa . + M L dùng bút vẽ bánh , lò sưởi . + Tên địa chủ sai đầy tớ giết M L để cướp bút thần . +M L vẽ chiếc thang , trốn khỏi nơi giam giữ + Tên địa chủ sai đầy tớ đuôỉ theo + M L vẽ cung tên giết tên địa chủ . + M L dừng chân ở thị trấn xa xôi sống bằng nghề vẽ . Cuộc đấu tranh giữa M L và tên Vua độc ác : +Sơ ý M L làm lộ chuyện cây bút thần . + Bị vua bắt về cung à làm ngược ý tên vua . +Vua tự vẽ nhiều núi vàng à đá à làm hắn xuýt gãy chân . + Vua vẽ thỏi vàng à mãng xà à định ăn thịt hắn . + Vua thả M L dụ dỗ . + M L vờ đồng ý à vẽ biển cả , bão tố gìm chết tên vua tham lam . c . Kết bài : Câu chuyện cây bút thần được truyền tụng khắp nơi . M L đi khắp đây đó vẽ cho người nghèo khổ . Biểu điểm : - Điểm 9, 10 : Đảm bảo ND trình bày rõ ràng , lời kể diễn cảm . Chữ viết sạch đẹp . - Điểm 7, 8 : Đảm bảo ND , thứ tự kể rõ ràng , lời văn có cảm xúc . Còn mắc 3,5 lỗi chính tả - Điểm 5, 6 : Đảm bảo ND , thứ tự kể . đôi chỗ diễn đạt chưa thật lưu loát . Còn mắc 6,7 lỗi chính tả , - Điểm 3 , 4 : ND sơ sài , còn sai lỗi chính tả , - Điểm 1, 2 : ND HT chưa đảm bảo , trình bày bẩn , - Điểm o : Bỏ giấy trắng . c.Củng cố : - Thu bài – Nhận xét giờ viết bài . d.Hướng dẫn học bài : - Ôn lại lý thuyết văn tự sự - Đọc , soạn bài : ếch ngồi đáy giếng . Soạn : Giảng : Tiết 39 ếch ngồi đáy giếng . ( Truyện ngụ ngôn ) A.Mục tiêu : HS hiểu được thế nào là truyện ngụ ngôn , ND NT của truyện : ếch ngồi đáy giếng Rèn KN đọc , kể , liên hệ thực tế rút ra bài học . GD HS say mê tìm hiểu bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Em hãy nêu thứ tự kể trong văn kể chuyện . HĐ2 : Giới thiệu bài : Trong chương trình NV6 : các em đã được học các thể loại truyện : truyền thuyết , cổ tích , hôm nay chúng ta lại làm quen với 1 thể loại truyện ngụ ngôn – mỗi câu chuyện ngụ ngôn giúp cho người đọc rút ra được bài học gì cho bản thân / Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu câu chuyện … HĐ3 : HD HS đọc , tìm hiểu chú thích : - GV HD HS đọc : đọc rõ ràng , diễn cảm nhấn mạnh ở 1 số ĐT , Tính từ . - GV đọc mẫu – hs đọc – nhận xét – uốn nắn . - HS kể – nhân xét – uốn nắn – GV chốt ? Em hiểu ngụ ngôn nghĩa là gì ? ( lời nói có ngụ ý , ngụ : hàm chứa ý kín đáo , ngôn : lời nói , Ngụ ý : nghĩa đen , nghĩa bóng , nghĩa bóng à mục đích chính .) - HS giải thích 1 số từ sgk . HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản : HS đọc lại câu chuyện : ? Hãy tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh sống của ếch ? ? Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch ? ? Hàng xóm của ếch gồm có những con vật gì ? ( vài con nhái , cua , ốc ) ? Sống trong môi trường như vậy ếch có tầm nhìn , tầm hiểu biết ntn? ? Từ môi trường sống đó tạo nên ếch có tính cách ntn ? ? T G đã sử dụng NT gì ? Tác dụng của biện pháp NT đó ? ? Một tình bất ngờ đã xảy ra làm đảo lộn đó là gì ? ? Em có nhận xét gì về môi trường sống của ếch lúc này ? ? Tính cách có thay đổi không ? ( không ) ? Tìm chi tiết chứng tỏ điều đó ? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì ? ? Kết cục bi thảm éch phải chịu đó là gì ? ? Nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch là gì ? ? Qua câu chuyện tác giả muốn khuyên ta điều gì ? ? Câu chuyện có khuyên riêng mình ai không ? ý nghĩa GD của nó ? Rút ra bài hcọ cho bản thân ? ( Hs liên hệ – nêu ý kiến – nhận xét – gv bổ sung ) ? Thành ngữ : ếch ngồi đáy giếng – có ND gì ? và được vận dụng vào trường hợp nào ? ( HS phát biểu – nhận xét – uốn nắn Hs đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5 : HD Hs luyện tập : ? Hãy tìm và gàch chân 2 câu văn trong VB mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện ND, ý nghĩa của truyện ? ( HS HĐ độc lập – nêu ý kiến – nhận xét : ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu phương án trả lời mà em cho là đúng ? (Gv treo BP – HS HĐ độc lập – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt : ) Đáp án : d . HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 19’ 5’ 3’ 2’ I. Đọc , kể , tìm hiểu chú thích . 1. Đọc , kể : 2. Chú thích : - Ngụ ngôn : *sgk . II. Tìm hiểu văn bản . 1. Hoàn cảnh sống : + sống lâu ngày trong giếng . à môi trường sống của ếch nhỏ bé . à tầm nhìn hạn hẹp ít hiểu biết . ếch : + tưởng trời bằng vung . + oai như 1 vị chúa tể . à NT so sánh –-> làm nổi bật tính cách chủ quan kiêu ngạo của ếch . - Trời mưa – nước dềnh – ếch ta ra ngoài à môi trường sống thay đổi : hẹp à rộng . - ếch : nghênh ngang , nhâng nháo à từ láy , nhân hóa à khắc họa rõ tính cách kiêu ngạo không coi ai ra gì . à ếch chết . à do chủ quan , kiêu ngạo . 