Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20

A. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.

Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ.

2/. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ.

3/.Thái độ:

- Tình yêu quê hương , yêu đất nước.

B. Các hoạt động dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng bài "ông đồ". Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

-Bài mới.

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết: 77 Ngày Soạn: Quê hương ( Tế Hanh ) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ. 3/.Thái độ : - Tình yêu quê hương , yêu đất nước. B. Cỏc hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng bài "ụng đồ". Nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. -Bài mới. G.V H.S Nội dung cần đạt Hóy gt về tỏc giả Tế Hanh? - G/v chốt. - Lưu ý học sinh về thể thơ 8 chữ trong thơ mới: tự do, độ dài khụng hạn định, số khổ, số cõu trong khổ khụng bắt buộc, vần liền, vần ụm... nhịp nhàng... 1 học sinh trỡnh bày (theo CT) I. Tiếp xỳc văn bản: 1. Giới thiệu tỏc giả - tỏc phẩm a. Tế Hanh (1921), quờ Quảng Ngói. - ễng được mệnh danh là "Nhà thơ của quờ hương" bởi ụng cú rất nhiều bài thơ hay viết về quờ hương. b. Quờ hương là nguồn cảm hứng chủ đạo trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài "Quờ hương" là sự mở đầu. - Giỏo viờn đọc màu 1 lần. - Hướng dẫn đọc chỳ thớch. - Em cú nhận xột gỡ về bố cục bài thơ? GV: Hai cõu mở đầu rất bỡnh dị, tự nhiờn, tỏc giả giới thiệu chung về làng, nội dung chỉ cú ý nghĩa thụng tin. 1 học sinh đọc to 2. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch: II. Tỡm hiểu bài (đọc - hiểu VB) Bố cục: - 2 cõu đầu: giới thiệu chung về làng tụi. - 6 cõu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đỏnh cỏ. - 8 cõu tiếp: cảnh thuyền cỏ trở về bến. - 4 cõu cuối: Nỗi nhớ làng của tỏc giả. - Cho học sinh đọc 6 cõu tiếp theo (từ cõu 3 - cõu 8). Cảm nhận của em về cảnh được mụ tả trong đoạn thơ như thế nào? 1 học sinh đọc to. - Nờu cảm nghĩ cỏ nhõn 1. Cảnh dõn chài bơi thuyền ra khơi đỏnh cỏ: - Những cõu thơ mở ra cảnh tượng đẹp: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bỡnh minh, nổi bật hỡnh ảnhđoàn thuyền băng mỡnh ra khơi. - Hóy tỡm những từ ngữ và hỡnh ảnh miờu tả đoàn thuyền ra khơi đỏnh cỏ? tỏc dụng của những từ ngữ hỡnh ảnh đú? - Tỡm TN và hỡnh ảnh phõn tớch Hỡnh ảnh so sỏnh: "con tuấn mó", 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt. - Khớ thế băng tới dũng mónh của con thuyền ra khơi, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hựng trỏng đầy hấp dẫn. Theo em 4 cõu thơ ấy miờu tả cảnh thiờn nhiờn hay cảnh LĐ của con người? Thảo luận Vừa là cảnh thiờn nhiờn tươi sỏng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống. Em cú nhận xột gỡ khi đọc 2 cõu thơ "cỏnh buồm giương to... ... thõn gúp giú..." - GV: bỡnh Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn Hỡnh ảnh cỏnh buồm rất đẹp, đẹp lóng mạn, phộp 5 độc đỏo: so sỏnh cỏi cụ thể với cỏi trỡu tượng - cỏnh buồm trở nờn lớn lao, thiờng liờng và rất thơ mộng - Cho học sinh đọc khổ thơ thứ 3 1 học sinh đọc to 2. Cảnh thuyền cỏ về bến Cảm nhận của em như thế nào về cảnh được miờu tả? Nờu ý kiến cỏ nhõn Đõy là một bức tranh lao động nỏo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, toỏt ra từ khụng khớ ồn ào, tấp nập đụng vui, từ những chiếc ghe đầy cỏ, từ những lời cảm tạ chõn thành đất trời - Hỡnh ảnh người dõn chài và con thuyền nằm nghỉ được miờu tả rất đặc sắc. Em hóy chỉ ra sự đặc sắc đú? Thảo luận lớp Hỡnh ảnh người dõn chài vừa được tả thực, vừa được miờu tả bằng sự sỏng tạo độc đỏo, gợi cảm rất thỳ vị: "Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm" (Người dõn chài nước da ngăm nhuộm nắng