Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12

1. Kiến thức :

- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . Nhận ra được ưu khuyết của bài làm và hướng sửa chữa khắc phục những lỗi trong bài viết của mình .

- Đánh giá khả năng nắm bắt, tổng hợp và vận dụng kiến thức của học sinh trong bài kiểm tra viết.

2.Kỹ năng : Nhận xét ưu – nhược điểm của bài viết cần khắc phục triệt để .

3.Thái độ : Thái độ nghiêm túc trong khi chữa bài .

 

docx52 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 48 Ngày soạn: 5/11/13 Ngày dạy: 6/11/13 A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức : - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . Nhận ra được ưu khuyết của bài làm và hướng sửa chữa khắc phục những lỗi trong bài viết của mình . - Đánh giá khả năng nắm bắt, tổng hợp và vận dụng kiến thức của học sinh trong bài kiểm tra viết. 2.Kỹ năng : Nhận xét ưu – nhược điểm của bài viết cần khắc phục triệt để . 3.Thái độ : Thái độ nghiêm túc trong khi chữa bài . B/ Chuẩn bị GV: Chấm bài, tổng hợp ưu nhược điểm và kết quả bài làm HS: Vở ghi C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Bài mới B/ TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Hoạt động 1 GV: Hướng dẫn học sinh cộng điểm Rút kinh nghiệm : Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn:6/11/13 Ngày dạy:7/11/13 A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kỹ năng: - Thích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề cĩ ý nghĩa thời sự trong văn bản. Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. KNS:Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phẩn hồi, lắng nghe tích cực về vấn đề dân số - Suy nghĩ sáng tạo; ra quyết định: động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số 3/Thái độ: Giáo dục về ý thức đúng và có hành động đúng trước sự gia tăng về dân số. B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, KNS, tư liệu HS: Soạn bài trước ở nhà C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: -Thảo luận nhĩm, Động não: suy nghĩ về bài tốn dân số đặt trịng văn bản D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tác hại của thuốc lá? Ý nghĩa của bài? Đáp án: (8đ) Đối với người hút: Gây bệnh viêm phế quản, Ung thư, Nhồi máu cơ tim. Nêu gương xấu. Người xung quanh: Bị nhiễm độc. Đau tim mạch.Viêm phế quản. Ung thư.Thai nhiễm độc. Về mặt xã hội: Trộm cắp. Ma tuý. Ảnh hưởng ngày cơng lao động Ý nghĩa văn bản : Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá (2đ) I/ Bài mới 1/Giới thiệu bài: Ngày xưa theo quan niệm của cha ơng ta là nhiều con là tốt, dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do và dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng trong khu vực và trên thế giới; dẫn đến đĩi nghèo và lạc hậu. Chính sách kế hoạch trở thành quốc sách của Đảng và Nhà nước ta.Chúng ta đang cố gắng giải bài tốn dân số.Vậy bài tốn đĩ như thế nào ?Tiết học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2/ Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: Giáo viên đọc sau đĩ gọi hs đọc tiếp (Yêu cầu : Đọc rõ ràng , chú ý các câu cảm, những con số , những từ phiên âm ) HS: Đọc H: Văn bản viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt? HS: Trả lời H: Văn bản trên chai làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? HS: Trả lời Mở bài: “Từ đầu... sáng mắt ra” (Nêu vấn đề bài tốn dân số và kế hoạch hố dường như đã đặt ra từ thời cổ đại). Thân bài: “Tiếp...bàn cờ” Tốc dộ gia tăng dân số thế giới hết sức nhanh chĩng. Ý 1: Nêu lên bài tốn cổ và dẫn đến kết luận: Ban đầu chỉ vài hạt thĩc nhưng cứ gấp đơi thành một con số khủng khiếp. Ý2: So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thĩc trong các ơ cờ. Ý3: Thực tế mỗi phụ nữ cĩ thể sinh rất nhiều con, vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình từ 1-2 con rất khĩ thực hiện. Kết bài: Lời kêu gọi. GV: Chốt lại Hoạt động 2 H:Bài tốn dân số được đặt ra từ bao giờ? HS:Từ thời cổ đại H:Vậy vì sao “tơi lại tin? “Sáng mắt ra” ở đây cần hiểu thế nào? HS: Tác giả bất ngờ, phân vân khơng tin sự chênh lệch giữa các ý kiến như vậy -> bỗng sáng mắt ra. H:Cách nêu vấn đề cĩ tác dụng như thế nào với người đọc? HS: Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lơi cuốn người đọc. H:Em cĩ nhận xét gì về cách nĩi này ? HS:Cách nĩi bằng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. GV:Dựa vào phần SGK kể tĩm tắt câu chuyện kén rể của nhà thơng thái. HS: Tĩm tắt H:Em hiểu bản chất của bài tốn đặt hạt thĩc như thế nào? HS: Bài tốn cổ với việc đặt hạt thĩc tăng theo cấp số nhân với cơng bội là 2. H:Liệu cĩ người nào cĩ đủ số hạt thĩc để xếp đầy tất cả 64 ơ trong bàn cờ khơng? Vì sao? H: Câu chuyện kén rể của nhà thơng thái cĩ vai trị, ý nghĩa gì ? HS: Gây tị mị, hấp dẫn mang lại kết quả bất ngờ. H:Qua câu chuyện, vấn đề chính mà tác giả muốn nĩi tới là gì? HS:Giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chĩng) H:Em có nhận xét gì về cách nói này ? HS: Nêu giả thuyết so sánh một cách tự nhiên và thuyết phục. HS đọc thầm “Trong thực tế…bàn cờ” H: Ở đoạn này cách chứng minh của người viết cĩ gì thay đổi? HS:Giả thuyết, so sánh từ thuở khai thiên lập địa đến 1955 → quá trình dân số lồi người theo cấp số nhân → vấn đề bài tốn dân số nêu lên một các tự nhiên, thuyết phục) H: Việc đưa nhiều con số về tỷ lệ sinh con của phụ nữ 1 số nước nhằm mục đích gì? HS: Tỉ lệ sinh con của phụ nữ rất cĩ ý nghĩa → cho thấy người phụ nữ cĩ thể sinh con rất nhiều. GV treo bảng phụ: Các nước Châu Phi Tỉ lệ Châu Á Tỷ lệ Ru-an-đa 8,1 Ấn Độ 4,5 Tan-da-ri-a 6,7 Nê-pan 6,3 Ma-da-gát-ca 6,6 Việt Nam 3,7 H: Thống kê tên nước thuộc Châu Á và Châu phi ở bảng phụ, em hãy nhận xét về sự gia tăng dân số của 2 châu lục này ? HS: Cĩ nhịp độ gia tăng dân số cao nhất H: Em cĩ thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ gia tăng dân số và sự phát triển xã hội? HS:Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo nàn lạc hậu, đĩi rét sự mất cân đối về xã hội tỉ lệ nghịch với sự phát triển kinh tế văn hố. - Thực tế nhiều nước Châu Á, Châu Phi trong đĩ cĩ Việt Nam được xếp vào các nước chậm phát triển, nghèo nguyên nhân do tăng dân số quá nhanh. H:Việc tác giả nêu thêm vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số từ nay → 2015 sẽ là 7 tỷ người nĩi lên điều gì? HS: Lời cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số cĩ thể xảy ra trong lịch sử nhân loại. H:Em cĩ nhận xét gì về cách kết bài của tác giả? HS: Trả lời GV: Cho hs thảo luận tìm ra giải pháp hạn chế gia tăng dân sơ HS: Thảo luận GV: Chốt lai giải pháp Phải hành động tự giác hạn chế sing đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số Hoạt động 3 H:Em hãy nêu ý nghĩa của bài học này? HS: Đọc ghi nhớ sgk GV: Cho hs làm bài tập trong sgk bài 1 và 2 - Đọc yêu cầu HS trả lời, GV bổ sung thêm. -> Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số - sinh đẻ là