2. Bài học : Không được chủ quan kiêu ngạo – dù ở môi trường nào , hoàn cảnh nào cũng phải cố gắng học hỏi để mở rộng kiến thức hiểu biết . * Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập : 1.Bài 1 : Hai câu văn thể hiện ND , ý nghĩa của truyện : Quen thói cũ … giẫm bẹp . 2 .Bài 2 : Truyện ếch ngồi đáy giếng : a. Ngụ ý để khuyên răn con người . b. Tạo tình huống bất ngờ , kết thúc bất ngờ để làm nổi bật ý . c. Dùng NT so sánh nhân hóa để làm nổi bật tính cách của ếch . (d.) Cả 3 phương án trên đều đúng . * - Bài học rút ra qua câu chuyện . - Liên hệ bản thân . * - Học bài , Kể lại chuyện . - Đọc , soạn bài : Thầy bói xem voi – theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 40 . Thầy bói xem voi . ( Truyện ngụ ngôn ) A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : ND , ý nghĩa và 1 số nét NT đặc sắc của truyện . Rèn KN phân tích , tìm hiểu truyện ngụ ngôn . Liên hệ thực tế , rút ra bài học cho bản thân . GD HS say mê học tập , tìm hiểu bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , 1 số câu ca dao , thành ngữ cề thầy bói . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Qua truyện : ếch ngồi đáy giếng em rút ra được bài học gì cho bản thân ? HĐ2 :Giới thiệu bài : … HĐ3 : HD HS đọc, kể , tìm hiểu chú thích - GV HD đọc : to , rõ ràng , thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật : - GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét – uốn nắn . - HS kể - nhận xét – bổ sung . - HS giải thích 1 số từ khó sgk : HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản : ? Truyện kể về sự việc gì ? ? Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào ? ( buổi ế hàng …) ? Cách xem của các thầy có gì đặc biệt ? ( Dùng tay sờ ) ? Sau khi tận tay sờ các thầy lần lượt nhận định về voi ntn ? ? Tác giả đã sử dụng NT gì ? Hiệu quả của biện pháp NT ấy ? ? Đâu là sai lầm trong nhận thức của các thầy ? ( chỉ sờ 1 bộ phận – nói toàn thể ) ? Việc các thầy đều khẳng định mình là đúng có cơ sở không ? ( có ) ? Em có nhận xét gì về cái đúng của các thầy khi phán voi ? ( chỉ đúng với 1 bộ phận chứ không đúng với toàn bộ con voi ? Kết cục các thầy bói tranh luận dẫn tới điều gì ? ? Em hãy cho biết nguyên nhân của kết cục đó ? ( sai lầm trong nhận thức ) ? Đánh nhau có thể dẫn đến điều đúng , chính xác được không ? Mục đích viết như thế của tác giả là gì ? ? Mượn chuyện thầy bói xem voi ND ta muốn khuyên răn ta điều gì ? ? Bài học được rút ra từ câu chuyện này là gì ? ? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì cho bản thân ? ( HS liên hệ – nêu ý kiến – nhận xét – uốn nắn ) ? Hãy tìm 1 số câu ca dao , có ND phê phán nghề thầy bói ? ( Chập chập … hàm răng chẳng còn ; Số cô chẳng …đàn ông … ? Thành ngữ : Thầy bói xem voi có ND gì ( phê phán hạng người thiếu hiểu biết nhưng tỏ ra thông thái ) ? ND NT tiêu biểu của bài này là gì ? ( Hs phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5 : HD HS luyện tập . HĐ cá nhân : - HS đọc yêu cầu l.tập sgk : nêu ý kiến – nhận xét – uốn nắn . HĐ6 : Củng cố : HĐ7: Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 20’ 4’ 3’ 2’ I. Đọc , kể , tìm hiểu chú thích . 1. Đọc , kể . 2. Từ khó : sgk II. Tìm hiểu văn bản . 1. Nội dung . - Sự việc đặc biệt : Thầy bói xem voi . - Hoàn cảnh xem voi :buổi ế hàng , tán gẫu Cách xem : sờ à vòi à ngà à tai à chân à đuôi . -Voi à xun xun như con đỉa . à chần chẫn như cái đòn càn . à bè bè như cái quạt thóc . à sừng sững như cái cột đình . à tun tủn như cái chổi sể cùn . à NT so sánh , từ láy à tô đậm về cách phán voi của các thầy . - Kết cục : Đánh nhau toặc đầu chảy máu . à Phê phán nghề thầy bói . à Nhận thức sự việc phải toàn diện không nên chủ quan . 2. Bài học : Không nên chủ quan trong nhận thức , sự việc , sự vật , muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật đó . * Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập . *- Kể lại truyện . - ý nghĩa GD của truyện . - Bài học cho bản thân . *- Đọc , kể lại chuyện , học thuộc ghi nhớ . - Đọc , soan bài : Danh từ – theo hệ thống câu hỏi sgk .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan10.doc
Giáo án liên quan