MỤC TIÊU
Kiến thức :
Giúp HS nắm được cách tả cảnh và bố cục của một đoạn, một bài văn tả cảnh.
Thái độ :
Tạo ấn tượng tốt đẹp về nghệ thuật văn chương, yêu thích văn miêu tả.
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.
PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận; nêu vấn đề.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
Học sinh:
- Soạn bài
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Tiết 88: Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (ở nhà), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 88
Phương pháp tả cảnh
Viết bài tập làm văn số 5 - văn tả cảnh ( ở nhà )
Ngày soạn: 4/2/2008
A
Mục tiêu
1
Kiến thức :
Giúp HS nắm được cách tả cảnh và bố cục của một đoạn, một bài văn tả cảnh.
2
Thái độ :
Tạo ấn tượng tốt đẹp về nghệ thuật văn chương, yêu thích văn miêu tả.
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí.
B
Phương pháp:
Thảo luận; nêu vấn đề...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ
2
Học sinh:
- Soạn bài
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? Em hãy miêu tả người anh ( em, chị ) theo trí tưởng tượng của mình?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Chúng ta cùng sống với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên nhưng làm thế nào để những cảnh thiên nhiên kì thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua một bài văn, đoạn văn miêu tả. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách làm một bài văn tả cảnh qua bài: Phương pháp tả cảnh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phương pháp viết văn tả cảnh
GV: Gọi HS đọc các đoạn văn trong SGK
? Đoạn văn (a) miêu tả gì?
TL: Hình ảnh dượng Hương Thư
? Qua việc miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư giúp em hình dung cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào?
? Vì sao em lại hình dung được thiên nhiên qua việc miêu tả dượng Hương?
? Đoạn văn (b) tả cảnh gì? Đặc điểm nổi bật?
? Người viết đã miêu tả cảnh ấy theo một trình tự như thế nào?
? Để làm nổi bật cảnh sông nước Cà Mau
tác giả tập trung miêu tả nhữngcảnh nào?
? “Lũy làng” có mấy phần? Nội dung của mỗi phầnlà gì?
? Nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn?
I. Phương pháp viết văn tả cảnh:
1. Đọc các đoạn văn:
2. Trả lời các câu hỏi:
a) Miêu tả dượng Hương Thư đang vượt thác đ cảnh thiên nhiên ở khúc sông có nhiều thác dữ
ị Xác định được đối tượng.
b) Tả cảnh ssông nước Cà Mau
- Trình tự miêu tả: dưới dòng sông đ lên bờ ; gần đ xa
ị Lựa chọn hình ảnh.
c) Lũy làng: 3 phần
- MB: giới thiệu khái quát về lũy làng.
- TB: Miêu tả cụ thể:
+ Vòng ngoài
+ Vòng giữa
+ Vòng trong
đ Trình tự: ngoài đ trong ; khái quát đ cụ thể ; xa đ gần
- KB: Nhận xét, cảm nghĩ
ị Muốn tả cảnh tốt cần những yếu tố gì?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK theo những câu hỏi gợi ý.
II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh:
1. BT1: Tả cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn:
Chi tiết tiêu biểu: quang cảnh lớp, các bạn học sinh, cảnh viết bài, ngoài sân...
2. BT2:
3. BT3:
- MB: Nhan đề
- TB: Tả vẻ đẹp, màu sắc của biển ở nhiều thời điểm khác nhau.
+ Buổi sớm nắng sáng
+ Buổi chiều
+ Ngày mưa rào
+ Buổi nắng sớm mờ
+ Buổi chiều lạnh
+ Chiều nắng tàn
+ Mặt trời xế trưa
- KB: Nhận xét và suy nghĩ của tác giả về sự thay đổi cảnh sắc của biển.
IV
Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Viết bài TLV số 5
Đề ra: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp Tết đến xuân về.
- Soạn bài: Buổi học cuối cùng
File đính kèm:
- TIET 88.doc