quyền lợi của phụ nữ khơng thể cấm đốn bằng mệnh lệnh và các biện pháp thơ bạo, chỉ bằng giáo dục mới giúp con người nhận thức được sự gia tăng dân số → đĩi nghèo → lạc hậu. - HS đọc yêu cầu – Gv gợi ý cho Hs nêu ý kiến: -> Dân sớ phát triển nhanh, ảnh hưởng đến con người về mọi phương diện như đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu, … nhất là đới với các nước nghòe nàn, lạc I/ Đọc và tìm hiểu chung 1/ Đọc 2/ Thể loại Văn bản nhật dụng – nghị luận chứng minh- giải thích . Vấn đề xã hội . Dân số gia tăng và những hậu quả của nĩ. PTBĐ: Thuyết minh 3/ Bố cục - Phần 1 : Từ đầu… sáng mắt ra ( Bài tốn dân số và kế hoạch hĩa gia đình được vạch ra từ thời cổ đại. ) . Thân bài: “Tiếp...bàn cờ” Tốc dộ gia tăng dân số thế giới hết sức nhanh chĩng Phần 3 :Cịn lại: ( Lời kiến nghị khẩn thiết) II/ Tìm hiểu văn bản a/Phần mở bài: Sáng mắt ra về bài tốn dân số.Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình - Vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại - Tác giả bất ngờ, phân vân khơng tin sự chênh lệch giữa các ý kiến như vậy -> bỗng sáng mắt ra. -Cách nói bằng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng => Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lơi cuốn người đọc. b/ Phần thân bài: Chứng minh vấn đề xung quanh bài tốn cổ: Bài tốn cổ với việc đặt hạt thĩc tăng theo cấp số nhân với cơng bội là 2. -> Gây tị mị, hấp dẫn mang lại kết quả bất ngờ. => Câu chuyện là tiền đề tác giả so sánh với sợ bùng nổ, gia tăng dân số. -> Nêu giả thuyết so sánh một cách tự nhiên và thuyết phục. -Tỉ lệ sinh con của phụ nữ rất cĩ ý nghĩa → cho thấy người phụ nữ cĩ thể sinh con rất nhiều. - Kém, chậm phát triển → gia tăng dân số mạnh. - Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội cĩ mối quan hệ mật thiết. - Sự bùng nổ dân số kèm theo nghèo nàn lạc hậu kinh tế kém phát triển, văn hố khơng được nâng cao. → Chứng minh sự nghèo đĩi , lạc hậu đang thử thách nhân loại. =>Lời cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số cĩ thể xảy ra trong lịch sử nhân loại. c/Phần kết bài: Con đường tồn tại và phát triển của nhân loại phụ thuộc vào sự phát triển dân số và kế hoạch hố gia đình. III/Tổng kết * Hình thức. - Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích. - Lập luận chặt chẽ - Ngơn nhữ khoa học, giàu sức thuyết phục * Ý nghĩa Văn bản nêu lên vấn dề thời sự của đời sốnghiện đại : Dân số và tương lai cảu dân tộc, nhân loại. * Ghi nhớ : sgk /122 4/ Củng cố: GV: Khái quát lại bài và cho HS liện hệ dân số nước ta hiện nay 5/ Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho bài: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm -Dấu ngoặc đơn được sử dụng trong những trường hợp nào? Tác dụng của nó? - Dấu hai chấm được sử dụng trong những trường hợp nào ? Tác dụng của nó? -Tìm một số đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng các loại dấu câu đó? Rút kinh nghiệm : Tuần 13 Tiết 50 Ngày soạn: 7/11/13 Ngày dạy: 8/11/13 A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức:Cơng dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3/Thái độ: - Giáo dục về ý thức sử dụng dấu câu cho đúng khi viết và kết hợp với ngữ điệu khi nói. B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, bảng phụ HS: Soạn bài trước ở nhà C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Động não, vấn đáp, thảo luận nhĩm D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ: Các vế câu ghép có những mối quan hệ như thế nào?Nêu những quan hệ thường gặp ? Đặt một câu ghép chỉ rõ các vế có quan hệ gì ? Đáp án: Các vế câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.Những quan hệ thường gặp là: quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. (7đ) Đặt câu(3đ) Nhà nĩ/ nghèo nhưng nĩ/ vẫn thường xuyên giúp đỡ mọi người C V C V Quan hệ tương phản III/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Khi viết văn bản, người ta khơng chỉ chú trọng về nội dung mà phải chú ý về hình thức trình bày chúng ta phải sử dụng dấu câu cho hợp lí, đúng quy cách. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm điều đĩ. 2/ Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: Treo bảng phụ cĩ chứa ví dụ HS: Đọc H:Dấu ngoặc đơn trong các câu trên được dùng để làm gì ? HS:a/ Đánh dấu phần giải thích để làm rõ ý chỉ ai. b/ Đánh dấu phần thuyết minh về loại động vật “Ba Khía”. c/Đánh dấu phần bổ sung. H:Nếu bỏ phần trong dấn ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của đoạn trích cĩ thay đổi khơng ? HS: Khơng vì phần này khơng phụ thuộc nghĩa cơ bản chỉ là phần bổ sung H:Qua phân tích vd hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? HS: Đọc ghi nhớ sgk GV:Cho học sinh làm bài tập 5 ( sgk ) HS: Sai, vì dấu ngoặc đơn thường đi theo cặp. Phần đặt trong dấu ngoặc đơn khơng phải là một bộ phận của câu mà là nhiều câu. GV: Cho HS làm bài tập bổ sung: Dấu ngoặc đơn trong trường hợp sau cĩ tác dụng gì ? “ Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hĩa nhắm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ ( ? ) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức ( ! )” ( Nguyễn Ái Quốc ) => Dấu ngoặc đơn dùng với dấu hỏi, dấu chấm than để vừa tỏ ý hồi nghi vừa tỏ ý mỉa mai. GV: Cho hs làm bài tập 1sgk/137(Kĩ thuật chia nhĩm) HS: Làm theo nhĩm 3 nhĩm GV: Nhận xét bổ sung Hoạt động 2 GV: Treo bảng phụ cĩ chứa ví dụ HS: Đọc H:Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ? HS: Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước lời đối thoại. - Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - Đoạn văn c: Đánh dấu phần giải thích H: Em cĩ nhận xét gì về cách viết các ví dụ trên ? HS:Viết hoa khi báo trước một lời đối thoại và một lời dẫn trực tiếp, cũng cĩ thể viết hoa khi thay đổi một nội dung. GV lưu ý cho HS về dấu hai chấm: Phần được đặt sau dấu hai chấm là phần nghĩa cơ bản của câu hay của đoạn văn nên khơng thể bỏ phần sau dấu hai chấm, khơng những thế mà nĩ cịn dùng gần như bắt buộc sau từ kính gửi trong các văn bản hành chính cộng vụ để chỉ “ nơi nhận văn bản”. GV: Cho hs tự lấy ví dụ H: Vậy dấu hai chấm cĩ cơng dụng gì? HS: Đọc ghi nhớ sgk GV: Cho hs làm bài tập 2 sgk/136 HS: Làm cá nhân GV: Nhận xét bổ sung Hoạt động 3 Bài 3sgk/136 HS: Làm cá nhân GV: Nhận xét Bài 4/137 HS: Làm cá nhân GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn hs viết đoạn văn HS: Viết đoạn văn GV: Sữa chữa I/ Dấu ngoặc đơn: Xét VDSGK a. Đùng một cái, họ(những người bản xứ)… -> Đánh dấu phần giải thích để làm rõ ý chỉ ai. b. Gọi kênh Ba Khía vì…gốc cây(Ba Khía là một loại cịng biển lai cua…) -> Đánh dấu phần thuyết minh về loại động vật “Ba Khía”. c. Lý Bạch (701-762) nhà thơ….( Tứ Xuyên) -> Đánh dấu phần bổ sung. *Ghi nhớ 1 sgk/134 => Sai, vì dấu ngoặc đơn thường đi theo cặp. Phần đặt trong dấu ngoặc đơn khơng phải là một bộ phận của câu mà là nhiều câu. Bài 1/sgk/137 Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn: a/ Đánh dấu phần giải thích phần ý nghĩa b/Đánh dấu phần thuyết minh c, Vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ 2 đánh dấu phần thuyết minh II/ Dấu hai chấm Xét VDsgk - Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước lời đối thoại. - Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - Đoạn văn c: Đánh dấu phần giải thích *Ghi nhớ 2sgk/135 Bài 2/136: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm a. Báo trước phần giải thích cho ý họ thách nặng quá. b. Báo trước lời đối thoại cĩ nội dung Dế choắt khuyên Dế Mèn. c/Thuyết minh III/ Luyện tập Bài 3sgk/136 Được, nhưng nghĩa của phần đặc sau dấu hai chấm khơng được nhấn mạnh Bài 4/137 Được, khi thay như vậy nghĩa của câu khơng thay đổi, nhưng người viết chỉ coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là tác dụng kèm thêm chứ khơng thuộc phần nghĩa cơ bản - Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khơ và động nước” thì khơng thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khơ và Động nước” khơng thể coi là bộ phận chú thích. 4/ Củng cố: GV cho bài tập làm trên bảng phụ Phần nào trong các câu sau cho vào dấu ngoặc đơn và giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn: a, Hùng (con ơng Hiền) vừa thi đỗ đại học. b, Mùa xuân mùa đầu tiên trong một năm cây cối đâm chồi nảy lộc. + Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào và giải thích cơng dụng của dấu hai chấm: a, Thảo nguyên vùng đất bằng rộng lớn, chỉ cĩ cỏ mọc, do khí hậu khơ, ít mưa. b, Chỉ trong một vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng cĩ thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “ Một châu Âu khơng cịn thuốc lá”. 5/ Hướng dẫn về nhà : về nhà học bài và làm bài tập Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. - Đề văn thuyết minh có gì khác so với các đề văn ở các phương thức khác? Cách nhận diện nó ? - Cách làm một bài văn thuyết minh thường được tiến hành theo trình tự nào? - Thực hành làm một bài văn thuyết minh . Rút kinh nghiệm : Tuần 13 Tiết 51 Ngày soạn: 8/11/13 Ngày dạy: 9/11/13 A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức - Đề văn thuyết minh.Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng….của đối tượng cần thuyết minh. Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, tư liệu HS: Soạn bài trước ở nhà C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học -Động não, vấn đáp, thảo luận nhĩm D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ: Cĩ mấy phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm của phương pháp so sánh Đáp án: ( 7đ) Cĩ những phương pháp thuyết minh sau: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích; phương pháp liệt kê; phương pháp nêu ví dụ; phương pháp dùng số liệu; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, phân loại Phương pháp so sánh(2đ) : Đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh III/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết rằng, để cĩ một bài văn thuyết minh hay, lơi cuốn người nghe, chúng ta phải học tập, nghiên cứu và tích lũy tri thức. Vậy để làm bài văn thuyết minh như thể nào thì bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2/ Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: Gọi hs đọc các đề văn trong sgk HS: Đọc, to rõ ràng H:Các đề văn trên có đặc điểm gì chung? HS: Nêu lên đối tượng cần thuyết minh. H: Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào ? HS: Con người, đồ vật, con vật, thực vật, lễ hội, món ăn, di tích H:Có nhận xét gì về đối tượng cần thuyết minh ? HS:Đối tượng gần gũi, quen thuộc trong đời sống H:Vậy làm thế nào để nhận biết được một đề văn thuyết minh ? HS:Thường có giới thiệu, thuyết minh … và không có các yêu cầu kể, tả, biểu cảm, nghị luận H:Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì nổi bật ? HS: Đọc ghi nhớ chấm 1 sgk GV: Gọi hs đọc bài văn HS: Đọc H: Đối tượng thuyết minh của bài văn trên là gì? HS: Xe đạp H:Đề khơng cĩ hai chữ “thuyết minh”. Vì sao em biết đây là một bài văn thuyết minh ? HS:Cung cấp tri thức về xe đạp: cấu tạo, nguyên tắc về hoạt động của chiếc xe đạp. GV: Cho hs thảo luận theo cặp H:Hãy tìm sự khác nhau giữa một bài văn miêu tả xe đạp và bài văn thuyết minh xe đạp ? Miêu tả Thuyết minh - Xe đạp của ai (Em hay bố mẹ) - Màu sắc, hiệu gì. - Sản xuất ở đâu. - Xe đạp là phương tiện giao thơng - Cấu tạo - Tác dụng . - Nguyên tắc hoạt động H:Bài văn gồm mấy phần ? Nội dung từng phần ? Sau khi HS trả lời, GV treo bảng phụ ghi nội dung ba phần H:Trong phần mở bài tác giả giới thiệu chung về xe đạp như thế nào ? Đoạn nào là giới thiệu, phần mở bài cĩ thể diễn đạt cách khác khơng ? H: Cĩ thể bỏ một câu trong phần mở bài khơng? Vì sao? HS: Cĩ thể được hoặc cĩ thể nĩi: Xe đạp là phương tiện giao thơng phổ biến, khơng ai là khơng biết. GV cho HS quan sát về tranh xe đạp. H: Để giới thiệu về cấu tạo xe đạp ta phải dùng phương pháp gì ? HS: Phương pháp phân loại phân tích. H:Nên chia chiếc xe đạp thành mấy phần để trình bày ? Đĩ là bộ phận nào ? HS: Hệ thống truyền động.Hệ thống điều khiển. - Hệ thống chuyên chở. Gọi HS lên thuyết minh từng hệ thống của xe đạp. -GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm. H:Theo em ở bài này cĩ dùng phương pháp liệt kê để thuyết minh khơng ? HS: Bộ phận chính: PP phân tích phân loại, Bộ phận phụ: PP liệt kê, Phần mở bài và kết bài: PP nêu định nghia giải thích. H:Phần kết bài của bài văn nĩi lên điều gì? Nĩ là phần nào trong văn bản ? HS: Trả lời H:Qua các phần vừa tìm hiểu, em cho biết những hiểu biết của em về đề văn thuyết minh ? Muốn làm bài văn thuyết minh cần lưu ý những gì ? Cho biết bố cục của bài văn thuyết minh ? HS: Đọc ghi nhớ sgk GV: Chốt lại Hoạt động 2 HS: Lập dàn cho đề văn GV: Hướng dãn cho hs lập dàn bài theo dàn bài tham khảo trong sgk HS: Treo bảng phụ bài làm của nhĩm đã chuẩn bị sẵn và trình bày trước lớp GV: Nhận xét và bổ sung I/ Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1/ Đề văn thuyết minh - Mỗi đề bài nêu một đối tượng cần thuyết minh (Con người, đồ vật, con vật, thực vật, lễ hội, món ăn … ) - Các đề nhìn chung đều cĩ phạm vi gần gũi, quen thuộc với đời sống, chỉ quan sát, tìm hiểu là cĩ thể làm được, trình bày được các tri thức về đối tượng thuyết minh *Ghi nhớ chấm 1sgk/140 2/Cách làm bài văn thuyết minh Bài văn: Xe đạp - ĐTTM: Chiếc xe đạp. - NDTM: Cung cấp tri thức về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp a.Mở bài: Từ đầu → “nhờ sức người” -> Xe đạp là phương tiện giao thơng nổi tiếng. b. Thân bài: Tiếp theo -> “ tay cầm”. -> Dùng phương pháp phân tích, phân loại: - Hệ thống truyền động. - Hệ thống điều khiển. - Hệ thống chuyên chở. c. Kết bài: Còn lại:->Tác dụng của xe đạp và tương lai của nĩ. *Ghi nhớ chấm 2,3 sgk/140 II/ Luyện tập Đề: Giới thiệu chiếc nĩn lá Việt Nam a. Mở bài: Giới thiệu về chiếc nĩn lá. b. Thân bài: Nêu những đặc điểm của chiếc nĩn lá: - Hình