Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11

A.Mục tiêu : Giúp HS ôn lại :

- Đặc điểm của nhóm DT chung , DT riêng – biết cách viết hoa cho DT riêng .

- Rèn luyện KN phân biệt DTchung , DT riêng .

- GD HS tình cảm yêu thích TV .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : sgk , giáo án , BP .

- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .

C. Tiến trình dạy học :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 41 Danh từ . A.Mục tiêu : Giúp HS ôn lại : Đặc điểm của nhóm DT chung , DT riêng – biết cách viết hoa cho DT riêng . Rèn luyện KN phân biệt DTchung , DT riêng . GD HS tình cảm yêu thích TV . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : DT được chia làm mấy nhóm ? cho VD minh họa ? HĐ2 : HD HS phân biệt DT chung , DT riêng . HS đọc VD sgk : ? Tìm DT chung , DT riêng điền vào bảng phân loại ? ? Em có nhận xét gì về DT chung và DT riêng ? ? Cách viết DT riêng ra sao ? ? Em hãy nhắc lại quy tắc viết hoa đã học ? Đối với tên người , tên địa lý VN và nước ngoài thì viết hoa những chữ nào ? ? Cho VD ? Nguyễn Trãi … Hà Nội … ? Nếu tên người tên địa lý phiên âm tiếng Việt thì viết hoa những chữ cái nào ? VD : Vích – to . ( nếu 1 bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối ) ? Tên riêng của các cơ quan , tổ chức , các giải thưởng , danh hiệu , huân chương… là 1 cụm từ .thì viết hoa thế nào ? VD : Liên hợp quốc Huy chương vì sự nghiệp giáo dục ? Những kiến thức cần nhớ trong bài này là gì ? ( Hs phát biểu –nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD HS luyện tập : - Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài tập 1, 2, 3 - đại diện nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt trên BP : HĐ5 : Củng cố : HĐ 6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 20’ 15’ 3’ 2’ I. Danh từ chung , danh từ riêng . 1. Ví dụ : sgk . 2. Nhận xét : DT chung Vua , tráng sỹ , đền thờ , làng , xã , huyện DT riêng Phù Đổng Thiên Vương , Gióng , Gia Lâm , Hà Nội . - DT chung : Chỉ chung người vật . - DT riêng : Chỉ tên riêng của người , vật , địa phương . - DT riêng viết hoa chữ cái đầu tiên . - Tên người , tên địa lý VN và nước ngoài thì viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng . - Tên người , tên địa lý phiên âm tiéng Việt thì viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tạo thành tên riêng đó … - Tên riêng của các tổ chức … thì chỉ viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ . * Ghi nhớ : sgk . II. Luyện tập . 1. Bài 1 : - DT chung : ngày xưa , vườn , đất , bây giờ , nước , vị , thần , nòi , rồng , con trai , - DT riêng : Lạc Việt , Bắc Bộ , Long Nữ , Lạc Long Quân . 2. Bài 2 : Là DT riêng được viết hoa vì : Chim , Mây , Nước , Hoa , Họa Mi được nhân hóa như con người . út : tên riêng của nhân vật . Cháy – tên riêng của làng . 3. Bài 3 : Tiền Giang , Hậu Giang . Đồng Tháp , Pháp , Khánh Hòa . .. *- Danh từ . _ Danh từ chung , danh từ riêng – Cách viết hoa DT riêng . *- Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập 4 . - Ôn lại các văn bản đã học giờ sau trả bài kiểm tra văn . Soạn : Giảng : Tiết 42 Trả bài kiểm tra văn . A.Mục tiêu : Giúp HS thấy rõ : Ưu nhược điểm trong bài kiểm tra của mình , từ đó có ý thức học tập tốt hơn . Trên cơ sở đó GV đánh giá được nhận thức của HS để điều chỉnh trong việc giảng bài và hướng dẫn HS học bài . Rèn KN làm bài kiểm tra . GD HS ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài . B. Chuẩn bị : - Thầy : chấm bài . - Trò : Ôn lại các văn bản đã học . