I, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:- Khái niệm chỉ từ:
- Nghĩa khái quát của chỉ từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2. Kỹ năng:- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
II, Chuẩn bị: + Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tập làm văn qua văn Luyện tập kể chuyện tưởng ; Phần văn qua văn bản Con hổ có nghĩa ; Phần Tiếng việt qua bài Động từ
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’ )
1/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ?
2/ Em đã được học những truyện Ngụ Ngôn và truyện cười nào ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 đến tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/11/2011
Tiết: 57
CHỈ TỪ
I, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:- Khái niệm chỉ từ:
- Nghĩa khái quát của chỉ từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2. Kỹ năng:- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết.
II, Chuẩn bị: + Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Tập làm văn qua văn Luyện tập kể chuyện tưởng ; Phần văn qua văn bản Con hổ có nghĩa ; Phần Tiếng việt qua bài Động từ
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’ )
1/ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ?
2/ Em đã được học những truyện Ngụ Ngôn và truyện cười nào ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (10/)
Mục tiêu: Hiểu khái niệm chỉ từ…
Phương pháp: Vấn đáp,gợi mở…
Hs đọc đoạn văn tìm các từ in đậm ? Các từ in đậm đó bổ xung ý nghĩa cho từ nào ?
Em hãy đọc các từ và các cụm từ . Sau đó so sanh và rút ra ý nghĩa của những từ được in đậm ?
Đọc đạon văn bản “Sự tích Hồ Gươm” nghĩa của các từ ấy , nọ trong câu có điểm nào giống và điểm nào khác các trường hợp đã phân tích ?
Qua phân tích em hãy cho biết thế nào là chỉ từ ? (thảo luận)
Hoạt động 2: Vai trò của chỉ từ trong câu. (20/)
Trong các câu đã dẫn ở phần một . Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì ?
Tìm chỉ từ trong câu a. b vàxác định chức vụ của chúng ?
Vậy em hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở trong câu cho ví dụ ? (thảo luận)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập củng cố (8/)
Tìm chỉ từ ? Xác định ý nghĩa và chức vụ
Thay các cụm từ in đậm bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao ?
Có thể thay các chỉ từ trong đoạn dưới đây bằng những từ , cụm từ nào không ?
Rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ ?
I: Chỉ từ là gì ?
1/ Ví dụ
a/ Các từ in đậm : nọ , ấy , kia ,
Ông vua nọ
Viên quan ấy
Làng kia
Nhà nọ
è Bổ sung ý nghĩa cho các từ đứng trước đó
b/ So sánh ý nghĩa
Ông Vua / ông vua nọ
Viên quan / viên quan ấy
Làng / làng kia
Nhà / nhà nọ
K
Còn thiếu tính Đã được cụ thể hóa
xác định , được xác định cụ thể , rõ ràng trong không gian
c/ So sánh các cặp
Viên quan ấy Hồi ấy
nhà nọ đêm nọ
K
Sự định vị Sự định vị về thời
về không gian gian
2/ Ghi nhớ 1
Học thuộc lòng sgk 137
II: Hoạt động của chỉ từ trong câu
1/ Ví dụ
a/ Chỉ từ : nọ , ấy , kia
è Làm phụ ngữ sau của danh từ
b/ Xác định chức vụ
* Đó là một điều chắc chắn
è Làm thành phần chủ ngữ
* Từ đấy , nước ta trăm nghề trồng trọt
è Làm trạng ngữ
2/ Ghi nhớ 2
Học thuộc lòng sgk 138
B: Luyện tập
Số 1(138)
a/ Hai thứ bánh ấy à Định vị sự vật trong không gian làm phụ ngữ sau cho cụm từ
b/ Đấy , đây : Định vị sự vật trong không gian
Làm chủ ngữ
c/ Nay : Định vị sự vật trong thời gian
Làm trạng ngữ
d/ Đó : Định nghĩa sự vật trong thời gian
Làm trạng ngữ
Số 2(138.139)
_ Chân núi Sóc Sơn = Đấy
_ Bị lửa thiêu cháy = Ấy
è Viết như vậy khỏi bị lập từ
Số 3(139)
Không thay được
è Chĩ từ có vai trò rất quan trọng , chúng có thể chỉ ra những sự vật , thời điểm khó gọi thành tên , giúp người nghe (đọc) định vị được các sự vật , thời điểm trong chuỗi sự vật hoặc trong dòng thời gian vô tận
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2/)Chỉ từ là gì ?
