I/ MỤC TIÊU:
- Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ, đông bào, thấy được tình cảm yêu quí kính trọng của người chiến sĩ đối vơí Bác Hồ.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng những chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu sức truyền cảm.Thể thơ 5 chữ hơp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phân tích tâm trạng của Ph-răng trong buổi học cuối cùng ?
- Thầy giáo Ha Men là người như thế nào ?
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
NGÀY SOẠN:
TIẾT 93,94
BÀI 26
VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I/ MỤC TIÊU:
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ, đông bào, thấy được tình cảm yêu quí kính trọng của người chiến sĩ đối vơí Bác Hồ.
Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng những chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu sức truyền cảm.Thể thơ 5 chữ hơp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phân tích tâm trạng của Ph-răng trong buổi học cuối cùng ?
- Thầy giáo Ha Men là người như thế nào ?
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB:
TIẾT 93
HĐ 2: ĐỌC TÌM HIỂU PHẦN CHÚ THÍH
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Lệnh cho HS đọc nối tiếp văn bản
Chú ý: đọc với giọng chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn giọng lên cao hơn ở đoạn sau, khổ thơ cuối đọc chậm hơn.
►Lệnh cho HS đọc thầm phần chú thích
Hỏi: bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt lại câu truyện?
Hỏi: hình tượng của Bác Hồ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của BH và tấm lòng anh đội viên đối với Bác?
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN
HỎI: Anh đội viên mấy lần chứng kiến Bác không ngủ?
Hỏi: Thái độ và tâm trạng của anh đội viên khi thẩy Bác chưa ngủ trong lần thứ nhất như nào?
Hỏi: BPNT nào được sử dụng trong câu thơ
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
Tác dụng của BPNT ấy?
Hỏi: Thái độ tâm trạng của anh đội viên khi thức giấc lần thứ ba như thế nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì cấu tạo lời thơ?
“ Mời Bác ngủ Bác ơi.
Bác ơi mời bác ngủ”
Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của anh đội viên đối với Bác?
Hỏi: Em cảm nhận được gì từ lời thơ:
“Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác”
Hỏi: các chi tiết trên thể hiện tình cảm gì của anh đội viên đối với Bác?
Hỏi: Vì sao trong bài không có lần thứ hai?
TIẾT 94:
Trong văn bản BH hiện ra qua những chi tiết nào về:
thời gian?
- hình dáng, tư thế?
- Cử chỉ, hành động?
- lời nói?
Hỏi: nhận xét về cách miêu tả Bác trong văn bản?
-Thứ tự miêu tả?
- cấu tạo lời văn?
- Sử dụng ngôn từ?
- Tác dụng của cách miêu tả này?
Hỏi: Qua các chi tiết miêu tả về Bác em cảm nhận được gì về tấm lòng của Bác?
Hỏi: Vì sao trong đoạn cuối t/g viết:
“ Đêm nay Bác không ngủi.
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh”
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: LUYỆN TẬP
Gv hd hs viết đọan văn
2 HS đọc văn bản
HS đọc thầm
Trả lời:
+ Hoàn cảnh: trên đường chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh
+Thời gian: trong một đêm khuya từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy lần thứ ba để rồi thức luôn cùng Bác
+ Địa điểm: trong một mái lều tranh xơ xác
Trả lời: Bác Hồ được thể hiện qua cái nhìn của anh đội viên.
Bằng việc sáng tạo hình tượng anh đội viên: vừa là người chứng kiến vừa là nhười tham gia vào câu chuyện> bài thơ đã làm cho hình tượng BH hiện ra một cách tự nhiên, mang tính khách quan lại vừa đặt trong mqh gần, gũi ấm áp của người chiến sĩ
Trả lời: ba lần
Trả lời: -NT so sánh
- Tác dụng: gợi tả hình ảnh vĩ đại gần gũi của B đối với anh đội viên
Trả lời: đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ
Trả lời: niềm vui của anh đội viên khi được thức cùng Bác. Bên bác anh như được tiếp thêm sức mạnh
Trả lời: trong đêm ấy anh đã nhiều lần thức giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh bác không ngủ. Từ lần 1 đến lần 3 anh có sự biến đổi rõ rệt.