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Em hãy nêu ND , ý nghĩa của truyện : Thầy bói xem voi ? Em hãy tìm 1 câu ca dao có ND phê phán nghề thầy bói ? HĐ2 : Trả bài cho HS HS đọc đề GV đọc đáp án – HS soát lại . HĐ3 : Nhận xét bài làm của HS . Nêu 1 số bài tiêu biểu của HS : Nêu 1 số VD . Nêu 1 số VD - Lấy 1 số VD . HĐ4 : GV công bố tổng điểm . HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 14’ 10’ 15’ 1’ 2’ 2’ Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của 5 ông thầy bói , truyện : Thầy bói xem voi , khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật , sự việc phải xem xét chúng 1 cách toàn diện . * Câu ca dao có ND phê phán nghề thầy bói : Số cô chẳng giầu thì nghèo …đàn ông I. Trả bài . II. Nhận xét : 1. Trắc nghiệm khách quan : a . Ưu điểm : Nắm chắc yêu cầu của đề – xác định đúng . Trình bày rõ ràng . b. Nhược điểm : Một số em chưa xác định rõ yêu cầu của câu hỏi . Kết quả chưa chính xác . Kết nối còn sai . 2. Phần trắc nghiệm tự luận : Ưu điểm : Đa số nắm được ND của đề . Bài viết có cảm xúc , diễn đạt lưu loát Trình bày khoa học , chữ viết sạch đẹp . Nhược điểm : Khả năng kể còn yếu . Chưa biết kể chuyện bằng lời văn của mình . Chưa biết trình bày câu , đoạn , bài văn . Diễn đạt còn lủng củng . Viết in hoa tùy tiện , sai chính tả . Tổng điểm : Giỏi : Khá : Trung bình : Yếu : Kém : *- Nhận xét giờ trả bài . Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm . *- Ôn lại , kể lại những VB đã học . - Chuẩn bị bài : Luyện nói trước lớp – theo yêu cầu đề bài sgk : Lập dàn ý , viết thành bài , chuẩn bị nói trước lớp . Soạn : Giảng : Tiết 43 Luyện nói kể chuyện . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : Cách lập dàn bài cho bài văn kể chuyện miệng theo 1 đề bài , biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẵn . Rèn KN kể miệng , nhận xét bài tập nói của bạn . GD HS mạnh dạn nói trước tập thể . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP. - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Bài soạn của HS HĐ2 : Giới thiệu bài : Để rèn luyện KN nói trước tập thể , hôm nay cổtồ chúng ta sẽ thực hành : Luyện nói kể chuyện . HĐ3 : HD HS tìm hiểu đề bài : - GV đọc – HS chếp đề bài – tìm hiểu đề . ? Đề yêu cầu ta phải làm gì ? ( làm văn tự sự …) HĐ4 : Kiểm tra dàn bài của HS - GV định hướng dàn bài cho HS : trên BP . ? Phần mở bài cần nêu những vấn đề gì ? ? Phần thân bài cần nêu những vấn đề gì ? ? Cuộc thăm hỏi diễn ra ntn ? ( lời nói việc làm , quà tặng … ? Phần kết bài cần nêu những vấn đề gì ? - Dành 10’ cho HS bổ sung cho dàn bài của mình . HĐ5 : HS luyện nói : GV : lần lượt gọi HS trình bài nói của mình – nhận xét – bổ sung – Gv uốn nắn : + Cách phát âm + Cách diễn đạt + ND của từng phần . + Biểu dương bài nói tốt . + Uốn nắn những bài HĐ6 : Củng cố : HĐ 7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 4’ 10’ 20’ 3’ 2’ I. Đề bài : Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sỹ neo đơn . II. Dàn bài : 1. Mở bài : - Nhân dịp ngày 27-7 –ngày thương binh liệt sỹ – lớp em cùng cô giáo chủ nhiệm đến thăm hỏi gia đình ông … xóm .. 