- Hoạt động của chỉ từ trong câu
_ Học bài kĩ -Soạn “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”
Ngày soạn: 05/11/2011
Tiết 58
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kỹ năng: Tự xây dựng được bài kể chuyên tưởng tượng.
Kể chuyện tưởng tượng.
II, Chuẩn bị
+ Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua văn bản Con hổ có nghĩa ; Phần Tiếng việt qua bài Động từ
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ
_ Hãy cho biết hoạt động của chỉ từ trong câu ? Cho ví dụ minh họa ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Gv mời hs đọc đề bài luyện tập
Em hãy cho biết chủ đề của truyện ?
Nếu ta lấy móc thời gian hiện tại với yêu cầu của đề , thì việc kể lại của em có thực hay không trong thực tế ?
Việc kể lại chuyện này thuộc kể bài nào ?
Nhân vật kể chuyện là ai ? Đó là ngồi thứ mấy ?
Em hãy lập dàn bài !
Theo em phần mở bài phải làm gì ?
Em hãy tưởng tượng trong phần thân bài sẽ viết những gì ?
Phần kết bài sẽ làm gì ?
Gv mời hs đọc đề bài a sgk 140
Chủ đề của truyện sẽ kể là gì ?
( Tình cảm của em và đồ vậthay con vật ) Em sẽ chọn đồ vật (con vật) nào vào vai nhân vật kể ?
Xây dựng một câu truyện mà trong đó nhân vật là một con vật (đồ vật) thì em sử dụng cách kể ntn ? (nhân hóa)
Em hãy lập dàn bài cho đề bài a
Nêu chủ đề của chuyện cuộc gặp gỡ trò chuyện thú vị với nhân vật cổ tích ?
Nhân vật được chọn là ai ? Nhân vật được yêu thích trong truyện cổ tích ?
I: Đề bài luyện tập
Đề bài : Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường
A: Tìm hiểu đề
. Chủ đề : Chuyến thăm trường sau mười năm xa cách
. Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng nhân vật kể em (ngôi thứ nhất)
B: Dàn bài
1/ Mở bài : Lý do về thăm trường sau mười năm xa cách (nhân dịp nào ? Lễ khai giảng hay ngày nhà giáo Việt Nam 20.11)
2/ Thân bài :
* Chuẩn bị đến thăm trường (mtả , tâm trạng , bồn chồn , nao nức )
* Đến thăm trường :
Quan cảnh chung của trường có gì thay đổi? Những gì còn lưu lại
_ Gặp lại thầy cô , bạn bè cũ ( Nếu có)
Trò chuyện , hỏi hang tâm sự , nhắc lại những kị niệm cũ
3/ Kết bài
_ Chia tay với trường , thầy cô giáo
_ Cảm xúc
II: Đề bài bổ xung
1/ Đề A sgk 140
Dàn bài
1/ Mở bài
_ Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình
_ Đồ vật (con vật) giới thiệu về tình giữa mình và người chủ
2/ Thân bài :
Lý do (con vật) đồ vật trở thành vật sở hữa của người chủ
Tình cảm ban đầu giữa đồ vật (con vật) người chủ
Những kỉ niệm vui buồn khó quên của cả hai nhân vật
_ Tình cảm lúc sau (nếu có thay đổi ) Nêu lý do thay đổi
3/ Kết bài : Suy nghĩ , cảm xúc của đồ vật (con vật) đó
2/ Đề B sgk 140
Dàn bài
1/ Mở bài
Giới thiệu không gian , thờigian của buổi gặp gỡ
Xây dựng tình huống gặp nhân vật trong truyện (nằm mơ , tưởng tượng)
2/ Thân bài :
_ Cuộc trò chuyện thú vị
_ Hỏi hang những điều thắc mắc , thú vị
_ Trao đổi suy nghĩ (nếu có)
3/ Kết luận
Bày tỏ tình cảm đối với nhân vật đó
4/ Hướng dẫn về nhà :Em hãy tưởng tượng một đoạn kết mới trong truyện cổ “Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- Soạn bài “Con hổ có nghĩa”
****************************************
Ngày soạn: 07/11/2011
Tiết 59
CON HỔ CÓ NGHĨA
(Hướng dẫn đọc thêm)
I, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Đặc điểm thể loại truyện trung đại.
