Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 17

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu cần đạt

+Giúp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính: Chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên tất cả.

+ Hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách viết kí, viết sử ở thời Trung đại.

+ Giáo dục học sinh sự kính trọng phẩm chất cao đẹp của bậc lương y chân chính.

II. Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK – SGV.

Đọc văn bản , tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK.

Đọc lại truyện Tuệ Tĩnh, hướng dẫn học sinh cách so sánh.

Trò: Học bài cũ.

Đọc, tóm tắt truyện.

Soạn bài theo câu hỏi SGK.

B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Kể diễn cảm truyện “ Mẹ hiền dạy con” ? Nêu ý nghĩa của truyện.

HS: Kể to, rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn cảm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15+16 Kết quả cần đạt Nắm được nội dung và ý nghĩa cvủa truyện “ Thầy giỏi cốt nhất ở tấm lòng”. Thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gây cấn để làm rõ bản chất , tính cách của nhân vật. Biết sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương. Củng cố những kíên thức cề tiếng Việt đã học trong học kì I của lớp 6 Qua bài kiểm tra tổng hợp, chứng tỏ những kiến thức, kĩ nămg đã được cung cấp rèn luyện theo yêu cầumôn học. Ngày soạn :23/12/2007 Ngày giảng:24/12/2007 Tiết :65 Văn bản:Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ( Truyện Trung đại) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt +Giúp học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính: Chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên tất cả. + Hiểu thêm cách viết truyện gắn với cách viết kí, viết sử ở thời Trung đại. + Giáo dục học sinh sự kính trọng phẩm chất cao đẹp của bậc lương y chân chính. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK – SGV. Đọc văn bản , tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. Đọc lại truyện Tuệ Tĩnh, hướng dẫn học sinh cách so sánh. Trò: Học bài cũ. Đọc, tóm tắt truyện. Soạn bài theo câu hỏi SGK. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Kể diễn cảm truyện “ Mẹ hiền dạy con” ? Nêu ý nghĩa của truyện. HS: Kể to, rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn cảm. ý nghĩa: Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con đặc biệt là về cách dạy con môi trường sống tốt đẹp. Dạy con vừa có đạo đức, vừa có trí học hành. II. Bài mới ( 1 phút) Đạo đức nghề nghiệp là điều đòi hỏi bất cứ thành viên nào làm việc gì trong xã hội. Đạo đức nghề nghiệp của người làm nghề y lại còn đòi hỏi ở mức cao về nghề y liên quan đến tính mạng và cuộc sống của con người. Câu chuyện “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” của Hồ Nguyên Trừng cung cấp cho chúng ta chân dung của một thầy thuốc cà nhân cách đáng kính trọng của vị thái y lệnh cách chúng ta hơn 5 thế kỷ. GV : Em trình bày khái quát về tác giả. GV: Nêu yêu cầu đọc: Đoc chậm rãi rõ lối đối thoại của các nhân vật , đặc biệt giọng điềm tĩnh, nhưng cương quyết của Phạm Bân. GV đọc mẫu, HS đọc - nhận xét. GV: Một em kể tóm tắt câu chuyện. GV: Truyện được chia làm mấy phần. GV: Câu văn đầu tiên giới thiệu cho ta biết điều gì về thái y lệnh? GV: ở phần 1 cho ta biết ông là người như thế nào? Tìm chi tiết nói lên điều đó ? GV: Em hiểu " trong vọng" nghĩa là gì ? ( Hết sức coi trọng và ngưỡng mộ) GV: Đọc đoạn 2: Tác giả đã xây