Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 17 - Trường THCS Long Điền Tiến

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự : nv, sv cách kể , mục đích ( chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, yêu cầu bằng lời văn của em không đòi hỏi nhiều đ/v hs.

2. Kĩ năng: HS nhận ra các lỗi.

3. Thái độ: Có ý thức tránh các lỗi ở những bài làm tiếp theo.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, giáo án, đề bài, TLTK

- HS: SGK, TLTK

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.

3/ DẠY BÀI MỚI

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 17 - Trường THCS Long Điền Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 17 Ngày soạn:2/12/2011 Ngày dạy: Tiết 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự : nv, sv cách kể , mục đích ( chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, yêu cầu bằng lời văn của em không đòi hỏi nhiều đ/v hs. Kĩ năng: HS nhận ra các lỗi. Thái độ: Có ý thức tránh các lỗi ở những bài làm tiếp theo. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, đề bài, TLTK… HS: SGK, TLTK… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số lớp. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) Lắng nghe HĐ 2 : LẬP DÀN BÀI ( 10 phút ) - Lệnh cho HS nhắc lại đề bài. - GV ghi đề lên bảng. - GV yc hs lập dàn bài. HS nhắc lại đề. HS lập dàn bài. A/ ĐỀ : Kể về một kỉ niệm đáng nhớ( được khen, bị chê, gặp may, bị rủi, bị hiểu lầm). B/ DÀN BÀI a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về một kỉ niệm đánh nhớ b/ Thân bài: - Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì. - Kỉ niệm đó tốt hay xấu - Kể chi tiết về kỉ niệm đó. - Bài học rút ra qua kỉ niệm đó c/ Kết bài: Cảm xúc của em. HĐ 3: Nhận xét , đánh giá bài làm ( 15 phút ) - Yêu cầu học sinh tự nhận xét bài làm của mình HS lắng nghe, ghi chép. HS nhận xét bài làm cảu mình II/ Nhận xét đánh giá. - Ưu điểm: + Hòan chỉnh bố cục: + Nội dung tương đối rõ, hấp dẫn : - Khuyết điểm: + Một số HS bố cục chưa rõ và chưa chặt chẽ. + Nội dung chưa mạch lạc. + Chữ viết cẩu thả, sai chính tả nhiều + Viết hoa tùy tiện + Kỉ niệm chưa sâu sắc. + Một số bài làm nghiêng về tả rất nhiều. + Nhiều bài chưa hêu được kỉ niệm. HĐ 4: Gv chữa một số lỗi GV phát dề cho HS HS lên bảng chữa lỗi. HS nhận đề. III/ Chữa lỗi. Sai Đúng Máy trường Hàng nghế đá Muồi hương Phòng thư viện dùng cho môn TD Rắn bó…… Mái trường Hàng ghế đá Mùi hương Phòng thư viện dùng đọc sách. Gắn bó………. GV Thống kê kết quả ghi vào bảng HS theo dõi. IV/ Kết quả. Lớp Giỏi khá TB Yếu kém 6A 6B 6C 4/ CỦNG CỐ. Nhắc nhở học sinh những lỗi thường gặp trong quá trình làm bài 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị : Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày dạy: Tiết 65 Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái Y lệnh; đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí, ghi chép sự thật; truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại; phân tích được các sự việc thể hiện được y đức của Thái y lệnh,; kể lại được truyện. 3. Thái độ: Giáo dục tính nhân đức, lòng thương người, khoan dung có bản lĩnh. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, , TLTK… HS: SGK, vở soạn, TLTK… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số lớp. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. Nêu ý nghĩa của việc dạy con qua các sự việc ? Trả lời: - Sự việc 1,2,3: chọn môi trường sống có lợi phù hợp cho việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. - Sự việc 4: không được dạy con nói dối. lời nói phải đi đôi vời hành động. - Sự việc 5: hướng con vào việc học tập chuyên cần 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) Lắng nghe HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (10 phút ) PHÚT) ► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu * Hs đọc văn bản Cả lớp lắng nghe I/ TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc- tìm hiểu chú thích. ( xem SGK ) HĐ3: TÌM HIỂU VĂN BẢN ? Hãy kể những chi tiết nói về Thái Y Lệnh? ? TYL là người ntn? ? Trong các hành động của ông điều gí làm cho em cảm phục nhất ? ? Em hãy phân tích câu nói: “ Tôi mắc tội…tôi xin chịu tội ” ? Trước cách cư xử của TYL thái độ của Trần Anh Vương diễn biến ntn? ? Trần Anh Vương là ông vua ntn ? ? Qua truyện ,em rút ra bài học gì cho những ng làm nghề y hôm nay & mai sau ? ? Em hãy ss truyện này với truyện Tuệ Tĩnh - Nêu ý nghĩa của truyện. Trả lời TYL là người có tấm lòng thương yêu & hết lòng vì ng bệnh đặc biệt là ng nghèo khổ. Trả lời: đặt tính nạng của ng bệnh lên trên , không nghĩ đến lợi ích của mình. Trả lời Trả lời: ng làm nghề y không những có tay nghề cao mà rất cần có đạo đức & sự quyết tâm hết lòng