Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

a. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phương pháp, các kỹ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người của HS trong bài viết cụ thể.

b. Kỹ năng: Trình bày, diễn đạt trong văn miêu tả người

c. Giáo dục: Giáo dục tình yêu tình cảm gia đình

II. CHUẨN BỊ:

a. GV: Đề, đáp án

b. HS: Ôn tập cách làm văn tả người, giấy viết

III. PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích đề

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Giảng bài mới:

Đề: Hãy miêu tả người thân yêu nhất của em

Đáp án

A. Mở bài: (1.5đ)

Giới thiệu người thân được tả

B. Thân bài: Tả chi tiết (7đ)

Tả hình dáng: Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, dáng đi, .

Tả trang phục và những thói quen.

Tả những công việc thường ngày của người thân

Tình cảm của người thân dành cho em và mọi người

C. Kết bài: (1.5đ)

Tình cảm của em đối với người thân

Biểu điểm

. Điểm 9,10: Bố cục đủ ba phần, đầy đủ các nội dung, diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả

. Điểm 7, 8: Bố cục đủ ba phần, đầy đủ các nội dung, diễn đạt mạch lạc, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả

. Điểm 5, 6: Bố cục đủ ba phần, làm đạt ½ nội dung, diễn đạt tương đối mạch lạc, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả

. Điểm 4, 5: Bố cục đủ ba phần, nội dung diễn đạt lộn xộn, thiếu vài ý,có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả

. Điểm 1, 2, 3: Bố cục không đủ ba phần, nội dung diễn đạt lộn xộn, thiếu nội dung, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 107 VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ND: .3.2008 VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phương pháp, các kỹ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người của HS trong bài viết cụ thể. b. Kỹ năng: Trình bày, diễn đạt trong văn miêu tả người c. Giáo dục: Giáo dục tình yêu tình cảm gia đình II. CHUẨN BỊ: a. GV: Đề, đáp án b. HS: Ôn tập cách làm văn tả người, giấy viết III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích đề IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Đề: Hãy miêu tả người thân yêu nhất của em Đáp án A. Mở bài: (1.5đ) Giới thiệu người thân được tả B. Thân bài: Tả chi tiết (7đ) Tả hình dáng: Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, dáng đi, …. Tả trang phục và những thói quen. Tả những công việc thường ngày của người thân Tình cảm của người thân dành cho em và mọi người C. Kết bài: (1.5đ) Tình cảm của em đối với người thân Biểu điểm . Điểm 9,10: Bố cục đủ ba phần, đầy đủ các nội dung, diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả . Điểm 7, 8: Bố cục đủ ba phần, đầy đủ các nội dung, diễn đạt mạch lạc, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả . Điểm 5, 6: Bố cục đủ ba phần, làm đạt ½ nội dung, diễn đạt tương đối mạch lạc, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả . Điểm 4, 5: Bố cục đủ ba phần, nội dung diễn đạt lộn xộn, thiếu vài ý,có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả . Điểm 1, 2, 3: Bố cục không đủ ba phần, nội dung diễn đạt lộn xộn, thiếu nội dung, có sai lỗi ngữ pháp, có sai lỗi chính tả 4. Củng cố, luyện tập: GV nhắc HS xem lại bài làm trước khi nộp 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị Các thành phần chính của câu /SGK.92 . Tìm hiểu các ví dụ SGK. 92, 93, 94 . Ôn tập về các thành phần chính của câu đã học ở Tiểu học IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 109 CÂY TRE VIỆT NAM ND: .3.2008 Thép Mới I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Cảm nhận giá trị nhiều mặt và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt nam khiến cây tre trở thành biểu tượng của dất nước. Nghệ thuật ký giàu chi tiết, hình ảnh kết hợp với tả, kể, bình luận b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích nghệ thuật ký c. Giáo dục: Lòng tự hào phẩm chất cao quý của người Việt Nam với truyền thống lao động, chiến đấu. II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.91 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Cô Tô? Phân tích một trong những ngệ thuật đó 2. Văn bản Cô Tô gợi cho em suy nghĩ gì về thiên nhiên và con người của đất nước ta? Ghi nhớ (6đ) Phân tích (4đ) Về thiện nhiên (5đ) Về con người (5đ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu chú thích HS đọc * SGK. 98 Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc. Nhấn giọng những chi tiết miêu tả, biểu cảm. Chú ý nhịp điệu làm nổi rõ sự đối xứng, nhịp nhàng ở một số phần * Hãy nêu đại ý văn bản? Cây tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt khắp nơi trên đất nước ta; tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu, trong quá khứ, hiện tại và tương lai. * GV hướng dẫn HS tìm bố cục. Đ1: ……chí khí như người. Tre là bạn của người Việt Nam. Tre có mặt khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất quý. Đ2: ….....chung thủy. Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng nag2y và trong lao động. Đ3: ……..Tre anh hùng chiến đấu. Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ đất nước. Đ4: Còn lại. Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai. HĐ3: Tìm hiểu văn bản HS Đọc đoạn 1 * Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người trpng lao động va trong cuộc sống hàng ngày? Trong lao động: Dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang (Cột tre, liếp tre, chiếc cày tre, cối xay tre, …) Trong cuộc sống: . Lũy tre thân mật làng tôi . Lạt tre gói bánh chưng xanh . Que chuyền đánh chắt bằng tre . Điếu cày tre . Nôi tre, chiếc giường tre * Cây tre có mối quan hệ thế nào với người nông dân và nhân dân Việt Nam? * Thảo luận 3’: Tìm những câu có sử dụng phép nhân hóa nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người? . Tre anh hùng lao động. Tre anh hùng chiến đấu . Dáng tre …. nhũn nhặn …. . Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. . Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người . Tre với mình sống có nhau, chết có nhau, chung thủy. . Tre xung phong … bảo vệ con người * Tác dụng của các phép nhân hóa đó như thế nào? Cây tre trở nên gần gũi với con người biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. * Cây tre mang vẻ đẹp và phẩm chất của ai? Người Việt Nam * Cây tre mang vẻ đẹp và phẩm chất của người Việt Nam Được miêu tả ở những chi tiết nào? Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc * Cây tre mang phẩm chất gì của người Việt Nam? Ngay thẳng, bất khuất, cần cù lao động, thủy chung * Em nhận xét gì về vẻ đẹp và phẩm chất được miêu tả ở cây tre? HS đọc đoạn cuối * Tác giả hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa? Cây tre vẫn giữ vũng một vị trí rất quan trọng vì giá trị v8n hóa và lịch sử của cây ter vẫn còn mãi trong đời sống của con người Việt Nam “Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình … tiếng sáo diều tre cao vút mãi” * Trong tương lai, cây tre vẫn giữ vị trí quan trọng đối với người Việt Nam, cây tre đã trở thành biểu tượng gì? HS đọc ghi nhớ SGK. 100 HĐ4: Củng cố, luyện tập HS tìm tục ngữ, ca dao, thơ, truyện nói đến hình ảnh cây tre. Nội dung bài học I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. tác giả, tác phẩm: SGK.98 2. Đọc 3. Từ khó: SGK.98 Cây tre là người bạn thân thiết và lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. 