I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1-Kiến thức
Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của các phép so sánh trong nói và viết.
2- Kĩ năng
Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những kiểu so sánh đúng , so sánh hay.
Đặt câu có sử dụng hai kiểu sa sánh đã học , phát hiện đúng kiểu so sánh.
II- CHUẨN BỊ :
GIÁO VIÊN : Giáo án ; Tìm thêm một số ví dụ về so sánh ; bảng phụ , bài tập mở rộng , bài tập củng cố .
HỌC SINH : Nắm vững kiến thức cơ bản về so sánh đã được học ở tiết trước , thưc hiện các yêu cầu ở phần I, II , tìm ví dụ về so sánh
IIITIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 24 Tiết 87 So Sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So Sánh (tt)
Tuần 24-Tiết 87
Ngày soạn: .
Ngày dạy :
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1-Kiến thức
Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của các phép so sánh trong nói và viết.
2- Kĩ năng
Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những kiểu so sánh đúng , so sánh hay.
Đặt câu có sử dụng hai kiểu sa sánh đã học , phát hiện đúng kiểu so sánh.
II- CHUẨN BỊ :
GIÁO VIÊN : Giáo án ; Tìm thêm một số ví dụ về so sánh ; bảng phụ , bài tập mở rộng , bài tập củng cố .
HỌC SINH : Nắm vững kiến thức cơ bản về so sánh đã được học ở tiết trước , thưc hiện các yêu cầu ở phần I, II , tìm ví dụ về so sánh
IIITIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : (khởi động (5’)
- Ổn định : Kiểm diện
- Kiểm tra bài cũ :
+ So sánh là gì ? Cho ví dụ .
+ Hãy đặt câu có phép so sánh .
- Giới thiệu bài : Học về biện pháp so sánh , ta không chỉ dừng lại ở khái niệm , cấu tạo mà còn phải tìm hiểu các kiểu so sánh và đặc biệt là tác dụng của biện pháp này trong việc diễn đạt . . Cũng chính vì có tác dụng quan trọng nên so sánh được xem là một phép tu từ . Để thấy được điều đó . hôm nay các em tiếp tục học bài so sánh (tt) .
- lớp trưởng báo cáo .
- Học sinh nêu khái niệm – cho vd về so sánh .
- Đặt câu .
- Nghe
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới . (15’)
I. Các kiểu so sánh :
VD sgk/41
. . . ngôi sao thức A
Chẳng bằng mẹ không SS không
Thức vì con bằng ngang bằng
Mẹ là ngọn gió là B SS ngang bằng
* Ghi nhớ : (1 sgk/1/42)
II. Tác dụng của phép so sánh :
Vd : sgk/42
Gợi hình
Chiếc tựa mũi tên ... miêu tả .
Lá như con chim cụ thể
Rụng bị lảo đảo . . SS sinh động
Thầm bảo . . . biểu hiện
Sợ hãi . . . tư tưởng
Tình cảm
*. Ghi nhớ 2 (sgk/42)
- Cho học sinh đọc vd sgk /41
- Hãy tìm phép so sánh trong đoạn thơ .
- Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau
- Em có thể rút ra mô hình của các phép so sánh .
- Tìm thêm những từ ngữ ss chỉ ý ss tương tự ở mỗi phép so sánh .
- Từ vd , cho biết có những kiểu so sánh nào ?
- Nhấn mạnh hai kiểu so sánh .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1 sgk/42
- Cho học sinh đặt câu có phép so sánh thuộc các kiểu sstrên .
- Gọi học sinh vd sgk/42
- Hãy tìm phép so sánh trong đoạn văn .
- Trong đoạn văn , phép so sánh có tác dung gì ?
- Qua vd , cho biết tác dụng của phép so sánh ?
- Nhấn mạnh tác dụng của phép so sánh trong diễn đạt ; liên hệ tích hợp TLV , gd học sinh viết văn biết vận dụng biện pháp ss ; khi học văn bản , chú ý khai thác hình ảnh ss để cảm thụ được cái hay của các tác phảm vh .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ .
- Cho học sinh làm bài tập mở rộng (bp) : điền từ ngữ hình ảnh SS thích hợp vào đoạn văn – so sánh hai đoạn văn đó .
- 1 học sinh đọc vd .
- Cá nhân tìm phép so sánh trong vd .
- Cá nhân nêu sự khác nhau giữa những từ so sánh trong hai phép so sánh ở vd ?
- HS K - G : Rút ra mô hình ss trong vd .
- Cá nhân tìm tư ngữ ss tương tụ .
- Tự rút rs những kiểu ss.
- Chú ý .
- 1 học sinh đọc ghi nhớ .
- Cá nhân đặt câu có phép ss.
1 học sinh đọc ví dụ .
- Cá nhân tìm phép so sánh trong vd .
- Thảo luận : ss à hình dung được những cách rụng khác nhau của chiếc lá ; tạo lối nói hàm súc thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống và cái chết .
- Từ vd , học sinh rút rs tác dụng của phép so sánh .
- Chú ý để có ý thức viết văn , học tốt hơn .
- 1 hs đọc ghi nhớ .
- Cá nhân làm bài tập mở rộng đẻ rõ hơn .
* Hoạt động 3 : Luyện tập (20’)
III. Luyện tập :
1. Chỉ ra phép so sánh - xác định kiểu so sánh . Nêu tác dụng của phép so sánh mà em thích .
2. Nêu những câu văn có phép so sánh trong bài “Vượt thác” – Cảm nghĩ về một hình ảnh so sánh mà em thích , giải thích .
3. Viết đoạn văn .
- Cho học sinh làm bài tập 1 .
- Hướng dẫn học sinh đọc kỹ cá khổ thơ , dựa vào từ so sánh để xác định phép so sánh và kiểu so sánh ; gợi ý sơ lược nội dung các khổ thơ để học sinh phân tích tác dụng của phép so sánh .
- Gọi một vài học sinh đem phiếu học tập lên đẻ chấm điểm , nhận xét sửa chữa .
- Cho học sinh làm bài tập 2.
- Tổ chức hai đội học sinh làm bài tập tiếp sức – một vài thành viên trong hai đội nêu và giải thích cảm nghĩ về hình ảnh so sánh mình thíach .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 – lưu ý dựa theo bài “Vượt thác” để viết đọn văn tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ có sử dung cả hai phép so sánh .
- Gọi một vài học sinh đọc đoạn văn mình viết .
- Nhạân xét sửa chữa cụ thể .
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 .
- Cá nhân
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè à SS ngang bằng
b. từ SS : chưa bằng à so sánh không ngang bằng .
c. Anh đội viên mơ màng / như nằm trong giấc mộng . ss ngang bằng .
d. Bóng Bác cao lồng lộng / ấm hơn ngọn lử hồng .
- Mỗi học sinh phân tích tác dụng gợi hình , gợi cảm của một phép so sánh mình thích vào phiếu học tập . Học sinh được gọi đem lên cho giáo viên chấm điểm .
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 .
- Hai đội học sinh làm bài tập theo sự tổ chức của giáo viên .
- Cá nhân học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu đề và theo sư hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh được gọi đọc đoạn văn của mình .
* Hoạt động 4: Củng cố ; dăn dò (5’)
- Nhắc lại tác dụng của phép so sánh ?
- Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm : Ghép đoi phép so sánh vói ý nghĩa phù hợp .
Dặn về nhà :
+ Học bài - Sửa bài tập hoàn chỉnh .
+ Chủan bị “Chương trình địa phương – rèn luyện chính tả “ – Xem lại những văn bản đã học , thuộc một số đoạn thơ để viết chính tả .
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học .
Làm bài tập củng cố .
- Nghe
File đính kèm:
- 87.doc