dựng tình huống truyện như thế nào ? GV: Trước tình huống đó ông đã lựa chọn thế nào? Em đánh giá gì về thái độ ấy ? GV: Sự lựa chọn của ông có vì thế mà thay đổi không ? GV: Qua chi tiết ấy Thái y Lệnh đã bộ lộ thêm phẩm chất gì ? GV: Thái độ của Trần Anh Vương trước sự lựa chọn của Thái Y Lệnh như thế nào ? GV: Trước thái độ đó của Trần Anh Vương đã khẳng định thêm phẩm chất gì của Thái Y Lệnh ? GV: Qua câu chuyện chó thể rút ra bài học gì cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau ? GV- Bởi vậy lời văn kết thúc, truyện nói về con cháu của Thái Y Lệnh và sự khen ngợi của người đời đối với gia đình ông theo quan niệm của DT: ở hiền gặp lành, đời đời con cháu hưởng hạnh phúc. GV: Hãy so sánh nội dung y đức được thể hiện trong Văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòngvới văn bản kể về Tuệ Tĩnh (SGK -44) GV: Truyện đã khái quát phẩm chất của nhân vật Tái y lệnh như thế nào? GV: Trần Anh Vương mong muốn một vị lương y chân chính như thế nào ? b. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng . Em tán thành vời cách diễn đạt nào ? Vì sao ? I. Tìm hiểu chung và đọc ( 10 phút). 1- Tác giả. Hồ Nguyên Trừng là con cả của Hồ Quý Ly làm quan dưới triều vua cha TK XIV-TK XV. Ông hăng hái chống giặc Minh, bị bắt đem về Trung Quốc năm 1440, nhờ có tài chế tạo vũ khí mà ông được nhà Minh cho làm quan, ông qua đời ở TQ năm 1446. 2- Tác phẩm; Là truyện trích trong cuốn “ Nam ông mộng lục” do Hồ Nguyên Trừng viết ởTrung Quốc. 3- Đọc và kể. HS: Kể to rõ ràng, diễn cảm. HS: Thảo luận Chia làm 3 phần. 1. Từ đầu đ trọng vọng. 2. Tiếp theo đ mong mỏi. 3. Phần còn lại. II. Phân tích văn bản ( 20 phút) HS: Giới thiệu họ tên nhân vật. Phạm Bân quan hệ với tác giả= cụ tổ bên ngoại. Nghề nghiệp: Nghề y gia truyền. Chức vụ: Thái y lệnh. Thời đại: Trần Anh Vương. HS: Phẩm chất của Thái Y lệnh. +Mua thuốc tốt để chữa bệnh cho bệnh nhân. + Trích từ thóc gạo. + Chữa trị miễn phí, cho nhà ở , cấp cơm cho người nghèo. +Không ngại bệnh tật: dầm dề máu mủ. + Dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật dến ở, cứu sống hơn ngàn người trong năm đói kém dịch bệnh đ vì vậy ngài được người đương thời trọng vọng. HS: *Tình huống. Việc cứu người dân thừơng nguy kịch. Việc đến khám cho một quí nhân bị sốt trong vương phủ. HS:Ông đã chọn việc đi đến nhà người dân thường nguy kịch: máu chảy như xối mặt mày xanh lét. đ Đó là một lựa chọn đúng đắn, nhưng trước lời đe doạ của quan Trung sứ, đặt ông vào thử thách gay go buộc phải lựa chọn. Giữa phận sự làm tôi ( theo lệnh) và phận sự người thầy thuốc ( Cứu người nguy kịch) Giữa tính mạng của người bị nguy kịch và tính mạng của mình. HS: Không thay đổi. Ông đặt trách nhiệm với người bệnh nguy kịch cao hơn phận sự làm tôi, đặt sinh mạng của bệnh nhân cao hơn tính mạng của bản thân mình. HS: Là người khẳng khái, cương trực đặt trách nhiệm của thầy thuốc cao hơn phận làm tôi, đặt y đức cao hơn cả quyền uy. đ là người hết lòng vì người bệnh. - Mặt khác ông còn tỏ ra là người có tình, có lý trong ứng sử ông không trái lệnh của mình “ Tội tôi xin chịu” nhưng ông cũng tin vào sự sáng suốt của Trần Anh Vương. HS: Thái độ: - Lúc đầu: Quở trách. - Khi nghe Thái y Lệnh bày tỏ lòng thành tạ tộiđ vui mừng khen ngợi ông là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức. HS: Thái độ đó đã khẳng định và tuyên dương phẩm chất tốt đẹp của Thái y Lệnh. Nó như là sự tổng kết , nhấn mạnh việc giỏi chuyên môn và lòng nhân đức của ông. HS: Thảo