A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm được KN và cấu tạo của cụm ĐT .
- Rèn KN nhận biết , vận dụng cụm ĐT khi nói , viết .
- GD HS say mê học tập .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a.Tổ chức : ( 1 ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Giảng :
Tiết 61.
Cụm động từ .
A.Mục tiêu : Giúp HS :
Nắm được KN và cấu tạo của cụm ĐT .
Rèn KN nhận biết , vận dụng cụm ĐT khi nói , viết .
GD HS say mê học tập .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a.Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : ĐT có đặc điểm gì ? Nêu các hoạt động của ĐT ?
HĐ2 : Giới thiệu bài : Chức năng , vai trò của cụm ĐT trong câu .
HĐ3 : HD HS tìm hiểu cụm ĐT :
- HS tìm hiểu VD sgk :
? Em hãy tìm các ĐT có trong câu ? ( đi , ra , hỏi )
? Hãy chỉ ra các phụ ngữ của từng ĐT ?
(- đã , nhiều nơi à đi .
- cũng , những câu đố oái oăm để hỏi mọi người à ra . )
? Em hãy nhận xét vai trò của các phụ ngữ ? ( phụ ngữ bổ sung ý nghĩa cho ĐT )
- Ghi câu đã bị lược bỏ phụ ngữ lên bảng :
+ Viên quan đi .
+ Đến đâu quan cũng ra .
? Những câu này có thể hiểu được không ? ( đây là những câu không thể hiểu được )
? Cụm ĐT là gì ?
? Em hãy phát triển ĐT : ( cắt ) thành cụm ĐT ?
( đang cắt cỏ ngoài đồng )
? Đặt câu với cụm ĐT ấy ?
VD : Hằng đang cắt cỏ ngoài đồng .
? Em có nhận xét gì về sự HĐ của cụm ĐT trong câu ?
? Qua tìm hiểu em hãy cho biết : cụm ĐT là gì ? cụm ĐT HĐ ở trong câu ntn ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ )
HĐ4 : HD HS tìm hiểu cấu tạo của cụm ĐT :
? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT trong câu đã dẫn ở phần I ?
? Cụm ĐT gồm mấy phần ? ( 3 phần : trước , sau ,t.tâm )
? Hãy cho biết phụ ngữ trước , sau bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT ?
? Cụm ĐT có cấu tạo ntn ?
HĐ5 : HD HS luyện tập :
Bài tập 1 : Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý của bài 1 – HS đọc yêu cầu bài 1 – thảo luận nhóm – nêu ý kiến –nhận xét - GV chốt :
Bài 2 . HĐ độc lập - HS điền vào BP – nhận xét – kết luận :
Bài 3 : Thảo luận cặp – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt :
HĐ6 : Củng cố :
HĐ7 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
10’
10’
14’
3’
2’ .
I. Cụm động từ .
1. Ví dụ . sgk. .
2. Nhận xét .
- Cụm ĐT là loại tổ hợp từ do ĐT và 1 số từ ngữ phụ thuộc tạo thành
- Cụm ĐT làm VN trong câu và HĐ trong câu như 1 ĐT .
* Ghi nhớ : sgk .
II. Cấu tạo của cụm động từ .
P. trước
P. T T
Phần sau
đã
cũng
đi
ra
nhiều nơi
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
- Phần trước bổ sung ý nghĩa về : thời gian tiếp diễn , khuyến khích , ngăn can …
- Phần sau bổ sung ý nghĩa về : địa điểm , nguyên nhân mục đích , phương tiện …
* Ghi nhớ : sgk .
III. Luyện tập .
Bài 1 . Các cụm ĐT trong các câu :
a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà ,
b. yêu thương Mỵ Nương hết mực
c. đành tìm cách giữ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ ,
- có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ ,
- đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ ,
Bài 2 . Điền cụm ĐT trên vào mô hình cụm ĐT .
Bài 3 : ý nghĩa của phụ ngữ in đậm – Phụ ngữ : chưa , không : đều có ý nghĩa phủ định
+ chưa : phủ định tương đối
+ không ; phủ định tuyệt đối .
