I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết kể 1 câu chuyện có ý nghĩa, Hs biết thực hiện bài viết có bố cục & lời văn hợp lí.
2. Kĩ năng: Viết bài đúng theo bố cục; vận dụng lồi kể và ngôi kể hợp lý.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, đề bài , TLTK
- HS: SGK giấy kiển tra, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
A/ ĐỀ : Đề 1: Kể về một người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, )
Đề 2: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 10 - Trường THCS Long Điền Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/10/2010
Ngày dạy:
Tiết 37,38
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs biết kể 1 câu chuyện có ý nghĩa, Hs biết thực hiện bài viết có bố cục & lời văn hợp lí.
Kĩ năng: Viết bài đúng theo bố cục; vận dụng lồi kể và ngôi kể hợp lý.
Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, đề bài , TLTK…
HS: SGK giấy kiển tra, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
A/ ĐỀ : Đề 1: Kể về một người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,…)
Đề 2: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến
B/ ĐÁP ÁN:
HÌNH THỨC:
Đúng thể loại.
Hòan chỉnh bố cục, rõ ràng
Không mắc hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
2. NỘI DUNG :
- Giới thiệu chung về người thân
- kể chi tiết: tả bao quát, kể tính tình, sở thích, công việc hằng ngày, cách đối xử với mọi người.
- Suy nghĩ & tình cản của em đối với người ấy.
C/ THANG ĐIỂM.
9 điểm-10 điểm : làm tốt 2 phần 1,2.
7 điểm-8 điểm : các phần đều khá, văn viết trôi chảy, sai 2-4 lỗi chính tả dùng từ đặt câu.
5 điểm-6 điểm: các phần đều tạm, cách diễn đạt chứa lưu loát, mắc khoảng
5-8 lỗi chính tả , dùng từ đặt câu .
- 3 điểm-4 điểm : nội dung chung chung , bố cục chưa rõ.
- 1 điểm-2 điểm : viết vài dòng chiếu lệ
- Điểm 0 : không làm bài
4/ CỦNG CỐ:
Thu bài.
Nhận xét giờ kiểm tra.
5/ HƯỚNG DẪN
Chuẩn bị : Luyện nói kể chuyện
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………
Ngày soạn:13/10/2010
Ngày dạy:
Tiết 39
VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
( TRUYỆN NGỤ NGÔN)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn; nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài hoc 5triết lý; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn; liên hệ với các sự việc trong truyện, với những tình huống, hoàn cảnh thực tế; kể lại được truyện.
3. Thái độ: phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan kiêu ngạo.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK…
HS: SGK, vở soạn, TLTK…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 7 phút )
Nhân vật Mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá con cá vàng là như thế nào ?( là người tham lam và độc ác
Nêu ý nghĩa của hình tượng cá vàng ?( - cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đ/v những ng nhân hậu, cứu giúp ng khi họan nạn.
- cá vàng tượng trưng cho sự công bằng trong XH).
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (10phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu *
► GV giới thiệu định nghĩa truyện ngụ ngôn.
- Học sinh đọc văn bản
- Truyện ngụ ngôn: được kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng nói gió kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ răng dạy ng ta điều gì đó trong cuộc sống.
I/TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc ( xem SGK )
2. Chú thích.
- Truyện ngụ ngôn: được kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
- Mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng nói gió kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ răng dạy ng ta điều gì đó trong cuộc sống.
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (20 PHUT)
? Khi ở trong giếng cuộc sống của Ếch diễn ra như thế nào ?
? Giếng là 1 không gian như thế nào ?
? Như vậy cuộc sống của Ếch là cuộc sống như thế nào ?
Trong môi trường ấy Ếch tự thấy mình như thế nào ?
? Ếch có đặc điểm & tính cách gì?
? Truyện nhằm ám chỉ điều gì về con người.
? Ếch ra khỏi giếng bằng cach nào ?
? Lúc nào hòan cảnh của Ếch thay dổi như thế nào ?
? Thái độ của Ếch ra sao ?
? Tại sao Ếch lại có thái độ như vậy ?
? vì sao Ếch lại bị trâu giẫm đạp ?
? Mượn truyện này ng xưa muốn khuyên ng ta điều gì ?
? Theo truyện này nhằm phê phán & khuyên nhủ ng ta điều gi ?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Trả lời: xung quanh Ếch chỉ có vài con nhái, cua ốc..hằng ngày Ếch cất tiếng kêu khiến cho các loài vật điều kinh sợ.
Trả lời:
Trả lời
Trả lời: hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang
Trả lời: MT hạn hẹp dễ khiến ng ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.
