I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời đôc thoại trong văn bản; ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc; tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyện.
2. Kĩ năng:
kể tóm tắt truyện; tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động; Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
3. Thái độ:
HS thêm yêu quý tiếng nói của dân tộc mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hình ảnh NV DHT được miêu tả như thế nào qua cảnh vượt thác? Trả lời: Ngoại hình: mạnh mẽ như một pho tượng đồng, vững chắc như 1 hiệp sĩ Trường Sơn oai phong hùng vĩ.
Hành động: dũng mãnh, nhanh nhẹn, hùng dũng.
DHT là ng rắn chắc, bền bỉ, quả cảm.
- Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên trong văn bản vượt thác? Trả lời: cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, đa dạng, nguyên sơ, giàu sức sống.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 24 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 24
NGÀY SOẠN: 25/01/2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 89,90
VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
( Chuyện của một em bé người An-đát)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời đôc thoại trong văn bản; ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc; tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyện.
Kĩ năng:
kể tóm tắt truyện; tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động; Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
Thái độ:
HS thêm yêu quý tiếng nói của dân tộc mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hình ảnh NV DHT được miêu tả như thế nào qua cảnh vượt thác? Trả lời: Ngoại hình: mạnh mẽ như một pho tượng đồng, vững chắc như 1 hiệp sĩ Trường Sơn oai phong hùng vĩ.
Hành động: dũng mãnh, nhanh nhẹn, hùng dũng.
DHT là ng rắn chắc, bền bỉ, quả cảm.
- Nhận xét của em về cảnh thiên nhiên trong văn bản vượt thác? Trả lời: cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, đa dạng, nguyên sơ, giàu sức sống.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB:
HĐ 2: H.DẪN HS ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
- Lệnh cho 4 HS lần lượt đọc văn bản
- GV chú ý giọng điệu, nhịp điệu của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của cậu bé Phrăng:ở đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng thẳng và giọng xúc động.
- lệnh cho HS đọc thầm phần chí thích dấu *
Hỏi: câu truyện được kể trong hoàn cảnh thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng ?
Hỏi: Truyện đc kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi thứ mấy?
Hỏi: Hãy tìm bố cục của văn bản?
Tiết 2:
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN
Hỏi : Trước khi diễn ra BHCC Ph-răng đã thấy điều gì lạ?
Hỏi: Những điều đó báo hiệu điều gì đã xảy ra
Hỏi: Em hãy tìm những chi tiết miêu tả ý nghĩ và tâm trạng của Ph-răng trước BHCC?
Hỏi: Hãy tìm những chi tiết mt thái độ của Ph-răng đ/v thầy Ha Men
Hỏi: Qua các chi tiết miêu tả NV Ph-răng hiện lên h/a cậu bé như thế nào?
Hỏi: Nhân vật thầy giáo Ha Men trong BHCC đã được miêu tả qua nhiều phương diện:
- Trang phục?
- Thái độ đối với HS?
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
- Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
Hỏi: em hiểu gì về lời nói
của thầy Ha Men trong
BHCC “ khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, cừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
Hỏi: qua các chi tiết miêu tả thầy Ha Men em có suy nghĩ gì về thầy?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ:
HĐ 4: Luyện tập:
Lệnh cho HS kể tóm tắt lại truyện
Lắng nghe
04 Hs lần lượt đọc văn bản
Cả lớp đọc thầm
Trả lời: truyện kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng P ở lớp học của thầy Ha Men tại 1 trường làng trong vùng An- đát. Đó là 1 thời kì sau cuộc ch/ tranh Pháp- Phổ. Nước P thua trận phải cắt thành 2 vùng: An- đát va Lo- ren, các trường học ở 2 vùng này k được dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy T/g đặt tên cho truyện là BHCC.