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa.
- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa”.
- Kể lại được truyện.
II, Chuẩn bị: Giáo viên : Soạn bài
Dự kiến khả năng tích hợp : ; Phần Tiếng việt qua bài Động từ ; Phần Tập làm văn qua văn Luyện tập kể chuyện tưởng
+ Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
1: Ổn định lớp : (1p)
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p) Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ
_ Hãy cho biết hoạt động của chỉ từ trong câu ? Cho ví dụ minh họa ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung: (10/)
Em hãy cho biết thế nào là truyện Trung Đại
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản !
Hs giải nghĩa các từ khó ?
Truyện có mấy đoạn ? Mỗi đoạn nói về điều gì ? (thảo luận )
Đoạn 1: từ đầu … sống qua được
Kể về việc bà Trần đỡ đẻ cho hổ cái và được đền ơn
Đoạn 2: Còn lại . Kể chuyện bác tiều móc xương cứu sống con hổ và đến khi bác qua đời mỗi dịp dỗ bác , hổ mang lợn , dê đến tế
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản: (20/)
Cho hs kể tóm tắt đoạn một
Theo em trong tác phẩn có một hay hai con hổ ? Một hay hai con hổ thì có liên quan gì đến kết cấu truyện ?
Truyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ nhất
Con hổ đã có những hành động ntn ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đi vào xây dựng hình ảnh của con hổ ?
Hãy kể tóm tắt đoạn thứ hai
Truyện gì đã xảy ra với con hổ thứ hai và bác tiều ở huyện Long Giang
Được bác tiều cứu giúp , con hổ đã đền ơn cho bác ntn ?
Biện pháp nghệ thuật được xử dụng khi đi vào xây dựng truyện là gì ?
Theo em trong thực tế có “Con hổ có nghĩa” cao đẹp như thế không ở đây dùng “Hổ” để nói chuyện “Nghĩa” có lợi ntn trong việc thể hiện ý đồ của tác giả ?
( Thảo luận )
Cho hs kể chuyện con chó có nghĩa với chủ nhà
I: Giới thiệu chung
*/Truyện Trung Đại là gì ?
Là loại chuyện văn xuôi chữ Hán . Thời Trung Đại (từ thế kỉ X đến XIX) có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại .
Truyện nhiều khi gần với ký (ghi chép lại sự việc) với sử (ghi chép chuyện thật) . Thường có nội dung phong phú và mang tính chất giáo huấn cốt truyện còn đơn
1, Đọc văn bản - Phần chú thích
2, Chia đoạn : 2 đoạn
II: Đọc – Hiểu văn bản
a/ Con hổ thứ nhất
_ Gõ cửa , cõng bà đỡ
_ Cầm tay bà , nhìn hổ cái nhỏ nước mắt
_ Mừng rõ đùa giỡn với con
_ Đào cục bạc tặng bà đõ
_ Vẫy đuôi vẻ tiễn biệt
è Nhân hóa : Hết lòng thương vợ con đền ơn thắm tình với ân nhân (hàm ý giáo huấn)
_ Con hổ mang tính người đáng qui
b/ Con hổ thứ hai
_ Mắc xương , lấy tay móc họng
_ Nằm gục xuống , há miệng nhìn bác tiều cầu cứu à Tình huống gay go
_ Bác tiều qua đời . Hổ đến trước mộ nhảy nhót , dụi đầu vào quan tài , gầm lên chạy quanh quan tài .
_ Nhân dịp dỗ : Đem lợn , dê đến cúng tế è Nhân hóa
. Tấm lòng chung thủy sâu sắc bền vững đối với ân nhân
III : Tổng kết
Học thuộc lòng sgk 144
IV: Luyện tập
1/ Hãy kể chuyện con chó có nghĩa với chủ
2/ Đọc thêm Bia con vá
4/ Hướng dẫn về nhà: Kể lại chuyện diễn cảm
Nêu ý nghĩa của chuyện
Học bài kĩ
Soạn “Động từ”
*******************************************
Ngày soạn: 10/11/2011
Tiết 60
ĐỘNG TỪ
I: Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Khái niệm động từ:
+ Ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ pháp của động từ).