vì ng bệnh. - TAV là ông vua có lòng nhân đức - Giỏi nghề nghiệp & có lòng nhân đức. + truyện này đề cập rộng hơn & sâu hơn truyện Tuệ Tĩnh. + Tình huống căng thẳng hơn & sau khi chữa bệnh xong TYL còn thuyết phục nhà vua bằng lòng thành của mình - Dựa vào mục ghi nhớ trả lời. II/ PHÂN TÍCH: 1/ Y đức của Thái Y Lệnh - Chữa bệnh cho người nghèo khổ. - Cứu sống hơn ngàn người. - Đi chữa bệnh cho ng dân thường trước sau đó mới chữa bệnh cho ng của nhà vua. → TYL là người có tấm lòng thương yêu & hết lòng vì ng bệnh đặc biệt là ng nghèo khổ. 2/ Tấm lòng của Trần Anh Vương. - Tức giận nhưng sau đó ca ngợi TYL. → TAV là ông vua có lòng nhân đức * Nghệ thuật: Tình huống gay cấn, các sự kiện có ý nghĩa so sánh đối chiếu, đối thoại sắc sảo. 3. ý nghĩa: - Giỏi nghề nghiệp & có lòng nhân đức. - Đều có lòng nhân đức thương yêu ng bệnh. HĐ 4: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP - Bậc lương y chân chính theo mong mỏi của TAV là: giỏi nghề nghiệp & có lòng nhân đức. - Đều có lòng nhân đức thương yêu ng bệnh. 4/ CỦNG CỐ. phần ghi nhớ 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………………………………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:2/12/2011 Ngày dạy: Tiết 66 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn lại những kiến thức về phần TV: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩ của từ, DT, cụm Dt, Đt, cụm Đt, TT, cụm TT, số từ , lượng từ. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. Thái độ: HS có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống hằng ngày khi nói và viết. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, TLTK… HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà, TLTK… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số lớp. Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học: cấu tạo từ, từ mượn, nghĩ của từ, DT, cụm Dt, Đt, cụm Đt, TT, cụm TT, số từ , lượng từ. 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) Lắng nghe HĐ 2: HỆ THỐNG LẠI NHỮNG KIẾN THỨC TV. + Cấu tạo của từ. + Nghĩa của từ là gì? + Trình bày các lỗi lặp từ. + Kể tên các từ loại đã học. Hs ghi chép & trả lời -Từ đơn. -Từ phức - Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. -Lặp từ. -Lẫn lộn những từ gần âm. -Dùng từ không đúng nghĩa. -Danh từ- cụm danh từ. -Động từ- cụm động từ. -Tính từ- cụm tính từ -Số từ, lượng từ. Chỉ từ I/ LÝ THUYẾT Cấu tạo từ: - Từ đơn. - Từ phức Nghĩa của từ: Nghĩa gốc . Nghĩa chuyển. Phân loại từ theo nguồn gốc: Từ thuần việt. Từ mượn. Lỗi lặp từ: Lặp từ. Lẫn lộn những từ gần âm. Dùng từ không đúng nghĩa. Từ loại & cụm từ: Danh từ- cụm danh từ. Động từ- cụm động từ. Tính từ- cụm tính từ Số từ, lượng từ. Chỉ từ HĐ 3: GV cho Hs làm một số BT - GV hướng dẫn hs làm & sữa chữa. - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm. - Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho phù hợp. HS làm BT. HS đọc đoạn văn, thảo luận nhóm. a. Tìm các từ ghép & từ láy trong đoạn văn trên: - Từ ghép: mệt mỏi, rã rời , chạy nhảy, vui đùa, nặng trĩu - Từ láy: lờ đờ, ù ù, lừ đừ b. Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đoạn văn trên. - Danh từ: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, ngày, đêm, bọn, lúa, - Động từ: làm , thấy, cất mình, chạy chảy, đùa, ngủ, đi, nghe, xay, họp, bàn. - Tính từ: vui, lờ đờ, mệt mõi. - Số từ: một hai, ba, thứ bảy. - Lượng từ; cả. - Nay, đây, đó, kia. II/ BÀI TẬP. 1. Cho đọan văn văn bản chân tay, tai, mắt , miệng từ: “ từ hôm đó,bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay…đành họp nhau để bàn ” a. Tìm các từ ghép & từ láy trong đoạn văn trên: - Từ ghép: mệt mỏi, rã rời , chjy nhảy, vui đùa, nặng trĩu - Từ láy: lờ đờ, ù ù, lừ đừ b. Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đạon văn trên. - Danh từ: bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, ngày, đêm, bọn, lúa, - Động từ: làm , thấy, cất mình, chạy chảy, đùa, ngủ, đi, nghe, xay, họp, bàn. - Tính từ: vui, lờ đờ, mệt mõi. - Số từ: một hai, ba, thứ bảy. - Lượng từ; cả. 2. Cho một số chỉ từ: đó, ấy, này, nọ, kia, nay, đây. hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp. Hôm nay, chúng tôi về thăm làng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh ngọai thành Hà Nội. Đây là một làng quê rất cổ kính. Nơi có đền thờ Vua Thục An Dương Vương có di tích Cổ Loa thàng nổi tiếng. Đứng trên Ngọ Môn nhìn ra, chúng tôi thấy đó là giếng Trọng Thủy, kia là am bà chúa Mị Châu 4/ CỦNG CỐ: Nhắc nhở học sinh ôn tập chuẩn bị thi học kì I 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị : Chương trình đại phương. IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. PHẦN BGH KÍ DUYỆT HT

File đính kèm:

  • docTUẦN 17 doc.doc
Giáo án liên quan