A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
Có hiểu biết bước đầu về truyện cười .Hiểu,cảm nhận được nội dung,ý nghĩa của truyện: Treo biển. Hiểu một số nét nghệ thuật gây cười của truyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1. Kiến thức :Nắm khái niệm truyện cười,đặc điểm của thể loại truyện cười với nhân vật,sự kiện,cốt truyện ,cách kể chuyện hài hước về người hành động không suy xét ,không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.
2. Kĩ năng : Đọc –hiểu văn bản.Phân tích hiểu ngụ ý của truyện .Kể lại chuyện.
3. Giáo dục : Ý thức tránh xa những thói hư,tật xấu .
C-PHƯƠNG PHÁP
Phân tích ,thuyết trình,thảo luận nhóm,gợi mở .
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
?Kể tóm tắt truyện Chân,Tay,Mắt,Miệng và nêu bài học rút ra qua câu truyện?
3/Bài mới: Gv giới thiệu bi
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13 - Trường THCS Xà Lát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 10/11/2013 Ngày dạy: 12/11/2013
Tiết 49: Văn bản:
TREO BIỂN
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
Có hiểu biết bước đầu về truyện cười .Hiểu,cảm nhận được nội dung,ý nghĩa của truyện: Treo biển. Hiểu một số nét nghệ thuật gây cười của truyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1. Kiến thức :Nắm khái niệm truyện cười,đặc điểm của thể loại truyện cười với nhân vật,sự kiện,cốt truyện ,cách kể chuyện hài hước về người hành động không suy xét ,không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác.
2. Kĩ năng : Đọc –hiểu văn bản.Phân tích hiểu ngụ ý của truyện .Kể lại chuyện.
3. Giáo dục : Ý thức tránh xa những thói hư,tật xấu .
C-PHƯƠNG PHÁP
Phân tích ,thuyết trình,thảo luận nhóm,gợi mở….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
?Kể tóm tắt truyện Chân,Tay,Mắt,Miệng và nêu bài học rút ra qua câu truyện?
3/Bài mới: Gv giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
-Gọi học sinh đọc phần giới thiệu truyện cười.
-Cho học sinh nêu những nét chính về truyện cười.
- Giáo viên chốt kiến thức .
Hoạt động 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc :Giọng đọc gây cười.
- Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc. -Cho học sinh khác nhận xét,giáo viên uốn nắn và gọi học sinh khác đọc tiếp.
-Cho học sinh kể lại truyện.
-Cho học sinh tìm hiểu chú thích Sgk.
?Hãy cho biêùt mục đích của việc treo biển và những yêu cầu của biển?
- Học sinh trả lời câu hỏi,học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên chốt kiến thức.
-Giáo viên nêu hướng dẫn thảo luận nhóm:
?Hãy phân tích nội dung của biển?
+Kiểu nhóm:theo bàn
+Thời gian :7’
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt kiến thức.
?Mọi người đã góp ý về nội dung của biển thế nào?Thái độ của người chủ trước những lời góp ý đó?
- Học sinh trả lời.
-Giáo viên chốt kiến thức
?Em có tán đồng với hành động của người chủ cửa hàng không?Vì sao?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-G/v hướng dẫn cách đọc
-Gọi học sinh đọc văn bản và cho học sinh khác nhận xét.
- Gọi học sinh kể ngắn gọn truyện.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà.
I/ GIỚI THIÊU CHUNG
- Truyện cười:Sgk
- Hiện tượng đáng cười: Cử chỉ,hành động có tính ngược đời,lố bịch,trái tự nhiên.
- Cấu trúc của truyện cười ngắn,ngôn ngữ gây cười.
-Ý nghĩa:mua vui.
II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc kể và tìm hiểu chú thích
Chú thích :Sgk T/127
2/ Tìm hiểu văn bản
2.1/ Bố cục : 3 đoạn
2.2/ Phân tích:
a/ Mục đích treo biển
-Giới thiệu,quảng cáo sản phẩm.
- Nội dung phải đủ các yếu to cần thiết
-Hình thức đẹp,hấp dẫn.
b/ Nội dung của biển
-Ở đây:Địa điểm bán hãng.
- Có bán:Công viẹc của cửa hàng.
-Cá:Mặt hàng.
-Tươi:Chất lượng.
=>Nội dung của biển là hoàn toàn đầy dủ đảm bảo mục đích bán được nhiều hàng.
c/ Các ý kiến đóng góp và thái độ của người chủ cửa hàng
Yùù kiến
Thái độ
-Bỏ chữ tươi
-Bỏ chữ ở đây
-Bỏ chữ bán
-Bỏ chữ cá
-Nghe theo
-Nghe theo
-Nghe theo
-Nghe theo
->Người chủ cửa hàng thiếu tự tin,không có lập trường.
3.Tổng kết:Ghi nhớ:SGK T/128
Ý nghĩa:Truyện tạo ra tiếng cười hài hước ,vui vẻ,phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu cĩ chọn lọc ý kiến của người khác.
4.Luyện tập
- Luyện đọc văn bản.
-Luyện đọc diễn cảm
-Luyện đọc phân vai.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Nhớ định nghĩa truyện cười.Kể diễn cảm.Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau khi học xong truyện.
- Soạn: Lợn cưới, áo mới.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13
Ngày soạn: 12/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013
Tiết 50: Văn bản:
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
( HDĐT)
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
Có hiểu biết rõ hơn về truyện cười.Hiểu ,cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật gây cười của truyện.Kể lại được truyện.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1. Kiến thức :Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, sự kiện , cốt truyện trong Lợn cưới áo mới.Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người cĩ tính hay khoe khoang , hợm hĩnh chỉ làm trị cười cho thiên hạ. những chi tiết miêu tả điệu bộ , hành đơng, ngơn ngữ của nhân vật lố bịch, trái với tự nhiên.
2. Kĩ năng : Đọc – Hiểu văn bản truyện cười. Nhận ra các chi tiết gây cười trong truyện . Kể lại câu chuyện.
3. Giáo dục : Ý thức tránh xa những thói hư, tật xấu .
C-PHƯƠNG PHÁP
Phân tích ,thuyết trình,thảo luận nhóm,gợi mở….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ
?Kể tóm tắt truyện Treo biển và nêu bài học rút ra qua câu truyện?
3/Bài mới: Gv giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
-Gọi học sinh đọc phần giới thiệu truyện cười.
-Cho học sinh nêu những nét chính về truyện cười.
- Giáo viên chốt kiến thức .
Hoạt động 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc :Giọng đọc gây cười.
- Giáo viên đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc. -Cho học sinh khác nhận xét,giáo viên uốn nắn và gọi học sinh khác đọc tiếp.
-Cho học sinh kể lại truyện.
-Cho học sinh tìm hiểu chú thích Sgk.
-Giáo viên nêu hướng dẫn thảo luận nhóm:
?Hãy phân tích nội dung của biển?
+Kiểu nhóm:theo bàn
+Thời gian :7’
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt kiến thức.
?Truyện có mấy nhân vật?
?Điểm giống nhau của hai nhân vật là gì?
?Hãy phân tích yếu tố gây cười của truyện?
?Em có tán đồng với hành động hai nhân vật không? Vì sao?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
? Em rút ra bài học gì sau khi học song văn bản?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-G/v nêu yêu cầu luyện đọc đối với từng đối tượng.
-Gọi học sinh đọc văn bản và cho học sinh khác nhận xét.
- Gọi học sinh kể ngắn gọn truyện.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà.
I/ GIỚI THIÊU CHUNG
- Truyện cười:Sgk
- Hiện tượng đáng cười: Cử chỉ,hành động có tính ngược đời,lố bịch,trái tự nhiên.
- Cấu trúc của truyện cười ngắn,ngôn ngữ gây cười.
-Ý nghĩa:mua vui.
II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1/ Đọc kể và tìm hiểu chú thích
Chú thích :Sgk T/127
2/ Nội dung
-Truyện có hai nhân vật
+Giống nhau: Đều thích khoe.
+Khác nhau: Mức độ và vật đem khoe.
-Anh áo mới
+Đứng hóng ở cửa
+Cố trả lời thừa từ để khoe.
-Anh lợn cưới :
+Thích khoe
+Cố ý hỏi để khoe.
=>Khoe khoang là một tính xấu.
3. Tổng kết :Ghi nhớ : SGK
- Nghệ thuật: Tạo huống truyện gây cười, Miêu tả điệu bộ, hành động, ngơn ngữ khoe rất lố bịch của nhân vật. Sử dụng biện pháp nghệ thuật phĩng đại.
- Ý nghĩa: Truyện chế giễu, phê phán những người cĩ tính hay khoe của, một tính xấu trong xã hội.
4.Luyện tập
* Luyện đọc
- Luyện đọc văn bản.
- Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc phân vai.
* Kể chuyện
- Kể theo từng đoạn.
- Kể tồn truyện.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Nhớ định nghĩa truyện cười.Kể diễn cảm.Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau khi học xong truyện.
-Xem trước bài: Chỉ từ.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13
Ngày soạn: 12/11/2013 Ngày dạy: 14/11/2013
Tiết 51:Tiếng Việt:
CHỈ TỪ
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
Nhận biết nắm được ý nghĩa,công dụng của chỉ từ.Biết cách dùng chỉ từ khi nói và viết.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1. Kiến thức : Nắm khái niệm chỉ từ .Đặc điểm ngữ pháp,khả năng kết hợp,chức vụ của chỉ từ.
2. Kĩ năng : Nhận diện được chỉ từ và sử dụng được chỉ từ khi nói và viết.
3. Giáo dục : Ý thức tích cực học tập,yêu môn học….
C-PHƯƠNG PHÁP
Phân tích ,thuyết trình,thảo luận nhóm,gợi mở….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ : kết hợp bài mới.
3/ Bài mới: Gv giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
-Gọi học sinh đọc yêu cầu mục 1 Sgk
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ
-Gọi học sinh đọc ví dụ.
?Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Học sinh ý kiến.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét và chốt kiến thức.
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm :
+ Kiểu nhóm : Theo bàn
+ Thời gian; 5’
?So sánh sự khác nhau giữa hai nhóm cụm từ?