- Các loại động từ.
2. Kỹ năng: Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
II, Chuẩn bị: Giáo viên : Soạn bài
Học sinh : Học bài, Soạn bài
III, Tiến trình lên lớp
2: Kiểm tra bài cũ : ( 3p)
_ Nêu ý nghĩa của truyện ?
3/ Bài mới : * Giới thiệu bài (1p)
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của động từ (15/)
Đọc các ví dụ a.b.c sgk 145!
Tìm động từ trong các câu a.b.c ?
Hãy nêu ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì ?
Động từ có đặc điểm gì khác với danh từ?
Vậy ntn là động từ ? Khả năng kết hợp của động từ và động từ thường làm TP gì trong câu ?
( Thảo luận )
Hoạt động 2: Phân biệt các loại động từ: (15/)
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại dưới đây ?
Em hãy tìm thêm các động từ có đặc điểm tương tự thuộc mỗi nhóm trên ?
Vậy trong Tiếng có những loại động từ nào ? Hãy chỉ rõ
( Thảo luận )
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập, củng cố. (8/)
Tìm động từ trong truyện “Lợn cưới , áo mới” Cho biết các động ấy thuộc những loại từ nào ?
Cho biết câu chuynệ vui đã buồn cười chỗ nào ?
I: Đặc điểm của động từ
1/ Ví dụ
a/ _ đi , đến , ra , hỏi
_ lấy , làm , lễ
_ treo , có , xem , cười , bảo , bán , phải , đề
b/ Chỉ hành động , trạng thái của sự vật à Gọi là động từ
c/ Động từ có đặc điểm khác với danh từ
. Danh từ : - không kết hợp với đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , đứng , chớ …
- làm TPCN trong câu
- khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước
. Động từ : - có khả năng kết hợp với từ đã , sẽ , đang , hãy , đứng , chờ
- thường làm TPVN trong câu
- khi làm CN mất khả năng kết hợp với đã , sẽ , đang , hãy , đứng , chờ …
2/ Ghi nhớ 1 Học sgk 146
II: Các loại động từ
1: Ví dụ a/ Xếp các động từ
ĐT đòi hỏi phải có ĐT khác đi kèm phía sau
ĐT không đòi hỏi có ĐT khác đi kèm ở phía sau
Trả lời câu hỏi làm gì ?
đi,chạy,cười,đọc
hỏi,ngồi,đứng
Trả lời câu hỏi làm sao ? thế nào ?
dám , toan , định
buồn,gảy,ghét,đau
nhức,rứt,vui,yêu
b/ Những từ có đặc điểm tương tự động từ
. Làm gì ? ngủ , chơi
. Làm sao ? thế nào ? bể , giận
è Không đòi hỏi ĐT đi kèm
. Muốn , mong
è Đòi hỏi ĐT đi kèm ở phía sau
2: Ghi nhớ 2 Học sgk 146
II, Luyện tập
Số 1(147)
_ Các động từ
Khoe , may , đem , mặc , đứng , đợi , khen , đến , thấy , hỏi , tức , chạy , hỏi , giơ ra
ĐT đòi hỏi phải có ĐT khác đi kèm phía sau
ĐT không đòi hỏi có ĐT khác đi kèm ở phía sau
Trả lời câu hỏi làm gì ?
khoe,may,đi,khen,đến
thấy,hỏi,chạy,đứng,
giơ,bảo,mặc,đơi,đến
Trả lời câu hỏi làm sao ? thế nào ?
đem
tức
Số 2(147)
Nghĩa của hai từ “đưa” và “cầm” có nghĩa trái ngược nhau à Thấy rõ sự tham lam , keo kiệt anh nhà giàu
Số 3(147)
Gv đọc – hs viết chính tả à Soát lỗi
4/ Hướng dẫn về nha: (2/)
Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập…
*********************************************
Ngày soạn: 10/11/2011
Tiết 61
CỤM ĐỘNG TỪ
A/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Nghĩa của cụm động từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.
2. Kỹ năng: Sử dụng cụm động từ.
B: Nội dung lên lớp
Hoạt động 1. khởi động
Ktra bài cũ
. Thế nào là chỉ từ hoạt động của chỉ từ trong câu ntn cho ví dụ ?
. Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ?
Bài mới Giới thiệu bài
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 2 Hình thnh kiến thức
Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ xung ý nghĩa cho những từ nào ?
Thử lược bỏ cá từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhân xét về vai trò của chúng ?
Tìm một cụm động từ . Đặt câu vói một cụm động từ è Nhận xét về hoạt động của cụm động từ với một động từ ?
Vậy ntn gọi là cụm động từ ? Nêu ý nghĩa và hoạt động của cụm động từ ?
( Thảo luận )
Vẽ mô hình của cụm động từ trong câu đã hướng dẫn ở phần một ?
Vậy mô hình cấu tạo của cụm động từ có mấy phần ? đó là những phần nào ? cho một ví dụ minh họa ?
Em hãy tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước , phần sau cụm động từ ?
Cho biết những phụ ngữ ấy nổ xung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì ?
Các phụ ngữ ở phần trước bổ xung cho động từ các ý nghĩa nào ?
( Thảo luận )
Tìm các động từ trong các câu văn trong sgk 148-149 ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Em hãy ghép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ ?
Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây ?
Gv hướng dẫn hs làm
I: Cụm động từ là gì ?
1/ Ví dụ
a/ đã đi nhiều nơi
PNT ĐT PNS
cũng ra những câu đố oái oam để hỏi mọi
PNT ĐT PNS người
è Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
b/ Nhận xét
Không thể thiếu được
Vì nếu bỏ đi thì những câu đó không thể Hiểu được
c/ Tìm 1 cụm động từ
_ Đặt câu với cụm động từ - nhận xét
. Đang học bài ngữ pháp (cụm động từ )
PNT ĐT PNS
. Em / đang học bài ngữ pháp (câu )
CN VN
. Em / học
CN VN
è Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn , cấu tạo phức tạp một mình động từ
Hoạt động từ trong câu giống như một động từ thường làm thành phần vị ngữ trong câu
2/ Ghi nhớ 1
Học thuộc sgk 148
II: Cấu tạo của cụm động từ
1: Ví dụ
a/ Mô hình cấu tạo
Phần trước
Đã
Cũng
Phần TT
Đi
Ra
Phần sau
Nhiều nơi
Những câu
…người
b/ Các cụm động từ – ý nghĩa của phụ ngữ
- Nam xem truyện cổ tích -> chỉ đối tượng của hành động
- Em đặt quyển sách lên bàn -> chỉ hướng của hành động
- Tôi dừng lại ở ngã ba đường -> chỉ địa điểm
- Tôi học thi suốt mấy ngày đêm -> chỉ thời gian
- Tôi ném ly xuống đất cho bể -> chỉ mục đích
- Bạn ấy học yếu vì lười biếng -> chỉ nguyên nhân
- Em phải lau bảng bằng khăn ướt -> phương tiện
- Chiếc xe lao nhanh vun vút -> chỉ cách thức
2: Ghi nhớ 2
Học thuộc sgk 148
III: Luyện tập
Số 1(148-149)
a/ Còn đang đùa nghịch ở sau nhà
b/ _ Yêu thương Mị Nương rất mực
_ Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
c/ Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
_ Có thì giờ đi hỏi em bé thông minh nọ
_ Đi hỏi em bé thông minh nọ
Số 2(149)
Mô hình cấu tạo cụm danh từ
Phần trước
Còn đang
Phần trung tâm
Đùa nghịch yêu thương muốn kén
Đành tìm
Có
Đi hỏi
Phần sau
ở sau nhà
Mị Nương rất mực
Cho con ….xứng đáng
Sứ thần …..để có…nọ
Giờ đi hỏi ý….nọ
ý kiến em bé thông minh nọ
Số 3(149)
_ Chưa , không đều có ý nghĩa phủ định
Chưa phủ định tương đối , hàm nghĩa
Không là phủ định tuyệt đối , hàm nghĩa
à Thấy sự thông minh , nhanh trí của em bé
Số 4(149)
Hs viết đoạn văn – tìm cụm động từ
Hoạt động4/ Củng cố –dặn dò:Cụm động từ
_ Cấu tạo cụm động từ
. Học bài kĩ
. Soạn bài “Mẹ hiền dạy con”
Ngày soạn:12/11/2011
Tiết 62
MẸ HIỀN DẠY CON
A: Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử.