2.Vẻ đẹp và những phẩm chất của cây tre: Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất đáng quý 3. Vị trí của cây tre trong tương lai: Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt nam Ghi nhớ SGK. 100 III. LUYỆN TẬP: 1. Tục ngữ: Tre già, măng mọc Ca dao: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt Thơ: Bụi tre. Tần ngần. Gỡ tóc 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ghi nhớ và tập phân tích lại văn bản Làm bài tập SGK.100 cho hoàn chỉnh Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn. Đọc và tìm hiểu các ví dụ SGK.101 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN ND: .3 .2008 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn và các tác dụng của câu trần thuật đơn. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn c. Giáo dục: Sử dụng câu trần thuật đơn đúng trong văn nói, văn viết. II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.101 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Rèn thực hành theo mẫu IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thành phần chính của câu là gì? Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và phân tích thành phần chính, thành phần phụ của câu 2. Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Cho ví dụ và phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong câu Thành phần chính (3đ) Phân biệt (3đ) Ví dụ (4đ) Chủ ngữ (4đ) Vị ngữ (4đ) Ví dụ (2đ) 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu khái niệm Bảng phụ ghi ví dụ * Đoạn văn có mấy câu? Có 9 câu * Hãy nhận xét xem mỗi câu được dùng để làm gì? . Câu 1, 2, 6, 9 dùng để kể, tả, nêu ý kiến . Câu 4 dùng để hỏi . Câu 3, 5, 8 dùng bộc lộ cảm xúc. Đây là câu cảm thán . Câu 7 dùng để cầu khiến * Xác định CN- VN của các câu trần thuật vừa tìm? . Câu 1: CN Tôi VN đã hếch răng lên …. . Câu 2: CN Tôi VN mắng . Câu 6: CN Chú mày VN hôi như cú mèo thế này CN Ta VN nào chịu được . Câu 9: CN Tôi VN về, không một chút … * Câu nào do một cụm C- V tạo thành? Câu 1, 2, 9 * Câu nào do hai cụm C- V tạo thành? Câu 6 * Câu trần thuật đơn là câu như thế nào? HS đọc ghi nhớ SGK.101 HĐ3: Củng cố, luyện tập HS tìm câu trần thuật đơn Câu 3, 4 là câu tần thuật ghép HS xác định câu trần thuật đơn và nêu tác dụng GV nhận xét HS nhận xét cách giới thiệu GV nhận xét Nội dung bài học I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?: Câu trần thuật: 1, 2, 6, 9 Câu nghi vấn:4 Câu cảm thán: 3, 5, 8 Câu cầu khiến: 7 Câu do một cụm C-V tạo thành gọi là câu trần thuật đơn Câu do hai cụm C- V tạo thành gọi là câu trần thuật ghép * Ghi nhớ SGK.101 II. LUYỆN TẬP: 1. Câu trần thuật đơn Câu 1: Ngày thứ năm ....sáng sủa.Tả cảnh Câu 2: Từ khi …như vậy. Nêu ý kiến, nhận xét 2. Câu trần thuật đơn và nêu tác dụng: Cả 3 câu đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật 3. Nhận xét cách giới thiệu nhân vật: Cả 3 bài tập đều: . Giới thiệu nhân vật phụ trước . Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ . Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi giới thiệu nhân vật chính. 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ghi nhớ và làm bài tập 4, 5/ SGK.103 Chuẩn bị Lòng yêu nước . Đọc và tìm hiểu theo câu hỏi tìm hiểu văn bản SGK. 108 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 111 LÒNG YÊU NƯỚC ND: I. Ê-ren-bua I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Nắm được tư tưởng cơ bản của văn bản: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu thương những gì gần gũi nhất, thân thuộc nhất của quê hương. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập luận theo tổng- phân- hợp; kỹ năng sử dụng hoán dụ, ẩn dụ, so sánh c. Giáo dục: Lòng yêu nước qua những gì gần gũi các em. II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.108 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu nội dung văn bản Cây tre Việt Nam? 2. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cây tre Việt Nam? Là bạn thân, là phẩm chất, là biểu ượng của người Việt Nam (8đ) Nêu cảm xúc và suy nghĩ (8đ) 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu chú thích Tên là Ilia Grigoriêvit Êrenbua Giải thưởng văn học quốc gia Liên Xô 1942 Giải thưởng hòa bình quốc tế Lê-nin 1952 Tác phẩm: Ngày thứ hai (1936), Thất thủ Pari (1941), Hồi kí Con người, năm tháng, cuộc đời (1965) Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết gợi hình, gợi cảm làm nổi bật những hình ảnh đẹp Giọng vừa trữ tình, vừa tha thiết, sôi nổi. HS đọc từ khó SGK. 107 * GV gợi ý cho HS tìm bố cục: Đ1: …. Lòng yêu Tổ quốc. Ngọn nguồn của lòng yêu Tổ quốc. Đ2: Còn lại. Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh HĐ3: Tìm hiểu văn bản HS đọc câu mo83 đầu và câu kết thúc . Lòng yêu nước ban đầu …. có hơi rượu mạnh. . Dòng suối đổ vào sông …. trở nên lòng yêu Tổ quốc. * Hãy nhận xét trình tự lập luận trong đoạn văn? Tổng- phân- hợp * Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường? Đó là những biểu hiện của sự sốngđất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người. * Nhớ đến quê hương mình, người dân Xo viết ở vùng Bắc nhớ đến vẻ đẹp nào? . Cánh rừng bên sông cây mọc là là mặt nước. . Những đêm tháng sáu sáng hồng. * Người xứ U- crai- na nhớ đến quê hương mình qua vẻ đẹp nào? . Bóng thùy dương tư lự bên đường. . Khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc * Người ở thành Lê- nin- grat nhớ đến quê hương mình qua vẻ đẹp nào? . Sương mù và dòng sông Nê- va, những pho tượng chiến mã * Người Mát- xcơ- va nhớ đến quê hương mình qua vẻ đẹp nào? . Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem- li, tháp cổ, … * Em có nhận xét gì về cách chọn lọc và miêu tả những cảnh đẹp đó? Chọn những cảnh mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó là những gì thân thuộc nhất cho sự sống con người, trên mỗi vùng đất Xo viết từ thiên nhiên đến văn hóa, lịch sử. * Theo em, lòng yêu nước bắt đầu từ đâu? HS đọc đoạn cuối * Tác giả cảm nhận được sức mạnh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh nào? Thử thách của chiến tranh * Lời văn nào diễn đạt điều đó? Có thể quan niệm được … lửa đ5n gay go thử thách. * Tại sao khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc hcu1ng ta thì ta mới hiểu lòng yêu nước của mình lớn đến nhường nào? Khi co nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước mới trỗi dậy. Lòng yêu nước là một giá trị tinh tah62n có thể nhìn thấy được * Theo em, lòng yêu nước của người Xô viết được phản ánh trong văn bản này có gần gũi với lòng yêu nước của người Việt Nam chúng ta không? GV liên hệ thực tế cuộc chiến đấu giữ nước và lòng yêu nước trong xây dựng đất nước. *Biểu hiện lòng yêu nước trong thời kỳ hiện nay được biểu hiện như thế nào? Phải nổ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh. * Như vậy sức mạnh của lòng yêu nước được thể hiện như thế nào? HS đọc ghi nhớ SGK.109 HĐ4: Củng cố, luyện tập HS đọc diễn cảm lại văn bản Nội dung bài học I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Đọc: 3. Từ khó: SGK.107 II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. 2. Sức mạnh của lòng yêu nước: Trong chiến tranh, lòng yêu nước được thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó. * Ghi nhớ SGK.109 III. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Tập phân tích lại văn bản và học ghi nhớ Chuẩn bị: Tìm hiểu các ví dụ Câu trần thuật đơn có từ là /SGk.114 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐON CÓ TỪ LÀ ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu trần thuật đơn có từ là c. Giáo dục: Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong giao tiếp II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGkK.114 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Rèn luyện theo mẫu IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ 2. Câu trần thuật đơn có tác dụng gì? Cho ví dụ Khái niệm (6đ) Ví dụ (2đ) Tác dụng (6đ) Ví dụ (3đ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung Bảng phụ ghi ví dụ SGK. 114 * Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các ví dụ? a. CN Bà đỡ Trần VN là người huyện Đông Triều b. CN Truyền thuyết VN là loại truyện dân gian c. CN Ngày… Cô Tô VN là một ngày trong trẻo, …. d. CN Dế mèn … Cốc VN là dại * Vị ngữ trong các câu trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành? a, b, bc: là + cụm danh từ d: là + tính từ * Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định cho sau đậy điền vào trước vị ngữ của các câu trên:không, không phải, chưa, chưa phải. a. Bà đỡ Trần không phải là người …. b. Truyền thuyết chưa phải là loại truyện dân gian …. c. Ngày thứ năm … Cô Tô chưa phải là một ngày …. d.Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại * Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là là gì? HS đọc ghi nhớ SGK.114 HĐ3: Tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là * Thảo luận nhóm 4’: Trả lời 4 câu hỏi SGK.115 HS trình bày, bổ sung GV chốt ý: a. VN có tác dụng giải thích sự vật, hiện tượng, khái niệm được nêu ở CN (Giới thiệu quê quán) b. VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm được nêu ở CN (hiểu là loại truyện gì) c. VN miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm được nêu ở CN (Miêu tả một ngày ở Cô Tô) d. VN thể hiện sự đáng giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm được nêu ở CN (Đánh giá Dế Mèn) * Em hãy cho một số ví dụ về câu trần thuật đơn coa từ là HS nêu ví dụ, nhận xét GV nhận xét H S đọc ghi nhớ SGK. 115 HĐ3: Củng cố, luyện tập HS tìm câu trần thuật đơn có từ là GV nhận xét HS xác định chủ ngữ, vị ngữ HS nhận xét GV nhận xét Nội dung bài học I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ), tính từ (cụm tình từ), động từ (cụm động từ) tạo thành * Ghi nhớ SGK.114 II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: a. Câu giới thiệu b. Câu định nghii4a c. Câu miêu tả d. Câu đánh giá * Ghi nhớ SGK. 115 III. LUYỆN TẬP: 1. Tìm câu trần thuật đơn có từ là Câu a, c, d, e 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ: a. CN: Hoán dụ VN: là gọi tên …. c. CN: Tre VN: là cánh tay ….. CN: Tre VN: còn là nguồn vui …. e. CN: Khóc VN: là nhục d. CN: Bồ Các VN: là bác chim Ri CN: Và dại khờ VN: là những lũ người câm * Lược bỏ từ là: CN: Rên VN: hèn CN: Van VN: yếu đuối 4. Thực hiện ở HĐ4 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ghi nhớ và làm bài tập 3/SGK. 116 (Viết đoạn văn) Chuẩn bị: Tìm hiểu văn bản Lao xao theo câu hỏi SGK. 110 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan