- Giúp HS : cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn.
-Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con người.
B. Chuẩn bị
-GV : Soạn bài giảng, tranh phóng to.
-HS : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : Qua truyện “ BTCEGT” cho biết anh trai K. Phương là người ntn?
*Trả lời: -Tính cách kẻ cay; tị nạnh nhưng lại biết và sửa chữa điểm hạn chế ở mình.
-Bài mới:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày dạy:5/2/07
Tiết 85
Văn bản: VƯỢT THÁC
(Võ Quảng)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS : cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn.
-Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con người.
B. Chuẩn bị
-GV : Soạn bài giảng, tranh phóng to.
-HS : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : Qua truyện “ BTCEGT” cho biết anh trai K. Phương là người ntn?
*Trả lời: -Tính cách kẻ cay; tị nạnh nhưng lại biết và sửa chữa điểm hạn chế ở mình.
-Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV Giới thiệu
Em hãy cho biết một vài nét về tác giả?
-GV khái quát lại những nét chính.
-GV hướng dẫn HS đọc
-Tìm hiểu bố cục vb.
-Đặt tiêu đề cho từng phần.
-Quan sát vb, em hãy xác định vị trí qs để miêu tả của tác giả?
Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được mt trong vb “VT” ?
-Cảnh dòng sông được mt bằng chi tiết nổi bật nào ?
-Cảnh bờ bãi ven sông được mt bằng hình ảnh cụ thể nào ?
Nhận xét của em về NT mt cảnh trên các phương diện:
+Dùng từ?
+Biện pháp tu từ?
-Theo em có được cảnh tượng thiên nhiên như thế trong vb là do: cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế ?
-Lao động của dượng Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào?-Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của dượng HT
-Hình ảnh dượng H. Thư lái thuyền vượt thác được tập trung mt trong đoạn văn nào?
-Nét nghệ thuật nổi bật trong mt nhân vật ở đoạn văn trên là gì?
-Cách so sánh đó gợi tả một con người ntn?
-Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương?
I . HS nêu cuộc đời và sự nghiệp tác giả
-Võ Quảng (1920)
-Quê :Quảng Nam
Là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi.
-Bài “VT” trích từ chương XI của truyện “ Quê nội”.
II. HS đọc vb
-Từ đầu… “ vượt nhiều thác nước”
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.
-Tiếp ….”thác cổ cò”
Cuộc vượt thác của dượng H. Thư
-Còn lại: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác.
*Vị trí qs : trên con thuyền đang di động và vượt thác.
1)
*Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ
-Hình ảnh con thuyền: cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon, chở đầy sản vật chầm chậm xuôi,…
mt thuyền cũng là mt sông( con thuyền là sự sống của sông ).
-Bãi dâu trải ra bạt ngàn.
-Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
-Những dãy núi cao sừng sững
-Những cây to…. Phía trước
(từ láy, nhân hóa, so sánh)
-HS thảo luận nhóm
*Bài văn là bài ca lao động của con người. Từ đó đã kín đáo biểu hiện tình cảm yêu đất nước dân tộc của nhà văn.
*HS đọc ghi nhớ (sgk)
I. Đọc, và tìm hiểu chung về văn bản
1/ Đọc
2/ Chú thích
3/ Bố cục : 3 đoạn
III. Tìm hiểu nội dung văn bản
1)Bức tranh thiên nhiên.
Cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống, vừa tươi đẹp vừa nguyên sơ cổ kính.
*Ngoài qs, tưởng tượng còn phải có tình với cảnh
2)Cuộc vượt thác của dượng H.Thư
-Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to khó khăn, nguy hiểm cần sự dũng cảm.
-“ Dượng H. Thư…. Oai linh hùng vĩ”’
(so sánh- rắn chắc, bền bỉ quả cảm có khả năng về thể chất và tinh thần vượt lên gian khó.)
*Củng cố: Em học tập được gì về nghệ thuật mt từ vb : “ Vượt thác” ?
*Dặn dò :Chuẩn bị : soạn vb “ buổi học cuối cùng”
Tiết 86
Ngày dạy : 6/2/07
SO SÁNH (TT)
A. Mục tiêu cần đạt
-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
-Hiểu được các tác dụng chính của ss.
-Bước đầu tạo được một số phép ss.
B. Chuẩn bị
-GV : Nghiên cứu bài giảng,soạn giáo án.
-HS : Tìm hiểu bài trước ở nhà, thử giải ù các bài tập.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : So sánh là gì? Cho ví dụ.
VD :Gió thổi là chổi trời.
VD : Trên trời mây trắng như bông.
-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV cho HS đọc mụcI.1/ 41
-Từ ngữ ss trong phép ss ở BT1 có gì khác nhau ?
-Chỉ ra mô hình C1& C2
-Có mấy kiểu ss
-Cho vd phép ss ngang bằng và hơn kém.
-GV cho HS đọc ghi nhớ 1
Gv cho hS đọc mục II.1/42
Trả lời theo gợi ý:
Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì?