Trả lời: mưa to, nước tràn
Trả lời: không gian mở rộng Ếch được đi khắp nơi
Trả lời
Trả lời: do sống lâu năm trong môi trường chật hẹp> khôg có kiến thức về môi trường rộng lớn
Trả lời: Ếch coi thường mọi thứ xung quanh như còn ở trong giếng
Trả lời: không nhận thức rõ TG hạn hẹp của mình sẽ bị thất bại thảm hại
Trả lời
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ ng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan kiêu ngạo.
Đọc phần ghi nhớ.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Ếch khi ở trong giếng
- không gian: chật hẹp, đơn gian, nhỏ bé.
- Ếch tự thấy mình oai như 1 vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng chiếc vung
2/ Ếch khi ra khỏi giếng
- Ếch nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chẳng thèm để ý đến xung quanh
- Ếch bị trâu giẫm bẹp
3/ Ý nghĩa:
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ ng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan kiêu ngạo.
* TỔNG KẾT
HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 5 phút )
GV hướng dẫn HS làm BT
Hs làm bt
III/ LUYỆN TẬP
1/ ( sgk t. 101)
- Ếch cử tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung & nó thì oai như 1 vị chúa tể.
- Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị trâu giẫm bẹp.
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Thầy bói xem voi
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………….........
………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày dạy:
Tiết 40
VĂN BẢN: THẦY BÓI XEM VOI
( TRUYỆN NGỤ NGÔN)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn; ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn; cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn; liên hệ với các sự việc trong truyện, với những tình huống, hoàn cảnh thực tế; kể lại được truyện.
Thái độ: Giáo dục học sinh khi nhìn nhận vấn đề phải nhìn nhận cho tòan diện
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, TLTK…
HS: SGK, vở soạn, TLTK…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
Kiểm tra sĩ số lớp.
Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 5 phút )
Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán & khuyên nhủ người ta điều gì?( Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huênh hoang.
Khuyên nhủ ng ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan kiêu ngạo).
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (10phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản
► Lệnh cho cả lớp đọc thầm phần chú thích dấu *
Hs đọc
Cả lớp đọc thầm phần chú thích
I/ TÌM HIỂU CHUNG
( xem SGK )
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (20 PHUT)
? Hãy nêu cách các thầy bói xem voi & phán về voi ?
? Em có nhận xét gì về cách xem voi & cách phán của 5 thầy bói ?
- Dùng tay sờ.
- sờ được bộ phận nào thì phán hình thù của con voi là như thế ấy.
- cả 5 thầy bói đều dùng hàng lọat các từ láy & cách miêu tả ví von để phán hình thù của con voi.
III/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ cách các thầy bói xem voi & phán về voi
- Dùng tay sờ.
- sờ được bộ phận nào thì phán hình thù của con voi là như thế ấy.
- cả 5 thầy bói đều dùng hàng lọat các từ láy & cách miêu tả ví von để phán hình thù của con voi.
? Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào ? ( biểu hiện qua các lời nói nào ? em có suy nghĩ gì về các lời nói đó ?)
? Theo em nhận thức sai lầm của các thầy bói là do kém mắt hay do nguyên nhân nào?
? Mượn truyện này nhân dân muốn khuyên ta điều gì ?
? Vì sao các thầy bói xô xác nhau ?
Trả lời: tưởng …hóa ra, không phải, đâu phải, ai bảo, không đúng …
Trả lời: do nhận thức sai về sự vật
Trả lời: không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. muốn nhận thức sự vật 1 cách chính xác phải tìm hiểu tòan diện sv ấy
2/ Thái độ của các thầy bói khi phán về voi
- Chủ quan, sai lầm
- Cả năm thầy bói không ai chịu thua ai thành ra xô xác lẫn nhau
? Theo em truyện thầy bói xen voi có ngụ ý gì ?
Lệnh cho hs đọc ghi nhớ
Hs thảo luận - trình bày
( không thể xem voi bằng cách sờ voi; xem voi để biết hình thù voi chứ không phải biết từng bộ phận)
Đọc
3/ Ý nghĩa truyện
- Muốn kết luận dúng về sự vật phải xem xét 1 cách tòan diện
- Phải xem xét sv phù hợp với sv đó & phải phù hợp với mục đích giao tiếp.
* TỔNG KẾT
HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 5 phút )
GV hướng dẫn HS làm BT
III/ LUYỆN TẬP
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện
- Muốn kết luận dúng về sự vật phải xem xét 1 cách tòan diện
- Phải xem xét sv phù hợp với sv đó & phải phù hợp với mục đích giao tiếp.
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: chân tay, tai mắt mịêng
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 10 doc.doc