2. Thân bài : - Tâm trạng của mọi người trên đường đi , chuyện trò ríu rít … - Đến gia đình niềm nở đón tiếp … 3. Kết bài : - ấn tượng của em về cuộc thăm hỏi … - Ra về em nghĩ phải cố gắng học giỏi để đền đáp công lao của các anh hùng liệt sỹ . III.Luyện nói trước lớp . _ HS trình bày bài nói của mình trước lớp . * Nhận xét giờ luyện nói trước lớp . - Nhấn mạnh ND cần chú ý khi nói * Tiếp tục làm dàn ý cho những đề trong sgk – tập nói . - Soạn bài : Cụm danh từ - theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 44 Cụm danh từ . A.Mục tiêu : Giúp HS nắm được : Đặc điểm , cấu tạo của phần trung tâm , phần trước , phần sau của cụm DT Rèn luyện KN vận dụng làm bài tập , xác định cụm DT . GD HS say mê học tập bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : DT là gì ? DT được chia ra làm mấy loại ? HĐ2 : Giới thiệu bài : Khi DT hoạt động trong câu để đảm nhiệm 1 chức vụ NP nào đó thường trước hoặc sau DT có thêm 1 số từ ngữ phụ – những từ ngữ phụ này kết hợp với DT tạo thành cụm DT … HĐ3 :HD HS tìm hiểu KN về cụm DT : - HS đọc VD sgk : _ HS quan sát BP : ? Các từ ngữ được in đậm này bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? ( HS xác định – nhận xét – GV chốt ) ( DT TT : ngày , túp lều , vợ chồng ) ? Các tổ hợp từ trên được gọi là gì ? ( Cụm D T ) ? Cụm DT là gì ? GV:So sánh các cách sau : + túp lều / một túp lều + một túp lều / một túp lều nát + một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển . ? Em có nhận xét gì về nghĩa của 1 cụm DT so với nghĩa của 1 DT ? ( nghĩa của 1 cụm DT cụ thể hơn nghiã của 1 DT ) ? Tìm 1 DT phát triển thành 1 cụm DT - đặt câu với cụm DT ấy ? VD : DT : sông à dòng , Cửu Long Câu : Dòng sông Cửu Long đổ ra biển bằng chín cửa . ? Em có nhận xét gì về cụm DT ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD HS tìm cấu tạo của cụm DT : ? Cụm DT có cấu tạo ntn ? ( cụm DT đầy đủ : phần trước , TT , sau . ) - HS đọc VD sgk : ? Tìm các cụm DT trong câu văn trên ? ( làng ấy , ba thúng gạo nếp , ba con trâu đực , ba con trâu ấy , năm sau , cả làng , chín con ) ? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau DT trong các cụm DT trên . Sắp xếp chúng thành loại ? ( HS kẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt trên BP ) ? Cụm DT có cấu tạo ntn ? ( Phần trước : ba , chín , cả . Phần T T : làng ,thúng gạo , con trâu , con năm , làng . Phần sau : ấy , nếp , đực , sau . *- Phần T T của cụm DT không phải là 1 từ là 1 bộ phận ghép gồm 2 từ – tạo thành T T1 và TT2 - T1 : chỉ chủng loại khái quát ; T2 : chỉ đối tượng cụ thể ) HĐ5 : HD HS luyện tập : Bài 1 . HS luyện tập theo nhóm mỗi nhóm 1 ý - đại diện nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt : Bài 3 : HS HĐ cá nhân – nêu ý kiến – nhận xét – uốn nắn : HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 10’ 14’ 3’ 2’ I. Cụm danh từ . 1. Ví dụ : sgk ( 116) 2. Nhận xét : Ngày < xưa DTTT hai > vợ chồng < ông lão đánh cá DTTT một > túp lều < nát trên bờ biển DTTT * Cụm D T là 1 tổ hợp do danh từ và 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . * Cụm DT hoạt động như 1 DT nhưng đầy đủ hơn , cụ thể hơn , làm CN trong câu . 3. Ghi nhớ : sgk . II. Cấu tạo của cụm danh từ . 1 Ví dụ : sgk . 2. Nhận xét . Phần trước Phần T T Phần sau t 1 t 2 T1 T2 s1 s2 ba ba ba chín cả làng thúng con con con năm làng gạo trâu trâu nếp đực sau ấy ấy III. Luyện tập . 1 Bài 1 : a. một người chồng thật xứng đáng . b. một lưỡi búa của cha để lại c. một con yêu tinh ở trên núi , có nhiều phép lạ . 2 Bài 3. Điền vào chỗ trống : …thanh sắt ấy … …vừa rồi …,…cũ … *- KN cấu tạo của cụm DT . - Mô hình cụm DT . * - Học thuộc ghi nhớ . - Hoàn thiện bài tập 1, 2, 3. - Đọc , soạn bài : Chân , tay , tai , mắt , miệng .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan11.doc
Giáo án liên quan