A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- ND ý nghĩa của câu truyện – biết ứng dụng truyện vào thực tế cuộc sống .
- Rèn KN năng đọc , kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau .
- GD HS say mê tìm hiểu bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Giảng :
Tiết 45
Hướng dẫn đọc thêm .
Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng .
( Truyện ngụ ngôn ) .
A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
- ND ý nghĩa của câu truyện – biết ứng dụng truyện vào thực tế cuộc sống .
- Rèn KN năng đọc , kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau .
- GD HS say mê tìm hiểu bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Cụm DT là gì ? Nêu cấu tạo của cụm DT ?
HĐ2 :Giới thiệu bài :
HĐ3 : HD HS đọc tìm hiểu chú thích .
- GV HD cách đọc - đọc mẫu – HS đọc – nhận xét – GV uốn nắn .
- HS kể lại câu chuyện – nhận xét – bổ sung – GV uốn nắn .
- HD HS tìm hiểu phần chú thích sgk – HS giải thích 1 số từ khó sgk .
HĐ4 : HD HS đọc , tìm hiểu văn bản :
- HS đọc lại chuyện 1 lần :
? Nêu các nhân vật trong truyện ? ( Chân , tay , tai , mắt , miệng )
? Họ là ai ? ( Các bộ phận trong cơ thể con người )
? Tại sao Cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay , bác Tai lại suy bì , tị nạnh với lão Miệng ?
( Vì họ thấy lão Miệng ngồi ăn không
? Hậu quả của việc làm đó ntn ?
? Từ việc làm đó họ nhận ra điều gì ? Và HĐ ntn ?
? Nêu những nét NT tiêu biểu của truyện?
? Bài học của truyện này là gì ?
? ND NT tiêu biểu trong bài là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk )
HĐ5 : Củng cố .
HĐ6 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
14’
20’
3’
2’
I. Đọc , kể , tìm hiểu chú thích .
1, Đọc , kể .
2, Từ khó . sgk .
II. Đọc , tìm hiểu văn bản .
1. Các nhân vật .
- Cậu Chân , cô Mắt , cậu Tay , bác Tai , lão Miệng .
à bộ phận trong cơ thể con người .
- Miệng ngồi ăn không à bảo nhau không làm à họ đều tê liệt .
- Họ nhận ra sai lầm – không ai tỵ ai nữa .
* Nghệ thuật :
- Mượn bộ phận con người để nói con người
- Miêu tả sinh động , hấp dẫn – phù hợp với bộ phận con người .
-* Bài học .
- Cá nhân không tách rời tập thể cộng đồng – Mối quan hệ giữa người với người , biết nương tựa vào nhau để tồn tại .
* Ghi nhớ : sgk .
* ND ý nghĩa của truyện .
- Liên hệ bản thân .
* Học thuộc ghi nhớ .
- Đọc , kể lại chuyện diễn cảm .
- Ôn tập phần T V đã học : nghĩa của từ , chữa lỗi dùng từ , DT và cụm DT . à cìơ sau kiểm tra 1 tiết T V .
Soạn :
Giảng :
Tiết 46
Kiểm tra Tiếng Việt .
A.Mục tiêu :
Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS qua 3 chủ đề : Nghĩa của từ , Chữa lỗi dùng từ , DT và cụm DT .
Rèn KN nhận biết , thông hiểu , vận dụng từ ngữ TV .
GD HS sử dụng đúng từ ngữ TV trong giao tiếp , trong tạo lập văn bản .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : ma trận , đề , đáp án , biểu điểm .
- Trò : Ôn phần TV - 3 chủ đề trên .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Tổ chức :
Kiểm tra :
I. Ma trận :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNQK
TNTL
TNKQ
TNTL
1.Nghĩa của từ .
2
0,5
2
0,5
2. Chữa lỗi dùng từ .
1
1
1
1
3.DT và cụm DT .