+Đối với việc mt sự vật, sự việc?
+Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?
-GV cho HS đọc ghi nhớ 2
-BT 1/43
GV hướng dẫn HS cách làm
-Phân nhóm
-GV gọi từng nhóm trình bày kết quả.
-BT2/43
GV cho HS Đọc BT
-Xác định yêu cầu BT
1/ HS đọc phần tìm hiểu các vd
-SS 1: chẳng bằng(ss hơn kém)
-SS 2: là (ss ngang bằng)
2/ -HS đọc.
-Tìm phép ss
-Có chiếc tựa mũi tên….
-Có chiếc lá như con chim….
-Có chiếc lá như sợ hãi..
*HS đọc ghi nhớ
-HS đọc bài tập
-Làm BT theo nhóm ( BT 1)
-BT2 làm cá nhân
1) Các kiểu so sánh
A chẳng bằng B (hơn kém)
A là B (ngang bằng)
*VD :
a) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
b)Lương y như từ mẫu.
2)Tác dụng của phép so sánh
Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động
Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
*Ghi nhớ
3) Luyện tập
-BT 1
a/ ss ngang bằng
b/ ss hơn kém
c/ ss ngang bằng và hơn kém
BT2
-Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt.
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…
*Củng cố : Có mấy kiểu so sánh ? tác dụng?
Cho vd
*Dặn dò : BT 3/43.
Chuẩn bị bài nhân hóa
Tiết 87
Ngày dạy : 9/2/07
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TV- RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Có ý thức khắc phục một số lỗi chính tả.
B. Chuẩn bị
-GV : Nghiên cứu bài giảng
-HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV đưa ra một số trường hợp hay phát âm sai, viết sai ở một số địa phương.
-GV gọi HS phát âm sau đó cho ví dụ
2
-GV hướng dẫn HS viết đúng:
+ Một số phụ âm cuối dễ mắc lỗi
+Một số tiếng có các thanh dễ mắc lỗi
+Một số nguyên âm dễ mắc lỗi
-GV đọc HS chép chính tả
Đoạn văn từ : “ Những gã xốc nỗi…..sắp đứng đầu thiên hạ rồi”.
-GV cho HS làm bài tập chính tả:
+Điền vào chỗ trống
+ Tìm từ theo yêu cầu
1/
Trâu/ châu chấu
Sản xuất
Ra/ dạy/ giây
Nói/ lớn
2/
Mắc/ mắt
Ngan/ngang
Sửa chữa
Sữa bột
Tìm/ tiêm
-hs nghe đọc, viết chính tả
*Chú ý những chữ thường mắc lỗi:
Lầm, quát, mặt trái xoan, mắt, trộm, lấm láp,m….
I. Nội dung luyện tập
1/ Đối với các tỉnh miền Bắc
2/ Đối với các tỉnh miền Trung, Nam
II. Luyện tập
*Củng cố –Dặn dò : lập sổ tay chính tả.
Tiết 88
Ngày dạy : 9/2/07
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS
-Nắm được cách tả cảnh và bố cục của một đoạn văn, bài văn tả cảnh.
-Luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
B. Chuẩn bị
-GV : Nghiên cứu bài giảng, soạn giáo án.
-HS : Làm trước các bài tập.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định:
-KTBC : KT bài tập hs chuẩn bị.
-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV hướng dẫn hs đọc 3 văn bản (sgk)
*GV phân công HS hoạt động nhóm.
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn sgk
-Qua các đoạn văn vừa tìm hiểu, vậy khi viết văn tả cảnh cần phải lưu ý điều gì?
-Qua bt( c )cho thấy một bài văn tả cảnh có mấy phần ?
-GV cho HS đọc ghi nhớ.
Bài tập 1/47
Bài tập 2/47
-HS đọc bt –xác định yêu cầu bt.
BT 3 : GV phân công nhóm
1a) –Đoạn sông khúc khuỷu nhiều, nhiều thác & ghềnh.
Dượng Hương Thư phải thao tác nhanh, tập trung cao độ và lấy hết sức để vượt qua.
b)Tả cảnh dòng sông Năm Căn
-Cảnh dòng sông Năm Căn được tả theo một trình tự từ dưới sông lên- từ gần đến xa.
c) MB : K/q về lũy tre.
TB : Miêu tả cụ thể 3 vòng tre của lũy làng.
KB : Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
*HS đọc ghi nhớ
*Bố cục : sgk
BT 2
-tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
-Miêu tả theo thứ tự thời gian.
BT 3 : HS thảo luận nhóm
I Phương pháp viết văn tả cảnh
-Xác định được đối tượng mt
-Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
II. Luyện tập
*Củng cố : Bố cục bài văn tả cảnh
* Dặn dò : Viết bài tập làm văn – Văn tả cảnh
ĐỀ BÀI
Hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
File đính kèm:
- Ngu Van 6 tuan 21.doc