giú, thõn hỡnh vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mũi, xa xăm của biển khơi. Hỡnh ảnh người dõn chỡa vừa chõn thực, vừa lóng mạn và trở nờn cú tầm vúc phi thường). Tỏc giả khụng chỉ thấy con thuyền đang nằm im trờn bến mà cũn thấy sự mệt mỏi của nú, cảm thấy như con thuyền đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ - con thuyền vụ tri trở nờn cú hồn, một tõm hồn tinh tế Đọc những cõu thơ ấy em nghĩ gỡ về tỏc giả Tế Hanh? (Nhận xột của em về tớnh chất của tỏc giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quờ hương ụng?) Nờu ý kiến Tỏc giả là người cú một tõm hồn tinh tế, tài hoa và cú tấm lũng gắn bú sõu nặng với con người và cuộc sống lao động làng chài quờ hương mới cú những cõu thơ xuất thần như vậy. - 1 học sinh đọc 4 cõu kết. - Cảm nghĩ của em về nỗi nhớ làng quờ khụn nguụi của tỏc giả? Học sinh đọc ý kiến cỏ nhõn 3. Nỗi nhớ làng quờ của tỏc giả: - Nỗi nhớ chõn thành tha thiết nờn lời thơ thật giản dị, tự nhiờn, như thốt ra từ trỏi tim: "tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!". Với Tế Hanh cỏi hương vị lao động làng chài đú chớnh là hương vị riờng đầy quyến rũ của quờ hương, tỏc giả cảm nhận được chất thơ trong đời sống lao động hàng ngày. Hỡnh ảnh quờ hương tươi sỏng, khoẻ khoắn mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống. - Bài thơ cú những đặc sắc nghệ thuật nổi bật? (về hỡnh ảnh thơ?...) Thảo luận 4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: - Bài thơ khỏ phong phỳ hỡnh ảnh, đặc biệt là sự sỏng tạo ở hỡnh ảnh thơ. (cú những hỡnh ảnh rất chõn thực, đồng thời lại cú những hỡnh ảnh hết sức lóng mạn, bay bổng). Đõy là bài thơ trữ tỡnh mà PTBĐ bao trựm là biểu cảm vỡ toàn bộ hệ thống hỡnh ảnh miờu tả chỉ là tỏi hiện phong cảnh, con người, cuộc sống làng chài quờ hương trong nỗi nhớ của chủ thể trữ tỡnh (yếu tố miờu tả dự nhiều cũng chỉ là phục vụ cho biểu cảm, trữ tỡnh) Học sinh đọc ghi nhớ Dặn dũ: - Học thuộc lũng bài thơ, học thuộc bài. - Soạn bài tiếp theo -Thực hiện phần luyện tập. III. Tổng kết - ghi nhớ (tr18 - SGK) IV. Luyện tập: vố nhà thực hiện Tiết 78. Khi con tu hú ( Tố Hữu ) A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị tha thiết. 2/. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích thơ. 3/. Thái độ: Giáo dục HS - Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh của người chiến sĩ CM trong cảnh tù đày và khâm phục tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. B. Cỏc hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lũng bài thơ "Quờ hương". Em biết gỡ về tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương? - Bài mới. GV HS Nội dung cần đạt - GV nhắc qua về tỏc giả Tố Hữu. - Xuất xứ bài thơ? GV: Bị nhốt trong phũng giam, cỏch biệt hoàn toàn với cuộc sống bờn ngoài, người chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt khụng chịu nổi, bài thơ ghi lại tõm trạng nỏo nức, hướng ra cuộc sống bờn ngoài, muốn được trở về với cuộc sống tự do, với hoạt động CM. Trỡnh bày và lắng nghe I.Tiếp xỳc văn bản: 1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ được sỏng tỏc trong nhà lao Thừa Phủ, khi tỏc giả đang say mờ lý tưởng, yờu đời và hoạt động cỏch mạng với niềm vui phơi phới bỗng bị bắt giam ở đõy. - GV đọc mẫu 2 học sinh đọc lại ?Em cú thể lý giải vỡ sao tỏc giả lại đặt tờn bài thơ là "khi con tu hỳ"? (Hóy viết một cõu văn cú 4 chữ đầu là "khi con tu hỳ" để túm tắt ND bài thơ?) 2 học sinh đọc to Trả lời theo ý kiến CN - nhận xột 2. Đọc - tỡm hiểu chỳ thớch: a. Đọc b. Chỳ thớch: 3. Đại ý: khi con tu hỳ gọi bầy là khi mựa hố đến, người tự CM (nhõn vật trữ tỡnh) càng cảm thấy ngột ngạt trong phũng giam chật chội, càng thốm khỏt cuộc sống tự do tưng bừng ở bờn ngoài. ? Vỡ sao tiếng tu hỳ kờu lại tỏc động mạnh mẽ đến tõm hồn nhà thơ như vậy? ? Thể thơ 2 T.dụng Thảo luận Đú là tớn hiệu của mựa hố rực rỡ, sự sống tưng bừng, của trời cao tự do lồng lộng... Tiếng chim đó tỏc động mạnh đến tõm hồn người tự đang khao khỏt tự do. 4. Thể thơ: Lục bỏt - nhịp nhàng, giàu õm hưởng, cú nhiều khả năng chuyển tải cảm xỳc trữ tỡnh . Nhận xột của em về bố cục bài thơ? GV: Chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài thơ theo hướng bố cục này. 1 học sinh trỡnh bày II.Tỡm hiểu văn bản. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1 (6 cõu đầu): Khung cảnh trời đất rộng lớn, dào dạt sức sống lỳc vào hố (tả cảnh). - Đoạn 2 (4 cõu cuối): Tõm trạng người chiến sĩ trong nhà tự (tả tỡnh) ? Tiếng chim tu hỳ đó làm thức dậy trong tõm hồn người chiến sĩ trẻ trong tự một khung cảnh mựa hố như thế nào? Thảo luận lớp 1. Cảnh trời đất vào hố trong tõm tưởng người tự cỏch mạng. -Sau cõu thơ lục bỏt đó mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống của mựa hố với những hỡnh ảnh tiờu biểu: - Tiếng ve rõm ran trong vườn - Lỳa chiờm chớn vàng trờn cỏnh đồng. - Bầu trời cao rộng với cỏnh diều chao lượn. - Trỏi cõy đượm ngọt. Tiếng chim tu hỳ đó thức dậy mở ra tất cả, bắt nhịp cho tất cả: mựa hố rộn ró õm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoỏng đạt tự do... trong cảm nhận của người tự. Đọc 6 cõu thơ ấy, em cảm thấy tỏc giả là người như thế nào? ý kiến CN Tỏc giả cú khả năng cảm nhận tinh tế, mónh liệt của một tõm hồn trẻ trung, yờu đời nhưng đang mất tự do và khao khỏt tự do đến chỏy ruột, chỏy lũng. Cho học sinh đọc 4 cõu cuối. ? Qua 4 cõu thơ cuối, em cảm nhận được điều gỡ về tõm trạng người tự - người chiến sĩ cỏch mạng ? - 1 học sinh đọc to Thảo luận lớp 2. Tõm trạng người tự cỏch mạng: Đú là tõm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt được nhà thơ núi lờn trực tiếp ? Vỡ sao em cảm nhận được tõm trạng ấy của tỏc giả? ý kiến CN Do cỏch ngắt nhịp bất thường (cõu 8: 6/2; cõu 9:3/3) và những từ ngữ mạnh "đập tan phũng, chết uất" những từ cảm thỏn "ụi, thụi", "làm sao". Tất cả như truyền đến cho độc giả cỏi cảm giỏc ngột ngạt cao độ, niềm khao khỏt chỏy bỏng muốn thoỏt ra khỏi cảnh tự ngục, trở về với cuộc sống tự do ở bờn ngoài Mở đầu và kết thỳc bài thơ đều cú tiếng tu hỳ kờu nhưng tõm trạng của người tự khi nghe những tiếng tu hỳ kờu đú rất khỏc nhau, vỡ sao? Thảo luận lớp ở cõu đầu tiếng tu hỳ kờu gọi ra cảnh tượng trời đất tưng bừng sự sống lỳc vào hố. Đến cõu kết tiếng chim ấy lại khiến người chiến sĩ cỏch mạng đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vỡ đang vụ cựng khao khỏt tự do mà khụng được tự do. Theo em, cỏi hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào? Thảo luận lớp ở cõu đầu, tiếng tu hỳ kờu gọi ra cảnh tượng trời đất tưng bừng, sự sống lỳc vào hố. Đến cõu kết tiếng chim ấy lại khiến người chiến sĩ cỏch mạng đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội vỡ đang vụ cựng khao khỏt tự do mà khụng được tự do Theo em, cỏi hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào? Thảo luận 3. Giỏ trị nội dung và nghệ thuật. - ND: Cả phần tả cảnh và tả tỡnh của bài thơ đều rất truyền cảm. Cảnh thỡ thật đẹp với những hỡnh ảnh quen thuộc đầy ấn tượng, dạt dào sức sống. Tỡnh thỡ sụi nổi, sõu sắc, thiết tha. - Nghệ thuật: thể thơ lục bỏt uyển chuyển, linh hoạt.Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiờn, cảm xỳc nhất quỏn, khi tươi sỏng khoỏng đạt, khi dằn vặt u uất rất phự hợp với cảm xỳc thơ. 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ - giỏo viờn nhấn lại III. Tổng kết - ghi nhớ: Dặn dũ: - Học thuộc lũng bài thơ + ghi nhớ. - Đọc lại phần ghi bài học - Soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docQue huong Te Hanh.doc
Giáo án liên quan