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt kiến thức.
-Cho học sinh rút ghi nhớ.
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu mục 2 .
- Giáo viên treo bảng phụ ghi ví du ï2.
?Hãy cho biết chức năng ngữ pháp của chỉ từ trong mỗi câu?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
* Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh nêu ý kiến, học sinh khác nhận xét,bổ sung.
- Giáo viên chốt kiến thức.
*Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài 2
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm.
?Thay các cụm từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp?
+Kiểu nhóm:Theo tổ
+Thời gian: 7’
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Giáo viên chốt kiến thức.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bàitập 3.
-Gọi học sinh trình bày-Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Chỉ từ
a.Ví dụ: Sgk T/137
b.Nhận xét
1-Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan.
-Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng.
Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ nhà.
->Các từ chữ đậm bổ sung ý nghĩa vị trícủa sự vật trong không gian.
2-Nghĩa của các từ:ông vua,viên quan,làng,nhà thiếu tính xác định.
-Khi thêm các từ:nọ,ấy,kia thì nghĩa của cụm từ ấy đã được cụ thể hoá,xác định một cách rõ ràng trong không gian.
*So sánh
1
2
-viên quan ấy
-nhà nọ
-hồi ấy
-đêm nọ
-Giống nhau:Cùng xác định vị trí của sự vật.
-Khác nhau:
1-Xác định vị trí của sự vật trong không gian.
2-Xác định vị trí của sự vật trong thời gian.
*Ghi nhớ :Sgk T/137
2. Hoạt động của chỉ từ trong câu
a.Ví dụ :Sgk T/137
b.Nhận xét
-Làm phụ sau của cụm danh từ(nọ)
-Làm chủ ngữ (đó).
-Làm trạng ngữ (đấy)
*Ghi nhớ: Sgk T/138
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm chỉ từ và chức năng
a/ ấy
-Định vị sự vật trong không gian.
-Phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
b/đấy,đây
-Định vị sự vật trong không gian.
-Làm chủ ngữ.
c/ nay
-Định vị sự vật trong thời gian.
-Làm trạng ngữ.
d/đó
-Định vị sự vật trong thời gian.
-Làm trạng ngữ.
Bài 2:Thay từ
-Chân núi Sóc = đến đây
-Làng bị lửa thiêu cháy= làng ấy
=>Thay như vậy sẽ tránh được hiện tượng lặp từ.
Bài 3 : Thay chỉ từ
-Không thể thay được.
-Vì:Không xác định được cụ thể thời gian.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Tìm các chỉ từ trong truyện đã học.
-Chuẩn bị: Kể chuyện tưởng tượng.
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13
Ngày soạn: 13/11/2013 Ngày dạy: 15/11/2013
Tiết 52:Tập làm văn:
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh
Hiểu được thế nào là kể chuyện tưởng tượng.Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1.Kiến thức : Nắm được nhân vật,sự kiện ,cốt truyện trong tác phẩm tự sự.Hiểu được vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng :Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
3. Giáo dục : Y Ùùthức tích cực học tập.
C-PHƯƠNG PHÁP
Phân tích ,thuyết trình,thảo luận nhóm,gợi mở….
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức:Nề nếp,sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
?Hãy nêu các bước làm bài văn kể chuyện?
?Kể chuyện đời thường cần chú ý những gì?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 -Gọi học sinh đọc yêu cầu mục 1 Sgk
-Gọi học sinh đọc truyện.
- Giáo viên kể truyện : Sáu con......
- Gọi học sinh kể chuyện : Giấc mơ...
-Giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm
?Hãy chỉ rõ yếu tố tưởng tượng trong mỗi truyện?
+Kiểu nhóm:Theo bàn
+Thời gian:10’
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên chốt kiến thức.
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh bố cục
- Học sinh viết từng đoạn.
- Học sinh đọc từng đoạn văn
- Gọi học sinh nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động3
Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà.
I.Tìm hiểu chung
1.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
a.Tìm hiểu tuyện
a-Truyện:Chân,Tay,Tai ….
b -Truyện sáu con gia súc so bì công lao.
c -Giấc mơ của Lang Liêu
b. Nhận xét
a/ Người ta đã tưởng tượng các bộ phận cơ thể thành những nhân vật riêng biệt.Mỗi nhân vật có nhà riêng,có suy nghĩ tị nạnh.
b/ Sáu con gia súc nói được tiếng người. Biết kể công và kể khổ.
c/ Con người hiện tại nói chuyện với nhân vật quá khứ.
* Ghi nhớ : Sgk T/133
II.Luyện tập
a/ Mở bài
-Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Thuỷ Tinh và Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới.
b/ Thân bài
-Thuỷ Tinh khiêu chiến,tấn công với vũ khí cũ nhưng mạnh hơnvà tàn ác gấp bội.
-Sơn Tinh huy động lực lượng :đất,đá,xe ben……
-Bộ đội,công an giúp dân,cả nước quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt.
c/ Kết bài :Thuỷ tinh một lần nữa lại thua.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện tưởng tượng và viết thành bài văn.
-Chuẩn bị bài:Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tuan 13(1).doc