luận. Phải trau dồi , giữ gìn và vun trồng lương tâm nghề nghiệp trong sáng “ Lương y như từ mẫu” phải học hỏi chuyên môn đặt tính mạng của nhân dân lên trên hết, tu luyện chuyên môn cho thật giỏi vì nghề y là nghề trị bệnh để cứu người. HS: Thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả. VB:" Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng" được đề cập rộng hơn và sâu hơn: Câu chuyện giới thiệu hoàn cảnh và những đức tính tốt đẹp của Thái y Lệnh trước khi tình huống căng thẳng.Sau khi chữa bệnh Thái y Lệnh gặp Trần Anh Vương để tạ tội, thuyết phục khi giải quyết được tình huống truyện còn đề cập đến con cháu của vị thái y III. Tổng kết – ghi nhớ (3 phút) * Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập (3 phút) - Thầy thuốc giỏi: phải có lòng nhân đức, thương xót người dân thường. HS: a- đúng, nhưng chưa đủ lại dễ gây hiểu nhầm. Nếu thầy thuốc chỉ có lòng tốt mà không giỏi nghề : Chưa được. b. Người thầy thuốc: giỏi nghề, có lòng nhân đức. ị đầy đủ , chính xác hơn. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà . ( 1 phút) Đọc kể truyện nắm nội dung. Ôn lại toàn bộ kiến thức văn học, VHDG, Văn học Trung đại, kệ thống hoá theo bảng sau: STT Tên văn bản Thể loại Nội dung Ngày soạn :23/12/2007 Ngày giảng: /12/2007 Tiết :66 ÔN TậP TIếNG VIệT A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Củng có những kiến thức đã học trong học kỳ I Củng cố kĩ năng, vận dụng tích hợp với phần văn, Tập làm văn. Rèn luyện cách nhận biết, xác định hệ thống từ loại. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu: SGK + SGV Kiểm tra vấn đáp theo hệ thống câu hỏi SGK Hướng dẫn HS ôn tập. Trò: Ôn toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt. Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi SGK Đọc lại toàn bộ hệ thống bài tập. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 15 phút) Vẽ sơ đò và điền vào hệ thống kiến thức đã học về từ loại và cụm từ ? Cho ví dụ cụm từ ? Từ loại và cụm từ Danh từ Sốtừ Động từ Lượng từ Tính từ Chỉ từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ VD: Ba con trâu ấy ; đang chơi ở ngoài sân. sáng vằng vặc ở trên không. II. Bài mới ( 75 phút) Bài học hôm nay ta tiến hành tiết ôn tập tiếng Việt học kì I để chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp. GV: Thế nào là từ đơn, từ phức, cho ví dụ? GV: Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? GV: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Cho ví dụ? GV: Thế nào là từ thuần Việt, từ Mượn? GV: Ta thường mắc lỗi dùng từ nào? GV: Vẽ sơ đồ và tìm hệ thống kiến thức về từ loại và cụm từ ? Cho ví dụ ? GV: Tìm các từ láy ? GV: Kể tên một số từ Mượn? GV: Tìm ba từ chỉ bộ phận của con người.và chỉ ra ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. GV: Tìm và phân loại cụm từ. A- Nội dung. ( 55 phút) 1. Cấu tào từ. Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy +Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng. Ví dụ: đi, đứng, chạy, ngồi ,..... + Từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng là từ phức. VD: Bánh chưng, hoa hồng. Trồng trọt, chiều chiều, sáo sậu, sạch sành sanh, hợp tác xã... 2. Nghĩa của từ: - Nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển. - Nghĩa gốc. Xuát hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. +Có 2 cách giải thịch nghĩa của từ: - Trình bày KN mà từ biểu thị - Đưa ra những từ đòng nghĩa hoặc trái nghĩa. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc. Phân loại từ theo nguồn gốc Từ thuần Việt Từ Mượn Từ mượn tiếng Hán Từ mượn các N2 khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt HS: + Từ thuần Việt là những từ do ND ta tự sáng tạo ra. + Từ Mượn: chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vạt hiện tượng đặc điểm..... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị là Mượn. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán. VD: Thăng Long, Hồng Hà, Cửu Long... 4. Lỗi dùng từ: HS: + Lỗi dùng từ Lặp từ, Lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ loại và cụm từ. + Từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, + Cụm từ: Cụm danh từ ; Cụm động từ ; Cụm tính từ. Yêu cầu: Nắm được đặc điểm của các từ loại. Cách phân loại. Cấu tạo của các từ mượn Vẽ được mô hình cấu tạo của các cụm từ, cho ví dụ. II. Bài tập: ( 15 phút) 1. Bài tập 5 ( SGK - 15) HS: Chia 3 nhóm. Tổ chức trò chơi : Thi tiếp sức. Tả tiếng cười: Khanh khách, ha hả, hô hố, hí hí, sằng sặc Tả tiếng nói: ồm ồm, lí nhí, lè nhè, lanh lảnh... Tả dáng điệu: lom khom, co ro, khúm lúm, lúi húi. 2.Bài tập 2. a) Là tên đơn vị đo lường: mét, lít.. b) Tìm một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, nan hoa, phê đan.. c) Tên đồ vật: Ra-di-ô, vi-ô-lông. 3.Bài tập 3. HS: Thảo luận theo nhóm. VD: Tay: tay ghế. Chân: chân bàn, chân ghế, chân trời... Đầu: đầu bàn, đầu lòng, đầu dây. 4.Bài tập 4. những bàn chân: Cụm danh từ. cười như nắc nẻ: Cụm ĐT. xanh biếc màu xanh: Cụm TT. xanh vỏ đỏ lòng: Cụm TT tay làm hàm nhai: Cụm DDT trận mưa rào ấy: Cụm DT. Củng cố ( 1 phút) GV nhắc lại toàn bộ nội dung tiết ôn tập. Yêu cầu: Nắm được khái niệm, sự phân loại của các từ loại. Chữa lỗi dùng từ, đặc điểm, cấu tạo của các từ loại, cụm từ. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà. ( 1 phút) Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt. Đọc lại các bài tập sau mỗi bài. Làm đề cương ôn tập. Chuẩn bị giấy kiểm tra. Ngày soạn :31/12/2007 Ngày giảng: /1/2007 Tiết :67+ 68 kiểm tra tổng hợp học kỳ i A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Bài kiểm tra nhằm mục đích đánh giá học sinh ở các phương diện sau: Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của ba phân môn. Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn của môn ngữ văn trong một bài kiểm tra. Năng lực vận dụng phương pháp tự sự nói riêng và các kĩ năng Tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết. Giáo dục học sinh ý thức học bài đẻ nâng cao chất lượng bộ môn. II. Chuẩn bị Thầy: Hướng dẫn học sinh ôn tập tổng hợp. Hệ thống hoá kiến thức về ba phân môn. Ra đề - đáp án, biểu điểm. Trò: Ôn lại toàn bộ kiến thức môn Ngữ Văn/ Chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. B. Phần thể hiện trên lớp I.ổn định tổ chức. Sỹ số: 6B - 31………….. II. Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 2 phút) Ôn lại kiến thức của ba phân môn để chuẩn bị cho tiết: Chương trình Ngữ văn địa phương. Tập viết các âm , các vần hay nhầm lẫn. Đọc diễn cảm, tập viết chính tả. Mỗi nhóm: 2 quả còn, 2 trái pao, 1 chiếc khèn, cành là cây. * Chuẩn bị cho: Hoạt động Ngữ văn: thi kể chuyện: Mỗi em chuẩn bị một câu chuyện để tiết sau thi kể chuyện. Có thể: Các câu chuyện đã được học thuộc thể loại DG: Truyền thuyết. Cổ tích. Ngụ ngôn. Truyện cười. Truyện Trung đại. Hoặc : Một câu chuyện đời thường, một câu chuyện cổ tích không có trong chương trình học, một câu chuyện tưởng tượng.

File đính kèm:

  • docGA Ngu van 6 tuan 17.doc
Giáo án liên quan