Trả lời: theo lời của Ph răng và thầy giáo Ha Men theo ngôi thứ nhất
Trả lời:
Đoạn 1: tù đầu…vắng mặt con > quang cảnh trên đường đến trường và quang cảnh trong lớp học trước buổi học
Đoạn 2: TT… buổi học cuối cùng này > diễn biến của BHCC
Đoạn 3: phần còn lại > cảnh kết thúc của BHCC
Trả lời:
- Trên đường đến trường: sau xưởng cưa lính Phổ đang tập, những ng đang đọc cáo thị của nước Đức, vắng lặng y như buổi sáng chủ nhật.
- Quang cảng ở trường: lặng ngắt, thầy HaMen dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày có cả dân làng với vẻ mặt buồn bã
Trả lời: nước P đã rơi vào tay nước Phổ; việc học tập k còn như lúc trước nữa, tiếng Pháp sẽ k được dạy.
Trả lời: Từ sợ hãi: lẽn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi nhìn cây thước khủng khiếp của thầy đến thân thiện quý mến thầy thấy thầy ăn mặc đẹp đến hiểu được lừi thầy thấy thầy lớn lao
Trả lời: Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, có tình yêu nước, quý trọng và biết ơn thầy.
- HS dựa vào văn bản trả lời.
Trả lời: đề cao và khẳng định tiếng nói dân tộc
- Thầy Ha Men là người yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc, có lòng yêu nước sâu sắc.
- HS đọc ghi nhớ.
Một vài HS kể tóm tắt truyện
I/TÌM HIỂU CHUNG: ( XEM SGK )
Bố cục:
Đoạn 1: tù đầu…vắng mặt con > quang cảnh trên đường đến trường và quang cảnh trong lớp học trước buổi học
Đoạn 2: TT… buổi học cuối cùng này > diễn biến của BHCC
Đoạn 3: phần còn lại > cảnh kết thúc của BHCC
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Diễn biến tâm trạng của Ph răng trong buổi học cuối cùng.
- Trước BHCC: Ph-răng định trốn học nhưng đã cưỡng lại và vội vã đến trường.
- Trong BHCC:
+ Khi nghe thầy Ha Men nói đây là BHCC, Ph-răng thấy choáng ván, sững sờ , tiếc nối, ân hận về sự lười nhát học tập của mình.
+ Xấu hổ và tự giận mình vì sự lười biếng của mình
+ Cậu đã hiểu ra ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau dồi học tập.
2/ Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha Men
- Trang phục: Trang trọng.
> chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học.
- Thái độ đối với HS: không giận dữ , thật dịu dàng.
- Những lời nói về việc học tiếng Pháp: hãy yêu quý giữ gìn và trao dồi chi mình tiếng nói dân tộc vì đó là biểu hiện của tình yêu nước: nghẹn ngào, thiết tha, mạnh mẽ.
→ Thầy Ha Men là người yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc, có lòng yêu nước sâu sắc.
3/ Ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật:
- Phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.
- Ngôn ngữ tự nhiên giọng chân thành, xúc động.
TỔNG KẾT:
Nghệ thuật: Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, xây dụng tình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, sung nghĩ và ngoại hình.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Kể tóm tắt truyện
4/ CỦNG CỐ : Chất lại phần ghi nhớ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài Đêm nay Bác không ngủ
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 25/01/2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 91
TIẾNG VIỆT: NHÂN HÓA
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa; tác dụng của phép nhân hóa.
Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị cảu phép tu từ nhân hóa; sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết.
Thái độ: HS có ý thức sử dụng phéo nhân hóa trong bài làm văn của mình sao cho hợp lý
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Có mấy kiểu so sánh? Trả lới: - SS ngang bằng: như, tựa, là…
SS khôg ngang bằng: hơn, hưn là, kém hơn, chẳng bằng….
- Tác dụng của phép so sánh. Trả lời: Đ/V sự miêu tả sự vật sự việc: tạo H/A cụ thể, sinh động, giúp ng đọc dễ hình dung được sự vật miêu tả.
