Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 25 Tiết 90, 91 Buổi học cuối cùng

I –Mức độ cần đạt

 1-Kiến thức

 Cốt truyện , tình huống truyện, nhân vật , người kể chuyện, lời đối thoại , độc thoại trong tác phẩm.

 Ý nghĩa và giá trị của tiếng nói dân tộc

 Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm.

 2- Kĩ năng

 Kể tóm tắt truyện.

 Tìm hiểu , phân tích được nhân vật câu bé Phra8ng và thầy gia1oha-men qua ngoại hình , ngôn ngữ, lời nói , cử chỉ., hành động.

 Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng,

 3- Thái độ:

 Yêu quý , tự hào về tiếng nói dân tộc.,long nhớ ơn thầy giáo.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố .

- Học sinh : Đọc văn bản – xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi sgk .

III. Tiến trình bài dạy :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 25 Tiết 90, 91 Buổi học cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25; Tiết90+91. Ngày soạn : . . . Ngày dạy : . . . Văn bản Buổi học cuối cùng I –Mức độ cần đạt 1-Kiến thức Cốt truyện , tình huống truyện, nhân vật , người kể chuyện, lời đối thoại , độc thoại trong tác phẩm. Ý nghĩa và giá trị của tiếng nói dân tộc Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. 2- Kĩ năng Kể tóm tắt truyện. Tìm hiểu , phân tích được nhân vật câu bé Phra8ng và thầy gia1oha-men qua ngoại hình , ngôn ngữ, lời nói , cử chỉ., hành động. Trình bày suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng, 3- Thái độ: Yêu quý , tự hào về tiếng nói dân tộc.,long nhớ ơn thầy giáo. II. Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố . Học sinh : Đọc văn bản – xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi sgk . III. Tiến trình bài dạy : NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H. Đ CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động (5’) - Ổn định : Kiểm diện - Kiểm bài cũ : + Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả trong văn bản “Vượt Thác” ? Nêu nghệ thuật đặc sắc trong truyện này ? - Giới thiệu bài : Sau cuộc chiến tranh Pháp Phổ (1870 – 1871) ; nước Pháp thua trận , hai vùng An – dat và Lo – ren giáp biên giới nước Phổ bị nhập vào nước Phổ . Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức . Thế thì những người dân Pháp ở nơi đây có những suy nghĩ và tình cảm gì ? Để hiểu được điều đó , Hôm nay chúng ta sẽ đến với một tác phẩm nước ngoài của nhà văn Pháp là “Buổi học cuối cùng” - Lớp trưởng báo cáo . - Nêu nội dung , ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản “Vượt Thác” - Cả lớp nghe * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu văn bản . (65’) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích : (30’) II. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của chú bé Prăng : (20’) - Từ lơ là đến lo lắng cho việc học (định trốn học ân hận, xấu hổ....) - Từ sợ hãi đến gần gũi , quý trọng thầy (lẻn vào chỗ ngồi , đỏ mặt tía tai hiểu tâm trạng thầy khi sắp phải ra đi , cảm thấy thầy lớn lao). Chú bé hồn nhiên yêu ngôn ngữ dân tộc . 2. Nhân vật thầy Ha – men : (15’) - Trang phục trang trọng . - Aân cần , dịu dàng đối với học sinh . - Mong muốn người dân pháp giữ gìn ngôn ngữ dt mình . Lòng yêu nước sâu đậm , lòng tự hào về ngôn ngữ dân tộc . * Ghi nhớ (sgk/55) - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản : Chú ý diễn cảm đúng giọng , thể hiện tâm trạng nhân vật . Đọc mẫu , gọi học sinh đọc văn bản . - Giáo viên giới thiệu đôi nét nổi bật về tác giả . - Hỏi nghĩa 1 số từ được chú thích . - Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh , thời gian nào ? Em hiểu như thế nào về truyện “Buổi học cuối cùng” - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ?, thuộc ngôi thứ mấy ? truyện còn có những nhân vật nào nữa và trong số đó ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất ? - Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng , chú bé Prăng đã thấy có cái gì khác lạ trên đường đến trường , quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học ? Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra ? - Ý nghĩa , tâm trạng của chú bé Prăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ? - Trong buổi học cuối cùng , chú bé Prăng có sự thay đổi tâm trạng sâu sắc , điều đó cho thấy chú có thái độ , tình cảm gì đối với việc học tiếng Pháp ? - Giáo viên giảng về diễn biến nhận thức và tâm trạng của Prăng đối với việc học tiếng Pháp . - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 2 . - NV thầy giáo Ha – men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả về các phương diện nào ? Hãy tìm chi tiết miêu tả về các phương diện đó . - Nhân vật thầy Ha – men đã gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Hãy tìm một số câu văn có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng của những so sánh ấy . - Cho học sinh thảo luận câu 7 sgk /55 - Truyện nhằm thể hiện ý nghĩa tư tưởng gì ? Nhận xét đặc điểm nghệ thuật trong truyện . - Giáo viên giảng nhấn mạnh nội dung chính , đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của truyện – Liên hệ tích hợp một số văn bản có nội dung thể hiện lòng yêu nước , tích hợp tập làm văn về viết văn tả người , giáo dục tư tưởng tình cảm học sinh . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/55 Giảng tình yêu đất nước và ngơn ngữ dân tộc: - Chú ý để biết cách đọc văn bản . - Nghe - làn lượt đọc văn bản . + HS1 : Từ đầu đến “mà vắng mặt con”. + HS2 : Tiếp đến “buổi học cuối cùng này”. + HS3 : Phần còn lại . - Giải nghĩa từ chú thích . - Nhắc lại bối cảnh biến cố lịch sử trong truyện giải thích tên truyện . - Cá nhân : Hai nhân vật chính : Prăng và thầy giáo Ha – men, ngoài ra còn có 1 số nhân vật phụ . Chú bé Prăng là nhân vật kể chuyện – ngôi 1 tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật , thể hiện tâm trạng nhân vật . NV chú bé Prăng nổi bật nhất . - Cá nhân tìm chi tiết tả quang cảnh buổi sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng tất cả khác hẳn mọi khi báo hiệu về một cái gì nghiêm trọng , khác thường của ngày hôm ấy và buổi học ấy . - Thảo luận : Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của nhân vật Prăng để thấy được tâm trạng , thái độ của chú bé có sự thay đổi sâu sắc . - HS K - G : Nhận xét thái độ tình cảm của chú bé Prăng . - Nghe - Đọc thầm đoạn 2 . - Cá nhân : Tìm chi tiết miêu tả nv thầy Ha – men về các phương diện : trang phục , thái độ đv học sinh , lời nói về việc học tiếng Pháp , hàng động , cử chỉ lúc buổi học kết thúc . - Nêu nhận xét về nhân vật thầy Ha – men . - Cá nhân tìm . . . tiếng ồn ào như chợ . . . ; những tờ mẫu . . . xung quanh lớp- Thảo luận : Câu nói của thầy Ha – men : Lòng yêu nước , nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập , tự do . - Từ nội dung phân tích , tìm hiểu văn bản ; tự tổng kết về văn bản về nd , nt . - Chú ý - 1 học sinh đọc ghi nhớ sgk/55 Nghe * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (15’) III. Luyện tập : 1. Kể tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”. 2. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha – men hoặc chú bé Prăng - Cho học sinh làm bài tập 1 . - Cho học sinh làm bài tập 2 – gợi ý học sinh viết đoạn văn . - Gọi học sinh đọc đoạn văn của mình viết . - Nhận xét và sửa chữa cụ thể những lỗi cơ bản . - Cá nhân Kể tóm tắt truyện . - Cá nhân : Viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2 . - Học sinh xung phong đọc hoặc được gọi đọc . - Ghi nhận , sửa bài * HOẠT ĐỘNG 4: củng cố , dặn dò (5’) - Hãy nhắc lại nội dung chính , nghệ thuật đặc sắc trong truyện . - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm về chi tiết miêu tả nv . Dặn về nhà : + Học bài . + Chuẩn bị bài “Nhân hoá” làm trước các bài tập tìm hiểu phần I, II sgk/56,57 - Nhắc lại kiến thức cơ bản đã học . - Làm bài tập củng cố . - Nghe ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc90-91.doc