- Những sự việc chính trong truyện.
- Ý nghĩa của truyện.
- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử (ghi chép nghệ thuật) ở thời trung đại.
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được truyện.
B: Nội dung lên lớp
Hoạt động1/ Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
_ Thế nào là cụm động từ ? Ý nghĩa của cụm động từ
_ Nêu cấu tạo của cụm động từ ? Cho ví dụ
Bài mới Giới thiệu bài
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hình thnh kiến thức
Giáo viên hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu phần chú thích sgk 151 ?
Truyện được kể theo trình tự nào ?
(Tự nhiên)
Lời kể theo ngôi thứ mấy ? (thứ ba ) nhận xét về lời kể ? gắn gọn xúc tích
Truyện đã nêu ra mấy tình huống , mấy sự việc để minh chứng cho việc giáo dục con của bà mẹ ?
Em hãy nêu từng sự việc trong đó cho biết việc làm của Mạnh Tử và mẹ của ông tương ứng với từng sự việc đó ntn ?
Qua ba sự việc đầu , em thấy điều gì có ý nghĩa trong cách dạy con của bà mẹ ?
(thảo luận)
Hãy tìm câu tục ngữ tương ứng với cách giáo dục trên ?
Theo em với sự kiện thứ tư và thứ năm thì ý nghĩa giáo dục là gì ?
Qua sự tìm hiểu , phân tích trên , em thử hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người ntn và kết quả là con trở thành người ra sao ?
(thảo luận)
Hs rút ra ghi nhớ của truyện ?
Hoạt động 3 luyện tập
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc :Bà Mẹ đang ngồi dệt vải trong thấy con nghỉ học về nhà chơi liền . Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt ?
Từ chuyện trên em có suy nghĩ về đạo làm con của mình ?
Tìm hiểu cách từ đồng âm ?
I: Đọc – hiểu văn bản
* Đọc văn bản
* Phần chú thích
1: Lập bảng tóm tắt 5 sự việc diễn ra giữa mẹ và con Mạnh Tử
Sự việc
Nhà gần nghĩa địa
Nhà gần chợ
Nhà gần trường học
Nhà hàng xóm giết lợn
Mạnh Tử đi học
Con
Bắt chước : đào , chôn , lăn khóc
Bắt chước cách buôn bán điên đảo
Bắt chước học tập lễ phép thắc mắc hỏi mẹ
Bỏ học về nhà chơi
Mẹ
Không ở được dọn ra chợ
Không ở được dọn nhà đến gần trường học
Vui lòng với chỗ ở mới
Nói đùa à hối hận à mua thịt cho con ăn
Cầm dao cắt đứt tấm vải
2: Ý nghĩa của việc dạy con
Cần phải tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp à Dạy con nên người
Câu tục ngữ “Gần mục thì đen , gần đèn thì sáng”
Dạy con trước hết là phải dạy đạo đức
Dạy đạo đức chưa đủ còn phải dạy lòng say mê học tập
_ Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc , nhưng nghiêm khắc phải dựa trên niềm yêu thương tha thiết muốn con nên người
* Kết quả : Con trở thành bậc đại hiền triết nổi tiếng Trung Hoa
II: Ghi nhớ
Học thuộc lòng sgk153
III: Luyện tập
Số 1(153)
Lấy việc làm cụ thể để giáo dục con từ việc dệt vải à Mạnh tử liên tưởng đến việc học tập à Thật thú vị
Số 2(153)
Phải vâng lời dạy bảo của cha mẹ à Trở thành con người tốt
Số 3(153)
Công tử , hoàng tử , đệ tử à con
Tử trận , bất tử , cảm tử à chết
Hoạt động 4/ Củng cố –dặn dò
_ Kể truyện diễn cảm
_ Nêu ý nghĩa truyện
**************************************
Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết 63
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
A: Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Khái niệm tính từ :
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ).
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ :
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
2. Kỹ năng:Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết.
B: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết ý nghĩa truyện “Mẹ hiền dạy con” ?
3/ Bài mới Giới thiệu bài
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
Tìm tính từ trong các câu sau ?
Em hãy kể thêm các tính từ mà em biết ?
Em hãy so sánh tính từ với động từ ?
