I –Mức độ cần đạt
1-Kiến thức
Khái niệm nhân hóa, .
Các kiểu nhân hóa.
2- Kĩ năng
Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
Sử dụng được phép nhân hóa trong nói , viết
3- Thái độ:
Thích sử dụng phép nhân hóa, hay tìm phát hiện phép nhân hóa.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố .
- Học sinh : Xem lại kiến thức nhân hoá bậc tiểu học làm trước các bài tập tìm hiểu bài ở phần I, II sgk/56, 57.
III. Tiến trình bài dạy :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 25 Tiết 92 Nhân hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 ; Tiết 92
NS: ........
ND: .........
Nhân hoá
I –Mức độ cần đạt
1-Kiến thức
Khái niệm nhân hóa, .
Các kiểu nhân hóa.
2- Kĩ năng
Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
Sử dụng được phép nhân hóa trong nói , viết
3- Thái độ:
Thích sử dụng phép nhân hóa, hay tìm phát hiện phép nhân hóa.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố .
Học sinh : Xem lại kiến thức nhân hoá bậc tiểu học làm trước các bài tập tìm hiểu bài ở phần I, II sgk/56, 57.
III. Tiến trình bài dạy :
NỘI DUNG
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN
H. Đ CỦA HỌC SINH
* HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
- Ổn định : Kiểm diện
- Kiểm bài cũ :
+ Cho biết các kiểu so sánh cho ví dụ ?
+ Nêu tác dụng của so sánh .
- Giới thiệu bài : Các em đã học những văn bản nào có sử dụng phép nhân hoá ? Từ việc học sinh nhắc lại một số văn bản đã học có phép nhân hoá , giáo viên đi vào giới thiệu bài
- Lớp trưởng báo cáo .
- 1 hs nhắc lại kiến thức về so sánh .
- Nghe giới thiệu bài .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới . (20’)
I. Nhân hoá là gì ?
VD : sgk/56
Ông trời
Mặc áo giáo đen tả vật bằng
Ra trận từ ngữ tả
Muôn nghìn cây mía người
Múa gươm
Sự vật gần gũi với con người , biểu thị suy nghĩ tình cảm .
* Ghi nhớ sgk/57
II. Các kiểu nhân hoá :
Vd: sgk/57
a. Lão miệng , bác tai , cô mắt .....
Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật .
b. Gậy tre , chông tre chống lại . . . tre xung phong . . . dùng từ chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật .
c. Trâu ơi . . .
trò chuyện , xưng hô với vật như người .
- Cho học sinh đọc vd sgk/56
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ ?
- Nhận xét gì về những từ ngữ nhân hoá ?
- Cách miêu tả sự vật , hiện tượng ở khổ thơ câu 1 . hay hơn cách diễn đạt ở câu 2 ở chỗ nào ?
- Giáo viên kết luận về phép nhân hoá trong ví dụ nhân hoá là gì ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/57
- Gọi học sinh đọc vd sgk/57
- Trong các vd , những nhân vật nào được nhân hoá ?
- Dựa vào các từ in đậm , cho biết mỗi sự vật trong vd nhân hoá bằng cách nào ?
- Từ vd cho biết nhân hoá các kiểu thường gặp nào ?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ shk/58
- Giáo viên lưu ý mỗi kiểu nhân hoá cho học sinh dễ phân biệt .
- Cho học sinh làm bài tập mở rộng (bp) tìm , xác định kiểu nhân hoá trong các đoạn thơ .
- 1 học sinh đọc vd .
- Cá nhân tìm phép nhân hoá trong ví dụ .
- Từ ngữ này vốn dùng để tả người .
- Nhân hoá : Trời , mía, kiến .
- HS K - G : So sánh 2 cách diễn đạt ở câu 1 và câu 2 .
- Từ bài tập , học sinh tự hình thành khái niệm nhân hoá .
- 1 học sinh đọc ghi nhớ .
- 1 học sinh đọc vd .
- Rút ra các kiểu nhân hoá .
- Cá nhân trả lời
HS tìm trả lời
- 1 học sinh đọc ghi nhớ .
- Chú ý .
- Cá nhân làm bài tập mở rộng .
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (15’)
1. Tìm nêu tác dụng của phép nhân hoá .
2. So sánh cách diễn đạt trong đoạn văn - bt1 với đoạn văn ở bt2 .
3. So sánh cách viết :
4. Xác định kiểu nhân hoá – nêu tác dụng .
5. Viết đoạn văn miêu tả có dùng phép nhân hoá .
- Cho học sinh làm bài tập 1 .
- Gợi ý : học sinh xác định sự vật được miêu tả , tìm từ gọi người , chỉ hoạt động , tích chất của người .
- Cho học sinh làm bài tập 2 .
- Hướng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn ở bài tập 1 bài tập 2 .
- Cho học sinh làm bài tập 3
- Hướng dẫn học sinh so sánh 2 cách viết - nêu đặc điểm cơ bản của văn bản biểu cảm , thuyết minh .
- Cho học sinh làm bài tập 4 .
- Hướng dẫn bài tập 5 cho học sinh về nhà làm .
- Đọc - xác định y/c bài tập 1 .
- Cá nhân tìm : đông vui, mẹ , con, anh , em tíu tít ; bận rộn quang cảnh bến cảng sống động , người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp bận rộn của các phương tiện trên cảng .
- Đọc xác định y/c bài tập 2 .
- Thảo luận : Kẻ bảng so sánh – nhận xét : đoạn 1 sử dụng phép nhân hoá sinh động gợi cảm .
- Đọc xác định bài tập 3 .
- HS K - G : Lập bảng so sánh , đối chiếu 2 cách viết : Cách 1 dùng phép nhân hoá văn biểu cảm . Cách 2 : giới thiệu đặc điểm của sự vật văn thuyết minh .
- Đọc – xác định y/c bài tập 4.
- Cá nhân : a) núi ơi xưng hô với sv ; b) tấp nập , cải cọ om sòm kiểu 2 ; c) dáng mãnh liệt , đứng trầm ngâm , lặng nhìn kiểu 2; d) bị thương , thân mình , vết thương , cục máu kiểu 2 tác dụn
- Chú ý .
* HOẠT ĐỘNG 4: củng cố , dặn dò (5’)
- Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm : xác định câu có phép nhân hoá .
Dặn về nhà :
+ Học bài , làm bài tập 5 ; chuẩn bị bài “phương pháp tả người”
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Nghe ghi công việc về nhà
File đính kèm:
- 92.doc