--. Cách dùng 2 từ này cho ta thấy sự thông minh của em bé .
* KN cụm ĐT
- Hoạt độnh và cấu tạo của cụm ĐT .
* Hoàn thiện bài 1, 2, 3 ,
- Làm bài 4 .
- Đọc , soạn bài : Mẹ hiền dạy con – theo hệ thống câu hỏi sgk .
Soạn :
Giảng :
Tiết 62.
Mẹ hiền dạy con .
A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu :
Thái độ , tính cách , phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử , hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký , viết sử ở thời trung đại .
Rèn KN cảm thụ , phân tích truyện .
GD HS say mê tìm hiểu bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a.Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Nêu KN , cấu tạo của cụm ĐT ?
HĐ2 : Giới thiệu bài : Dựa vào chú thích 1 sgk để giới thiệu ;
HĐ3 : HD HS Đọc , kể , tìm hiểu chú thích
- GV HD cách đọc - đọc mẫu – HS đọc – nhận xét – uốn nắn ;
- HS kể tóm tắt – nhận xét – bổ sung
- HS giải thích 1 số từ khó sgk…
HĐ4 : HD HS tìm hiểu VB :
? Tóm tắt 5 sự việc diễn ra giữa mẹ con Mạnh Tử ? ( HS thảo luận cặp –nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt )
? Qua 3 sự việc đầu em thấy được điều gì trong cách dạy con của bà mẹ ?
? Em hãy tìm 1 số câu tục ngữ VN có ND tương tự ? ( gần mực thì đen …thì rạng )
? Lần thứ 4 bà mẹ đã làm gì với con ? ( Nói đùa để cho con ăn đấy )
? Sự việc thứ 4 có ý nghĩa GD ntn ?
? HĐ và lời nói của bà mẹ thể hiện điều gì ?
+ Thương con , muốn cho con nên người .
+ Thái độ kiên quyết , dứt khoát .
+ Tính cách kiên quyết .
? Việc thứ 5 mang ý nghĩa GD gì ?
? Em có nhận xét gì về việc dạy con của bà mẹ ?
? Kết quả dạy con của bà mẹ ?
? Em có nhận xét gì về NT xây dựng chuyện ?
? ND NT cơ bản của truyện là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét -đọc ghi nhớ sgk )
- HS quan sát tranh sgk :? Bức tranh tả cảnh gì ?
? Đặt tên cho bức tranh đó ? ( HS nêu ý kiến –nhận xét )
HĐ5 : Củng cố :
HĐ6 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
10’
24’
3’
2’ .
I.Đọc ,kể , tìm hiểu chú thích .
1. Đọc , kể .
2. Chú thích : sgk.
II. Tìm hiểu văn bản .
1. Những sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử .
a, Mạnh Tử .
- Bắt chước đào , chôn , lăn khóc à môi trường không phù hợp .
- Bắt chước nô, nghịch buôn bán , đảo điên à không phù hợp .
- Bắt chước học hỏi lễ phép .
- Tò mò hỏi mẹ : hàng xóm giết lợn .
- Bỏ học về nhà : ham chơi lười học .
b. Mẹ .
- Chuyển nhà từ gần nghĩa địa à chợ à môi trường không phù hợp
- Chuyển nhà từ chợ à trường học à phù hợp .
– Vui lòng .
- Nói lỡ lời sửa à lời nói đi đôi với việc làm .
- Cắt đứt tấm vải đang dệt à tạo hành động so sánh đẻ con tự rút ra bài học .
2. Bài học dạy con .
- Chọn môi trường tốt cho con .
- Phải dạy chữ tín và đức tính thật thà .
- Dạy con lòng say mê học tập .
- Dạy con rất kiên quyết .
3. Kết quả của việc dạy con .
- Thầy Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền .
* Nghệ thuật : Truyện đơn giản , chi tiết sâu sắc .