dáng. - Nguyên liệu. - Cách làm. - Nơi sản xuất - Cơng dụng. c. Kết bài: Yêu mến, tự hào vị trí của chiếc nĩn lá trong đời sống tâm hồn người Việt Nam. 4/ Củng cố: HS lại các phương pháp thuyết minh và bố cục bài văn thuyết minh 5/ Hướng dẫn về nhà Hoàn tất bài tập vào vở. -Tiếp tục luyện tập lập ý và lập dàn ý cho một số đề văn thuyết minh khác trong sgk. * Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ngữ văn địa phương - Xác định tác giả; xuất xứ, thể loại, PTBĐ của văn bản. - Đọc kĩ bài thơ để xác định nội dung ý ngiã của văn bản. - Đọc trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. Rút kinh nghiệm : Tuần 13 Tiết 52 Ngày soạn 8/11/11 Ngày dạy: 9/11/11 A/ Mục tiêu bài học:Giúp HS 1. Kiến thức - Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. 2. Kỹ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng yêu quê hương và tự hịa về quê hương cũng như biết tơn trọng tình cảm của mọi người dành cho quê hương. B. Chuẩn bị GV: - Tài liệu chuẩn KT – KN; Tài liệu giáo dục địa phương ( SHS, SGV ) Bài soạn HS: Tài liệu giáo dục địa phương , soạn bài theo hướng dẫn của thầy. C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở … D/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III. Bài mới: 2/ Bài mới: Giới thiệu nhà thơ, nhà phê bình Phú Trạm(Inrasara) * Bài mới: Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép. Chuẩn bị cho bài: Dấu ngoặc kép - Dấu ngoặc kép được sử dụng trong những trường hợp nào ? Tác dụng của nó ? - Tìm thêm một số ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép để thấy hết tác dụng của nó Rút kinh nghiệm : Tuần 14 Tiết 52 Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy: 12/11/13 A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức: Cơng dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép. Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiếp thu bài tốt, và sử dụng dấu câu thích hợp B/ Chuẩn bị GV: Giáo án, CKTKN, MÁY CHIẾU HS: Soạn bài trước ở nhà C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Động não, hỏi và trả lời, thảo luận nhĩm D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? (7đ) Câu 2(3 đ) Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn sau: Ai-ma-tốp (sinh năm 1928) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hịa ở vùng Trung Á.. Đáp án:(7đ) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dấu hai chấm: Dùng đánh dấu báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đĩ Đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại( dùng với dấu gạch ngang) Câu 2: (3đ): Đánh dấu phần bổ sung III/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về cơng dụng của 2 loại dấu đĩ là: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hơm nay, các em tìm hiểu thêm cơng dụng của một loại dấu nữa đĩ là Dấu ngoặc kép . 2/ Bài mới Hoạt của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: Chiếu ví dụ trong sgk HS: Đọc H:Dấu ngoặc kép trong ví dụ trên dùng để làm gì ? HS: Trả lời . GV: Nhận xét và chốt lại H:Vì sao từ “dải lụa” được đặt trong ngoặc kép ? HS: Dải lụa chỉ cầu Long Biên dùng với nghĩa ẩn dụ H: Trong ví dụ c, từ “văn minh”, “khai hố” cĩ hàm ý gì ? HS: Mỉa mai bọn thực dân Pháp bằng cách dùng chính lời nói của chúng để đả kích lại chính sách cai trị của chúng ở Việt Nam H:Vậy Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? HS: Đọc ghi nhớ sgk Lưu ý: -Những từ ngư

File đính kèm:

  • docxNgu Van 8.docx
Giáo án liên quan