Giáo án Ngư văn 6 - Tuần 14 - Tiết 54 + 55: Ôn tập truyện dân gian

A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, nội dung ý nghĩa của các truyện đã học.

2.Kĩ năng : Kể được , hiểu được nội dung ý nghĩa các câu chuyện đã học

3.Thái độ : Tích cực tổng kết lại những kiến thức đã học về truyện dân gian

B.Yêu cầu chuẩn bị

1.GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, đồ dùng dạy học: bảng phụ

2.HS: Sách giáo khoa, sách bài tập

C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: *Em nghĩ thế nào là kể chuyện tưởng tượng ?

3.Bài mới

a.Giới thiệu: Để tổng kết lại những truyện dân gian đã học, tiết học này các em sẽ ôn tập truyện dân gian.

b.Nội dung và phương pháp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11406 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngư văn 6 - Tuần 14 - Tiết 54 + 55: Ôn tập truyện dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn : 10/12/2007 Tiết 54 + 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Nắm được những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học, nội dung ý nghĩa của các truyện đã học. 2.Kĩ năng : Kể được , hiểu được nội dung ý nghĩa các câu chuyện đã học 3.Thái độ : Tích cực tổng kết lại những kiến thức đã học về truyện dân gian B.Yêu cầu chuẩn bị 1.GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, đồ dùng dạy học: bảng phụ 2.HS: Sách giáo khoa, sách bài tập C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: *Em nghĩ thế nào là kể chuyện tưởng tượng ? 3.Bài mới a.Giới thiệu: Để tổng kết lại những truyện dân gian đã học, tiết học này các em sẽ ôn tập truyện dân gian. b.Nội dung và phương pháp NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BỔ SUNG I.Truyện dân gian 1.Khái niệm a.Truyền thuyết Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. b.Truyện cổ tích Là loại truyện dân gian kẻ về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như người bất hạnh, người dũng sĩ có tài năng kì lạ, người thông minh hay ngốc nghếch hay nhân vật là động vật.Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về cái thiện cuối cùng sẽ chiến thắng cái ác. 2.Các truyện đã học *Hết tiết 54 chuyển sang tiết 55. 3.Những đặc điểm tiêu biểu của các truyện dân gian *Truyền thuyết, truyện cổ tích -Giống nhau: đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo, có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường. -Khác nhau : +Truyền thuyết kể về các nhân vật các sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật các sự kiện lịch sử. +Truyện cổ tích kể về cuộc đời một nhân vật nhất định, thẻ hiện ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. 4.Nội dung và ý nghĩa các truyện dân gian đã học. +Hoạt động 1: Củng cố lại những khái niệm truyện dân gian. GV: - Cho HS nhắc lại những khái niệm truyện dân gian. Nhận xét, bổ sung Cho HS lập sơ đồ kiến thức về truyện dân gian HS: -Nhắc lại những khái niêm truyện dân gian. - Lập sơ đồ kiến thức truyện dân gian c.Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó về cuộc trong sống. d.Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đấng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tất xấu trong xã hội. Truyện dân gian Ngụ ngôn T.thuyết T.cười Cổ tích +Hoạt động 2:Thống kê các tác phẩm đã học. GV: -Lập một bảng biểu trống cho HS ghi lên những tác phẩm đã học HS: -Lập một bảng biểu các tác phẩm đã học. GV: -Nhận xét bổ sung Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1.Con rồng cháu tiên 2.Bánh chưng bánh giầy … 1.Sọ Dừa 2.Thạch Sanh … 1.Ếch ngồi đáy giếng 2.Em bé thông mông minh …. 1.Treo biển 2.Lợn cưới, áo mới.. ….. GV: - Cho HS nêu các đặc điểm tiêu biểu của các truyện dân gian đã học. lập bảng thống kê mẫu để học sinh tham khảo. Hướng dẫn học sinh lấy những tác phẩm đã học để minh họa các đặc điểm của từng thể loại. HS: -Trình bày các đặc điểm của các truyện đã học. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. *Giống nhau : thường gây cười *Khác nhau: +Truyện cười là để gây cười hoặc phê phán, châm biếm những hiện tượng đáng cười. +Truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. *GV: - Cho HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa các truyện dân gian đã học. HS: -Nhắc lại nội dung ,ý nghĩa các truyện dân gian đã học. GV: -Yêu cầu học sinh làm bài tập sách bài tập. HS: -Làm bài tập sách bài tập D.Củng cố và hướng dẫn 1.Bài vừa học: *.Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ? A.Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ B.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân C.Thể hiện ước mơ của nhân dân D.Câu A, B dúng *.Điểm giống nhau giữa các nhân vật Lang Liêu, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh gióng là ? A.Là nhân vật phụ trong văn bản tự sự B.Là nhân vật chính trong văn bản tự sự C.Là nhân vật có nguồn gốc thần thánh D.Là nhân vật gắn bó với nhân dân. 2.Bài sắp học: Trả bài kiểm tra tiếng Việt E.Phần kiểm tra

File đính kèm:

  • docNV6 T5455.doc
Giáo án liên quan