*Ghi nhớ : sgk
* Kể lại 5 sự việc diễn ra giữa 2 mẹ con thầy Mạnh Tử – nhận xét
* Học thuộc ghi nhớ – s. bài :TT…
Soạn :
Giảng :
Tiết 63.
Tính từ và cụm tính từ .
A.Mục tiêu :
HS nắm được đặc điểm của tính từ , 1 số loại tính từ cơ bản . Cấu tạo của tính từ , củng cố KT về TT đã học ở tiểu học .
Rèn KN xác định , sử dụng TT trong khi nói , viết .
GD HS lòng say mê tìm hiểu bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án , BP .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a.Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Qua truyện mẹ hiền dạy con , em học được gì về cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử ?
HĐ2 : Giới thiệu bài :
HĐ3 : HD HS tìm hiểu đặc điểm của tính từ .
- HS đọc VD sgk :
? Tìm tính từ trong 2 VD trên ? ( HS thảo luận cặp – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt )
? Tìm những TT chỉ màu sắc , mùi vị , hình dáng ? ( xanh , đỏ , tím …, chua , cay , mặn …, gầy gò … )
? Từ đó nêu ý nghĩa khái quát của TT ?
? So sánh TT với ĐT :
+ Về khả năng kết hợp với các từ : đã, sẽ , đang , cũng , vẫn …?
? Tìm CN VN trong 2 câu sau ?
- Chăm chỉ / là đức tính tốt của bạn Nam .
CN VN
- Trời / xanh ngắt .
CN VN
+ Qua tìm hiểu VD em thấy TT giữ chức vụ NP gì trong câu ?
? TT có những đặc điểm gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk )
HĐ4 : HD HS tìm hiểu các loại TT :
- Trong số các TT vừa tìm được ở phần I :
? Những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức đô ( rất , hơi , quá , khá , lắm …) ?
? Những từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ?
? Như vậy em thấy có mấy loại TT ? ( 2 loại ) –Hs nêu 2loại cụ thể – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk :
HĐ5 : HD HS tìm hiểu về cụm TT :
- HS đọc VD sgk :
? Vẽ mô hình cụm TT in đậm trong các câu ?
? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ cho phần trước , phần sau cụm TT ? ( HS nêu ý kiến – nhận xét –bổ sung )
? Những phần phụ trước , phụ sau bổ sung cho TT trung tâm những ý nghĩa gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk )
HĐ6 : HD HS luyện tập .
- chia lớp làm 5 nhóm – mỗi nhóm làm 1 ý của bài tập 1 và bài 2 : địa diện nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt :
- HS trả lời theo gợi ý sgk ( 156 )
HĐ 7 : Củng cố :
HĐ 8 : Hướng dẫn học bài :
4’
1
10’
7’
7’
10’
3’
2’ .
- Chọn môi trường tốt cho con , dạy chữ tín và đức tính thật thà , dạy con lòng say mê học tập ,
I. Đặc điểm của tính từ .
1. Ví dụ . a, b SGK .
2. Nhận xét : Các TT trong 2VD :
a, bé , oai ,
b, vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi ,
- ý nghĩa khái quát của TT : Là những từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật , hành động , trạng thái .
- So sánh TT với ĐT :
+ có thể kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang , cũng , vẫn …như ĐT .Kết hợp với các từ : hãy , đừng , chớ
( rất hạn chế ) .
+ Chức vụ NP của TT : làm CN – VN .
* Ghi nhớ : sgk .
II. Các loại tính từ .
1. Ví dụ : các TT tìm được ở VD phần I :
2. Nhận xét :
a, bé , oai à TT chỉ đặc điểm tương đối => kết hợp với các từ chỉ mức độ .
b, vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi à TT chỉ đặc điểm tuyệt đối => không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ .
* Ghi nhớ : sgk .
III. Cụm tính từ .
1. Ví du ; sgk ( 155)
2. Nhận xét : Mô hình cụm TT :
P. trước
P. TT
P. sau
vốn / đã /rất
………….
…….
yên tĩnh
nhỏ
sáng
lại
vằng vặc/ ở trên không
* Ghi nhớ : sgk ( 155 )
IV.Luyện tập .