4
1
2
1, 5
2
6
8
8,5
Tổng
6
1,5
2
1,5
3
7
11
10
II. Đề bài :
Phần I : Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng : ( mỗi câu đúng 0,25 điểm )
Câu 1 . Nhận định nào sau đây đầy đủ nhất nghĩa của từ ?
A. Là khái niệm mà từ biểu thị .
B.Là sự vật mà từ biểu thị .
C. Là tính chất mà từ biểu thị .
D. Là nội dung ( sự vật , tính chất , hoạt động , quan hệ …) mà từ biểu thị .
Câu 2. Nghiã của từ : sai – trong câu : Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận . Là gì ?
A . Bảo người dưới mình làm một việc gì đó cho mình .
B . Bảo người trên mình làm một việc gì đó .
C. Làm không đúng sự thật .
D. Phạm một lỗi gì đó .
Câu 3 . Từ nào sau đây không phải là DT ?
A. Sơn Tinh . B. Thần nước .
C. Lũy đất . D . Đánh nhau .
Câu 4. Chức vụ chủ yếu trong câu của DT là gì ?
A, trạng ngữ B. chủ ngữ
C. vị ngữ D. bổ ngữ
Câu 5 .Từ : bọn –trong câu : Một ngày , hai ngày , rồi ba ngày , cả bọn thấy mệt mỏi rã rời . Thuộc loại từ nào ?
A. Số từ B. Lượng từ
C. Danh từ chỉ đơn vị D. Động từ
Câu 6 .Đọc nhận định sau đây , hãy khoanh tròn vào chữ Đ ( đúng ) nếu em cho là đúng – Khoanh tròn vào chữ S ( sai ) nếu em cho là sai :
Danh từ là tên riêng của từng người , từng vật ,từng địa phương …Đ , S .
Câu 7 . ( 0,5 điểm ) Mỗi ý đúng 0 ,25 điểm )
- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do …………………..với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
- ………….có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ , nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ .
Câu 8 : ( 1 điểm ) Nối đúng mỗi ý 0,25 điểm : Hãy nối mỗi ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp .
A
Kết nối
B
1. Danh từ chỉ đơn vị chính xác .
2. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng .
3. Danh từ chung .
4 .Danh từ riêng .
a. Nắm , vốc , gang .
b. Phù Đổng , Gióng , Hà Nội .
c. Mét , lít , ki – lô - mét .
d. Vua , làng , huyện , xã ,
đ. Cặp , tá , chục , đôi .
Phần II : trắc nghiệm tự luận . ( 7 điểm )
1. Nếu viết : đi đứng oai vệ , thì câu văn mắc lỗi gì ? Em hãy chữa lại lỗi đó để có được câu văn đúng . ( 1 điểm ) .
2. Có bạn viết câu thơ sau đây của nha thơ Tố Hữu mà quên viết hoa 1 số danh từ riêng . Em hãy viết lại các danh từ riêng đó cho đúng . ( 2 điểm )
Ai đi Nam Bộ
Tiền Giang , hậu giang .
Ai vô thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng
Ai về thăm bưng biền đồng tháp
Việt Bắc miền Nam , mồ ma giặc Pháp …
3. Tìm cụm danh từ trong các câu sau và phân tích theo mô hình cấu tạo cụm danhtừ . ( 4 điểm ) .
a. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại .
Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi , có nhiều phép lạ .
( Thạch Sanh ) .
III. Đáp án :
Phần I. . Trắc nghiệm khách quan .
Câu 1
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
D
B
C
Đ
_danh từ
- Cụm danh từ
1- c
2- a
3- d
4- b
Phần II. Trắc nghiệm tự luận .
Câu 1 . Chữa lại như sau :
Tôi đi đứng oai vệ .
Dế Mèn đi đứng oai vệ .
Câu 2 . Các danh từ riêng cần viết lại cho đúng :
Tiền Giang , Hậu Giang , Đồng Tháp , Pháp .
Câu 3. Cựm danh từ trong các câu :
Một lưỡi búa của cha để lại .
Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ .
* Phân tích theo mô hình cấu tạo cụm danh từ :
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
Một
Một
lưỡi
con
búa
yêu tinh
của cha để lại .
ở trên núi , có nhiều phép lạ .
Củng cố :
Nhận xét giờ kiểm tra.
Thu bài kiểm tra .
Hướng dẫn học bài :
Ôn tập phần tiếng Việt đã học .
Ôn lại lý thuyết văn tự sự ,
Giờ sau trả bài tập làm văn số 2 .
Soạn :
Giảng :
Tiết 47
Trả bài tập làm văn số 2 .
A.Mục tiêu : Giúp HS
Biết được những ưu , nhược điểm trong bài viết của mình , để từ đó khắc phục tồn tại , phát huy ưu diểm .
Rèn KN viết bài văn kể chuyện .
GD HS say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Chấm chữa bài .
- Trò : Ôn lại lý thuyết văn tự sự . đề tập làm văn số 2 .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kể tóm tắt truyện : Cây bút thần ?
HĐ2 : HD HS nhắc lại đề bài .
- GV chép lại đề lên bảng .
HĐ3 : HD HS lập dàn ý :
? Em hãy nêu tóm tắt dàn ý ? ( HS phát biểu – nhận xét – GV bổ sung - theo đáp án tiết 37 + 38 )
HĐ4 : GV nhận xét bài viết của HS :
- Minh họa 1 số bài viết của HS .
- Đưa ra 1 số VD để HS rút kinh nghiệm .
HĐ5 : HD HS đọc , nhận xét 1 số bài viết của HS .
- HS đọc 1 số bài viết khá của HS .- nhận xét – bổ sung – GV uốn nắn .
- HS đọc 1 số bài viết yếu của HS – nhận xét – bổ sung .
HĐ6 : Trả bài , công bố điểm .
HĐ7 : Cúng cố :
HĐ 8 : Hướng dẫn học bài :
4’
3’
10’
7’
10’
5’
3’
2’
I. Đề bài :
Hãy kể diễn cảm truyện : Cây bút thần .
II.Dàn ý :
Mở bài .
Thân bài
Kết bài .
III. Nhận xét bài viết .
1. Ưu điểm :
- Đa số HS nắm được yêu cầu của đề bài .
- Bài viết có cảm xúc , bố cục rõ ràng .
- Ngôi kể phù hợp .
- Chữ viết sạch đẹp , trình bày khoa học .
2. Nhược điểm :
- Một số bài viết còn sơ sài .
- Bố cục không rõ ràng .
Chọn cách kể , ngôi kể không phù hợp .
- Dùng từ không chính xác .
- Còn viết in hoa tự do tùy tiện , viết sai chính tả .
IV. Đọc một số bài viết của HS .
V. Trả bài , công bố điểm .
Tổng số bài :
+ Điểm giỏi .
+ Điểm khá .
+ Điểm trung bình .
+ Điểm yếu .
+ Điểm kém .
*- Cách làm bài văn kể chuyện .
- Viết đúng chính tả , ngữ pháp .
*- Ôn tập văn tự sự .
Đọc soạn bài : Luyện tập , xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường .
Soạn :
Giảng :
Tiết 48
Luyện tập xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường
A.Mục tiêu : Giúp HS :
Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự , thấy rõ hơn vai trò , đặc điểm của lời văn tự sự , sửa chữa những lỗi chính tả phổ biến . Nhận biết được văn tự sự đời thường , biết tìm ý , lập dàn bài .
Rèn KN làm dàn bài văn tự sự .
GD HS say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cách tìm hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý , cách làm bài văn tự sự ?
HĐ2 :Giới thiệu bài : Chúng ta đã tìm hiểu về văn tự sự – Vậy kể chuyện đời thường là gì ? giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu .
HĐ3 : HD HS tìm hiểu đề văn tự sự đời thường :
? Kể chuyện đời thường là gì ? ( là 1 KN chỉ phạm vi đời sống thường nhật hàng ngày – kể chuyện đời thường cũng cho phép người kể tưởng tượng , hư cấu , song tưởng tượng không được làm thay đổi chất liệu , diện mạo đời thường , để biến thành chuyện thần kỳ – Kể chuyện đời thường phải chọn được các sự việc , chi tiết hấp dẫn có ý nghĩa để kể . )
- HS đọc 7 đề bài trong sgk :
? Nêu yêu cầu của mỗi đề ? ( HS lần lượt nêu yêu cầu , phạm vi của 7 đề – nhận xét – bổ sung )
- Mỗi HS ra 1 đề tương tự – làm ra giấy – GV thu – nhận xét – uốn nắn .
? Em hãy nêu yêu cầu của đề văn kể chuyện đời thường ?
HĐ4 : HD HS cách làm một đề văn kể chuyện đời thường :
- HS đọc đề bài :
? Đề yêu cầu ta phải làm gì ? ( Kể về ông hay bà )
? Để khắc họa được nhân vật thì ta nên kể những sự việc gì ?
GV lưu ý : đời thường : chất liệu để viết văn à không yêu cầu viết tên thực , địa chỉ thực à nên kể phiếm chỉ – dùng tên tác giả - không dùng tên thật .
- HS làm dàn bài :
- Nêu dàn ý – nhận xét – bổ sung cho 3 phần của dàn ý .
- HS đọc bài tham khảo :
? Bài làm đã nêu được những chi tiết gì đáng chú ý về ông ?
+ ý thích của ông .
+ông yêu các cháu .
? vì sao qua bài văn em lại nhận ra đó là người già ? ( những chi tiết trong bài … chứng tỏ , thể hiện tính cách của 1 người già .
? Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý ?
+ Chăm sóc việc học
+ Kể chuyện cho các cháu nghe .
? Cách mở bài giới thiệu ông là người ntn
? Đã giới thiệu cụ thể chưa ?
? Cách kết bài có hợp lý không ?
? tóm lại kể chuyện về 1 nhân vật cần chú ý đạt được những yêu cầu gì ? ( HS phát biểu – nhận xét – GV chốt )
* HD HS luyện tập :
- GV đọc chép đề :
- HS làm dàn bài – HS nêu dàn bài của mình trước lớp –nhận xét – bổ sung – GV chốt :
HĐ5 : Củng cố :
HĐ6 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
14’
20’
3’
2’
- Ghi nhớ : sgk ( 48 ) .
I. Đề tập làm văn kể chuyện đời thường .
- 7 đề bài trong sgk .
- Kể chuyện đời thường là : kể những câu chuyện trong đời sống hàng ngày ( thường nhật ) .
II. Cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường .
1. Đề bài : Kể chuyện về ông hay bà của em
- Kể về người ông hay bà .
- Kể những sự việc thể hiện :
+ Tính tình .
+ Phẩm chất .
+ Tình cảm yêu mến kính trọng .
2. Dàn bài .
+ Mở bài
+Thân bài .
+ Kết bài .
3. Đọc bài tham khảo .
*Kể chuyện về 1 nhân vật cần kể :
+ Đặc điểm của nhân vật .
+ Hợp với lứa tuổi .
+ Có tính cách , sở thích riêng .
+ có những chi tiết việc làm đáng nhớ , có ý nghĩa .
4. Luyện tập .
Đề bài : Kể về những đổi mới ở que em .
a. Mở bài :
- Giới thiệu đôi nét sự đổi mới ở quê em .
b. Thân bài :
- Cảnh nghèo đói lạc hậu trước đây .
- Đến nay có sự thay đổi nhanh chóng về : làng xóm , nề nếp làm ăn , sinh hoạt …
c. Kết bài :
- Cảm nghĩ của em đối với sự đổi mới của quê hương .
* - cách xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thường .
*- Học bài , làm dàn ý cho 1 đề bài trong sgk .
- Ôn tập văn tự sự - Đọc những bài văn tự sự mẫu .
Giờ sau viết bài viết số 3 .
File đính kèm:
- NV6 Tuan12.doc