Em có nhận xét gì về hai ví dụ
Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào gọi là tính từ ? (thảo luận )
Nhận xét các tính từ tìm được ở phần 1 ? Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Có mấy loại tính từ
Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong các câu ?
Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước sau cụm tính từ ?
Hãy nhận xét về phụ ngữ trước và sau cụm tính từ ?
Hoạt động 2 Luyện tập
Tìm cụm tính từ trong các câu sau ?
Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười ntn ?
So sánh cách dùng động từ và tính từ trong cạu miêu tả cảnh biển và cho biết những khác biệt đó nói lên điều gì ?
Quá trình thay đổi từ không à có rồi từ có à không trong đời sống vợ chồng ông lão đánh cá “Truyện ông …cá vàng” thể hiện qua cách dùng các tính từ sau đây ntn ?
I: Đặc điểm của tính từ
1: Ví dụ
a/ Các tính từ
_ Bé , oai
_ Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi
b/ Kể thêm các tính từ
_ Xanh , đỏ , trắng , đen
_ Chua , cay , ngọt , bùi , mặn
_ Thẳng , cong , dài , ngắn …………
c/ So sánh tính từ với động từ
* Giống nhau : Kết hợp được với các từ đã , sẽ , đang , cũng , vẫn
. Làm vị ngữ trong câu
. Khả năng làm chủ ngữ không kết hợp với phụ ngữ
* Khác nhau
_ Động từ : Kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang ………..mạnh hơn
_ Tính từ : Kết hợp với đã , sẽ , đang hạn chế hơn
_ Khả năng làm vị ngữ . Tính từ có nhiều hạn chế hơn động từ
Vd: - Em bé ngã (câu)
- Em bé thông minh (cụm từ)
Thêm vào : Em bé rất thông minh
Em bé thông minh lắm
à Câu
2: Ghi nhớ 1
Học thuộc sgk 154
II: Các loại tính từ
1: Ví dụ
_ Tính từ tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ rất , hơi , quá ) bé , oai
_ Tính từ tuyệt đối ( không kết hợp với từ chỉ mức độ ) vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi
2: Ghi nhớ 2 Học thuộc sgk 154
III: Cụm tính từ
1: Ví dụ
Phần trước
Vốn /đã/rất
Phần trung tâm
Yên tĩnh
Nhớ
Sáng
Phần sau
Lại
Vằng vặc ở trên không
2: Ghi nhớ 3: Học sgk 155
Luyện tập
Số 1(155)
a/ Sun sun như con đĩa
b/ Chần chẫn như cái đòn càn
c/ Bè bè như cái quạt thóc
d/ Sừng sững như cái cột đình
đ/ Tun tủn như cái chổi sễ cùn
Số 2(156)
_ Các tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi hình , gợi cảm
_ Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường
_ Năm thầy bói nhận thức hạn hẹp , chủ quan
Số 3(156)
_ Biển gợi sóng êm ả
_ Biển đã nổi sóng
_ Biển nổi sóng dữ dội
_ Biển nổi sóng mịt mù
_ Biển nổi sóng ầm ầm
è Động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ , dữ dội hơn à Thể hiện sự thay đổi thái độ của con cá vàng trước những đòi hỏi quá quắt của mụ vợ
Số 4(156)
_ Sứt mẻ/sứt mẻ
_ Nát/nát
_ Những tính từ lúc đầu à Cuộc sống cực khổ
Những tính từ lần cuối à thể hiện sự trở lại như cũ
Hoạt động 3/ Củng cố
_ Tính từ – Các loại tính từ
_ Cụm tính từ
Ngày soạn: 21/11/2011
Tiết 64
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A/ Mục đích yêu cầu
_ Giúp hs nắm được ưu , khuyết về bài làm kể chuyện
_ Rèn luyện kĩ năng kể chuyện về một người thân của mình (ông , bà , cha , mẹ)
B/ Nội dung lên lớp
Hoạt động1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài củ
3/ Bài mới Giới thiệu bài
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 2 Hình thnh kiến thức
Đề bài thuộc thể loại gì ?
Đề yêu cầu tả cái gì ?
Em hãy lập dàn ý kể chuyện ?
Trong bài văn em sử dụng ngôi kể nào ? Và kể theo thứ tự nào ?
Gv nh
File đính kèm:
- Ngu van 6 tuan 15-18.doc