Bài 1 : Cụm TT trong các câu :
a, sun sun như con đỉa ,
b, chần chẫn như cái đòn càn ,
c, bè bè như cái quạt thóc ,
d, sừng sững như cái cột đình ,
đ, tun tủn như cái chổi sể
Bài 2 :
- Các TT trên đều là từ láy tượng hình và gợi hình ảnh .
- Hình ảnh mà TT gợi ra là sự vật tầm thường , không giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn , mới mẻ như con voi .
- Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói : Nhận thức hạn hẹp chủ quan .
* Đặc điểm , các loại TT
– Cụm TT – mô hình cụm TT .
* Học thuộc 2 ghi nhớ sgk .
- Làm bài 3, 4 .
- Ôn lại phần T L V – cìơ sau trả bài T L V số 3 .
Soạn :
Giảng :
Tiết 64
Trả bài tập làm văn số 3 .
A.Mục tiêu : Giúp HS ;
Nhận rõ ưu nhược điểm của mình qua bài viết , từ đó phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm , rút kinh nghiệm cho bài viết sau .
Rèn KN viết văn tự sự ,
GD HS say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Chấm chữa bài .
- Trò : Ôn lại văn tự sự , hồi tưởng lại bài viết của mình .
C. Tiến trình dạy học :
a.Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Tính từ là gì ? cụm TT có mấy phần ? Đặt 1 câu có cụm TT ? Vẽ sơ đồ cụm TT của câu đó ?
HĐ2 : HD HS tìm hiểu đề bài :
- HS nhắc lại đề bài – GV chép đề lên bảng :
? Đề bài yêu cầu ta phải làm gì ? ( làm văn tự sự … )
HĐ3 : GV nhận xét chung về ưu nhược điểm về bài làm của HS :
Dẫn chứng minh họa .
Lấy VD :
HĐ4 : HD HS sửa lỗi :
- Gọi 3 HS lên bảng – GV đọc 1 số tiếng , từ , câu , đoạn à HS viết – tìm lỗi – sửa – nhận xét – GV uốn nắn :
HĐ5 : HD HS đọc 1 số bài viết khá :
- Nhận xét -
HĐ6 : Công bố điểm , trả bài :
- GV công bố điểm :
- Trả bài cho HS :
HĐ 7 : Củng cố :
HĐ8 : Hướng dẫn học bài :
15’
4’
5’
5’
5’
5’
3’
2’ .
- TT là những từ chỉ đặc điểm , tính chất của sự vật , hành động trạng thái .
- Cụm TT gồm có 3 phần ; phần trước , phần TT , phần sau .
- Đặt câu có cụm TT – Vẽ sơ đồ cụm TT .
I. Đề bài :
Hãy kể diễn cảm truyện : Thạch Sanh .
II. Nhận xét chung .
1. Ưu điểm :
- Bài viết có bố cục rõ ràng,
- Biết sử dụng ngôi kể thứ nhất ,
- Diễn đạt lưu loát , có cảm xúc ,
- Trình bày khoa học , chữ viết sạch đẹp .
2. Nhược điểm :
- Một số bài viết bố cục chưa rõ ràng , kể còn lan man , lộn xộn .
- Diễn đạt vụng về , câu văn què cụt , còn viết sai chính tả , ngữ pháp , viết in hoa tùy tiện .
III. Sửa lỗi .
- Tiếng :
- Từ :
- Câu :
- Đoạn :
IV.Đọc bài viết khá .
V. Công bố điểm :
Điểm giỏi :
Điểm khá :
Điểm TB :
Điểm yếu :
Điểm kém :
* Thể loại văn kể chuyện .
- Trình bày 1 bài văn .
* Ôn lại lý thuyết văn kể chuyện .
- Làm dàn ý cho đề bài : Kể lại một câu chuyện tưởng tượng mà em thích .
- Đọc , soạn bài : thầy thuốc giỏi...
File đính kèm:
- NV6 Tuan16.doc