Kiến thức :
Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Thái độ :
HS có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng phát âm đúng và rèn luyện chính tả.
PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận; nêu vấn đề.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
Học sinh:
- Soạn bài
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10091 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Tiết 87: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) rèn luyện chính tả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 87
Chương trình địa phương ( Phần tiếng Việt)
Rèn luyện chính tả
Ngày soạn: 3/2/2008
A
Mục tiêu
1
Kiến thức :
Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2
Thái độ :
HS có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng phát âm đúng và rèn luyện chính tả.
B
Phương pháp:
Thảo luận; nêu vấn đề...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
2
Học sinh:
- Soạn bài
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Mỗi vùng miền có một giọng nói khác nhau, cũng chính cách phát âm khác nhau như thế cho nên khi viết nhiều lúc chúng ta cũng phụ thuộc vào cách phát âm, bởi vậy mà không chuẩn, dẫn đến sai các lỗi . Vậy làm thế nào để chúng ta khắc phục những lỗi đó, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nội dung luyện tập
? Đối với các tỉnh miền Bắc thường sai lỗi chính tả ở phần nào?
? Cho ví dụ minh hoạ?
? Đối với các tỉnh miền Trung, Nam thường sai ở những lỗi nào?
I. Nội dung luyện tập:
1. Đối với các tỉnh miền Bắc:
Thường sai các phụ âm đầu:
- tr / ch ( tre / che ; trâu / châu...)
- s / x ( sa / xa ; sâu / xâu...)
- r / d / gi ( ra / da / gia...)
- l / n ( lồi / nồi )
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
- Thường sai một số cặp phụ âm cuối:
+ t / c ( cát / các ...)
+ n / ng ( con ngan / coong ngang...)
- Sai thanh hỏi / ngã: ( nghỉ / nghĩ...)
- Sai một số nguyên âm:
+ i / iê ( liêu xiêu / liu xiu...)
+ o / ô ( lòng / lồng...)
- Sai phụ âm đầu v / d ( vô / dô...)
Hoạt động 2: Một số hình thức luyện tập
GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe - viết (đoạn “ Đến phường Rạnh ...chạy về lại Hoà Phước”).
HS viết xong, yêu cầu trao đổi vở viết cho nhau để kiểm tra xem bạn viết có đúng lỗi chính tả không.
? Em hãy chỉ ra những từ hay sai lỗi chính tả? ( sai về âm, vần, thanh)
- HS tìm ra và sửa lại cho đúng.
II. Một số hình thức luyện tập:
1. Viết những đoạn, bài chứa những âm thanh dễ mắc lỗi:
2. Làm bài tập chính tả:
GV khuyến khích HS lập sổ tay chính tả và thường xuyên ghi vào những từ thường viết lẫn
3. Lập sổ tay chính tả:
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà luyện viết để không còn mắc lỗi chính tả.
Soạn bài: Phương pháp tả cảnh
File đính kèm:
- TIET 87.doc