I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1-Kiến thức
- khái niệm về phó từ ; ý nghĩa khái quát của phó từ, đặc điểm ngữ pháp của phó từ.
- Các loại phó từ
2- Kĩ năng
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3- Thái độ: Thích sử dụng phó từ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án , xem tư liệu về phó từ , BP: BT mở rộng , BT củng cố .
- HS : Nắm vững kiến thức về các từ loại đã học , làm trước các BT tìm hiểu – SGK /12,13.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 20 Tiết 75 Phó từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 – Tiết 75
Ngày soạn : . . . . . .
Ngày dạy : . . .
PHÓ TỪ
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1-Kiến thức
- khái niệm về phó từ ; ý nghĩa khái quát của phó từ, đặc điểm ngữ pháp của phó từ.
- Các loại phó từ
2- Kĩ năng
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3- Thái độ: Thích sử dụng phó từ.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Giáo án , xem tư liệu về phó từ , BP: BT mở rộng , BT củng cố .
- HS : Nắm vững kiến thức về các từ loại đã học , làm trước các BT tìm hiểu – SGK /12,13.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Khởi động 5’
- Kiểm diện
- Nêu đặc điểm của tính từ ? Cho ví du.ï
- Cụm tính từ có cấu tạo như thế nào ? Đặt câu có cụm tính từ .
- Giới thiệu bài :Các từ loại DT, ĐT, TT là các thực từ . Ngoài ra còn có những hư từ như : lượng tư,ø phó từ Chúng không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp . Lượng từ thì các em đãbiết rồi còn phó từ là gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nó qua bài học hôm nay là” Phó từ “
- Lớp trưởng b/c SS
- 1 HS nêu đặc điểm của tính từ
-1HS nêu cấu tạo của cụm tính từ, đặt câu
- Nghe giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 : Hình thành tri thức15’
I. Phó từ là gì ?
Vd – SGK / 12
đã đi ( ĐT )
phó từ
( TT ) to ra
Phó từ
* Ghi nhớ : ( SGK / 12 )
II. Các loại phó từ :
PT
đứng
trước
PT
đứng
sau
Chỉ qh
thời gian
đã
đang
Chỉ mức
độ
thật
rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng
vẫn
Chỉ sự
phủ định
không
chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
vào
ra
Chỉ khả
năng
được
* Ghi nhớ : ( SGK ) / 14
- Gọi HS đọc vd1.a,b/SGK /12
- Các từ in đậm bổ sung nghĩa cho những từ nào ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ?
- Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?
- Các từ in đậm chính là phó từ ,qua ví dụ , em hiểu thế nào là phó từ ?
- GV nhấn mạnh khái niệm về PT , lưu ý : không có DT được các từ được các từ bổ sung ý nghĩa.
-Gọi HS đọc ghi nhớ-SGK /12
- Cho HS đọc các vd1.a,b-SGK/13
-Tìm các PT bổ nghĩa cho những ĐT , TT in đậm
- Điền các PT đã tìm được ở vd phần I và phần II vào bảng phân loại theo mẫu
- Kể thêm những PT mà biết thuộc mỗi loại nói trên.
- PT được chia làm các loại các nhóm nào ?
- GV nhấn mạnh các loại PT –liên hệ tích hợp TLV , gd viết văn dùng PT thích hợp và lưu ý trong giao tiếp hằng ngày cũng phải vận dụng PT.
- Cho HS đọc ghi nhớ-SGK/14
- Em hãy đặt câu có PT và cho biết PT đó thuộc loại nào.
- Cho HS làm BT mở rộng : điền PT thích hợp vào chỗ trống trong các câu văn ( BP )
-1 HS đọc vd
- Hđ cá nhân : xác định từ được bổ sung nghĩa -> ĐT, TT
-Cá nhân : từ in đậm đứng kèm trước hoặc sau ĐT , TT
- Dựa vào ví dụ , hình thành khái niệm về phó từ
-Chú ý để biết cách nhận biết PT
- 1 HS đọc ghi nhớ
-1HS đọc vd
- Cá nhân tìm PT trong vd
- Thảo luận : điền PT vào bảng phân loại .
- Tìm thêm PT cùng loại
- Dựa vào bảng phân loại, nêu các loại PT
- Chú ý
- 1 HS đọc Ghi nhớ
- Cá nhân đặt câu có PT
- Cá nhân làm BT mở rộng
* Hoạt động 3:Luyện tập
III. Luyện tập :
1. Tìm – phân loại PT
2. Viết đoạn văn
3. Chính tả ( nghe – viết )
- Cho HS làm BT 1
- Gợi ý HS đọc kỹ các vd , dựa vào đặc điểm của PT để tìm và phân loại .
- Cho HS làm BT 2
- Lưu ý HS nhớ lại sự việc – viết đoạn văn có dùng PT cho phù hợp
- GV đọc cho HS viết chính tả đoạn văn trích “ Bài học đường đời đầu tiên “( Những gã xốc nổi …… ngu dại của mình thôi )
- Gọi một vài HS mang tập lên sửa chữa , chấm điểm .
-Đọc – xác định yêu cầu BT 1
- Cá nhân làm bài : a. + PT chỉ qh thời gian: đã , đương , sắp
+ PT chỉ sự tiếp diễn : còn lại cũng ;
+ chỉ sự phủ định : không ; chỉ hướng :ra
+ Chỉ khả năng : được .
- Đọc- xác định yêu cầu BT 2- Cá nhân viết đoạn văn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu Cốc dẫn cái chết của Dế Choắt – Chỉ ra và phân loại một PT được dùng trong đoạn văn đó .
-Nghe - viết chính tả
- HS được gọi mang tập lên để được chấm điểm.
* Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò
- PT là gì ?
- Cho HS làm BT trắc nghiệm ghép đôi các loại PT với các vd hợp.
- Dặn HS về nhà : Học bài – tìm các PT trong các vb đã học
*Chuẩn bị bài :” Tìm hiểu chung về văn miêu tả”- Thực hiện trước các yêu cầu ở phần I – SGK /15.
- Nhắc lại khái niệm PT
- Làm BT củng cố
- Nghe – ghi công việc về nhà .
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM
File đính kèm:
- 75.doc