SĐ/V việc thể hiện tư tưởng. tình cảm: tạo ra những hàm xúc giúp ng nghe đễ nắm bắt tư tưởng tình cảm của ng viết
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG 1
- Lệnh cho HS đọc vd 1
Hỏi: tìm phép nhân hóa trong vd trên?
GV kết luận:
Những cách dùng như vậy được gọi là nhân hóa ( biến các SV không phải là ng trở nên có đặc điểm tính chất hoạt động như con ng )
- Lệnh cho HS đọc VD 2
Hỏi: cách diễn đạt 2 vd có gì khác nhau?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ:
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG 2.
Hỏi: Trong vd a,b,c những sự vật nào được nhân hóa?
Hỏi: Dựa vào các từ in đậm cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập
BT 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập
HS đọc
-Ông trời: mặc áo giáp đen.
- Mía : múa gươm.
- Kiến : hành quân
HS đọc
- VD 1: sử dụng H/A nhân hóa có t/c gợi hình gợi cảm, sv trở nên gần gũi với con ng.
- VD 2: k sd h/a nhân hóa chỉ miêu tả bình thường
- HS đọc
-Miệng, tay, mắt, ----chân.
-tre.
-trâu.
a/ Dùng từ ngữ vốn gọi ng để gọi vật.
b/ dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của ng để chỉ hoạt động tính chất của vật.
c/ Trò truyện xưng hô với vật như với người
HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập
ĐOẠN 1
Đông vui.
Tàu mẹ, tàu con
Xe anh, xe em
Tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra.
Bận rộn
HS làm bài tập
I/ NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1/ Tìm phép nhân hóa:
-Ông trời: mặc áo giáp đen.
- Mía : múa gươm.
- Kiến : hành quân
2/ So sánh các cách diễn đạt
- VD 1: sử dụng H/A nhân hóa có t/c gợi hình gợi cảm, sv trở nên gần gũi với con ng.
- VD 2: k sd h/a nhân hóa chỉ miêu tả bình thường
GHI NHỚ:
II/ CÁC KIỂU NHÂN HÓA
1/ Những sự vật được nhân hóa:
a/ Miệng, tay, mắt, chân.
b/ tre.
c/ trâu.
2/ Các cách nhân hóa:
a/ Dùng từ ngữ vốn gọi ng để gọi vật.
b/ dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của ng để chỉ hoạt động tính chất của vật.
c/ Trò truyện xưng hô với vật như với người
GHI NHỚ
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa:
- Bến cảng- đông vui.
- Tàu – mẹ.
- Tàu – con.
- Xe – anh
- Xe – em tíu tít nhận hàng trở hàng bận rộn
Tác dụng: làm quang cảng bến cảng trở nên nhộn nhịp, sống động. Giúp ng đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp của bến cảng
2/ so sánh cách diễn đạt
ĐOẠN 2
Rất nhiều xe tàu.
Tàu lớn, tàu bé.
Xe to, xe nhỏ
Nhận hàng về và trở hàng ra.
Hoạt động liên tục.
> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa nhờ vậy mà sinh động và gợi hình.
3/ cách 1: có sử dụng nhiều phép nhân hóa và gợi hình, gợi cảm, thường sử dụng cho văn biểu cảm.
Cách 2: không sử dụng phép nhân hóa thường sử dụng cho văn thuyết minh.
4/ CỦNG CỐ : PHẦN GHI NHỚ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài Ẩn dụ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 25/01/ 2012
NGÀY DẠY:
TIẾT 92
TẬP LÀM VĂN: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xaq6y dựng đoạn văn và lời văn trong văn tả người.
Kĩ năng: Quan sát và lựa chọn các chi tiết cho phù hợp với bài văn; Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trật tự hợp lý; viết một đoạn văn, bài văn tả người; trình bày một đoạn hay nột bài văn tả người trước tập thể lớp.
Thái độ: HS có ý thức sử dụng phương pháp tả người phù hợp trong bài văn của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy trình bày phương pháp viết văn tả cảnh? Trả lời: xác định đối tượng miêu tả; quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biếu, trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I
-GV yêu cầu HS đọc các ví dụ
- Lệnh ch HS thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: đoạn 1
+ Nhóm 2: đoạn 2
+ Nhóm 3: đoạn 3
Hỏi: đoạn văn 1 tả ai? Ng đó có đặc điểm gì?
Hỏi: đặc điểm đó được thể hiệ qua những từ ngữ hình ảnh nào?
Hỏi: Đoạn 2 tả ai? Ng đó có đặc điểm gì?
Hỏi: Đặc điểm ấy được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?
Hỏi: Tìm bố cục cho đoạn 3 và chỉ ra nội dung chính của từng phần?
Hỏi: Nếu phải đặt tên cho bài văn này em sẽ đặt tên là gì?
GV KẾT LUẬN: quá trình tả cảnh gồm các bước:
- xđ mục đích, đối tượng tả.
-tả chân dung hay tả ng trong hoạt động.
- lựa chọn chi tiết hình ảnh phù hợp
- lựa chọn cách trình bày
Bố cục gồm 3 phần…
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS lập dàn ý
BT 3; GV yêu cầu HS tự suy nghĩ phát biểu
HS đọc
HS thảo luận – trình bày
- Tả dượng Hương Thư
- Đặc điểm: ng chèo thuyền vượt thác mạnh mẽ, hùng dũng.
- Những từ ngữ hình ảnh: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
-Tả cai tứ
- Đặc điểm: người đàn ông gian hùng
- Những từ ngữ hình ảnh: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng hợm
- Mở bài: từ đầu... ầm ầm
giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Thân bài: TT…ngang bụng vậy
miêu tả cui tiết keo vật.
- Kết bài: phần còn lại
cảm nghĩ và nhận xét về keo vật
Trả lời: keo vật thách đố, Quắm đen thảm hại
HS đọc ghi nhớ
HS lập dàn ý
- Đôi mắt đen tròn, tinh nghịch.
- Đôi má hồng hào, căng tròn rất dễ thương.
- Đôi môi hồng, hàm răng đều khi bé cười tươi.
- hai bàn tay nhỏ nhắn , xinh xinh.
- hai bàn chân ngắn ngủn, thẳng đuồn đuột.
- ước da hồng hào trắng nõn nà.
HS là BT
I/ PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
1/ Đọc các đoạn văn sau:
( xem SGK)
2/ Trả lời câu hỏi:
a/ Đoạn 1:
- Tả dượng Hương Thư
- Đặc điểm: ng chèo thuyền vượt thác mạnh mẽ, hùng dũng.
- Những từ ngữ hình ảnh: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
> tập trung miêu tả chân dung.
b/ Đoạn 2:
-Tả cai tứ
- Đặc điểm: người đàn ông gian hùng
- Những từ ngữ hình ảnh: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng hợm.
c/ Đoạn 3:
- Mở bài: từ đầu... ầm ầm
> giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Thân bài: TT…ngang bụng vậy
> miêu tả cui tiết keo vật.
- Kết bài: phần còn lại
> cảm nghĩ và nhận xét về keo vật
* GHI NHỚ ( sgk T. 61)
II/ LUYỆN TẬP
1/ Lập dàn ý miêu tả em bé 4- 5 tuổi.
- Đôi mắt đen tròn, tinh nghịch.
- Đôi má hồng hào, căng tròn rất dễ thương.
- Đôi môi hồng, hàm răng đều khi bé cười tươi.
- hai bàn tay nhỏ nhắn , xinh xinh.
- hai bàn chân ngắn ngủn, thẳng đuồn đuột.
- ước da hồng hào trắng nõn nà.
3/
-…( tôm luộc/mặt trời)
-... ( thiên tướng/ Võ Tòng)
> H/A ông Cản Ngũ chuẩn bị vào xới vật
4/ CỦNG CỐ : PHẦN GHI NHỚ.
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài luyện nói về văn miêu tả.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 24.doc