Trả lời
Trả lời:
- miêu tả theo trình tự thời gian.
- Dùng thể thơ 5 tiếng có vần
- Dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc…
> Làm cho h/a BH hiện lên cụ thể , sinh động. Chân thật, dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu
HS đọc ghi nhớ
I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
XEM SGK
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ
- Lần thứ nhất: Anh ngạc nhiên và xúc động và Bác vẫn chưa ngủ và “ đốt lửa, dém nhăn” cho chiến sĩ
- Lần thứ ba:
+ Anh hốt hoảng thật sự và mời Bác đi ngủ
“ Anh hốt hoảng giật mình.
Anh vội vàng nằng nặc
.. . . . . . . . . . … . . . .. .
Anh đội viên nhìn Bác
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Anh thức luôn cùng Bác
+ sự bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe của Bác:
“ Mời Bác ngủ Bác ơi.
Bác ơi mời Bác ngủ”
→ Sự yêu thương, lo lắng, cảm phục, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác
2/ Hình tượng Bác Hồ
- Thời gian, không gian: trời khuya, mưa lâm thâm trong một mái lề trnh xơ xác.
- Hình dáng, tư thế: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc phơ, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.
- Cử chỉ, hành động: đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng
- Lời nói: nhỏ nhẹ, bộc lộ rõ nổi lòng, sự lo lắng đ/v các anh đội viên
→ Bác như người cha, ng ông ,thân thiết, lo lắng, ân cần chăm sóc đàn con, đàn cháu.
* TỔNG KẾT
III/ LUYỆN TẬP
2/ viết đoạn văn ngắn bằng lời của anh đội viên kể về KN một đêm không ngủ với Bác.
4/ CỦNG CỐ : Tấm lòng của BH đ/v các anh đội viên
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài kiểm tra văn 1 tiết.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
NGÀY SOẠN:
TIẾT 95
TIẾNG VIỆT: ẨN DỤ
I/ MỤC TIÊU:
Nắm được KN và các kiểu ẩn dụ.
Hiểu và nhớ tác dụng của ẩn dụ, biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt.
Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra 1 số kiểu ẩn dụ
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nhân hóa là gì? Nêu các kiểu của nhân hóa?
- Câu ca dao sau thuộc kiểu nhân hóa nào:
“ Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời che cả người thương”
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG 1
Lệnh ch HS đọc nội dung vd 1
Hỏi: trong khổ thơ vd 1 cụm thừ “ người cha” chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Hỏi: Vậy ẩn dụ là gì?
Hỏi: Cụm từ” ng cha” trong khổ thơ của Minh Huệ và cụm từ “ng cha” trong khổ thơ của Tố Hữu có gì giống và khác nhau?
“ ng là cha là Bác là anh”
GV chốt lại: khi phép SS lược bỏ vế A ng ta gọi đó là phép ẩn dụ.
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ1
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG 2
Hỏi: Những từ in đậm dưới đây dùng để chỉ hiện tượng sự vật nào? Vì sao có thể ví như vậy?
Hỏi: cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
Hỏi: từ những vd I,II hãy nêu lên một số kiểu tương đồng giữa các sự vật hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm
BT 2: Y C HS làm BT nhanh
GV hướng dẫn HS làm BT
HS đọc
Trả lời
Trả lời: phần ghi nhớ 1
Trả lời:
- giống nhau: đều ss BH với ng cha
- khác nhau:
+ MH lược bỏ vế A chỉ còn vế B
+ TH không lược bỏ
HS đọc ghi nhớ
Trả lời
Trả lời:
- giòn tan thường dùng cho bánh
→ đây là sự chuyển đổi cảm giác của vị giác
- nhưng nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận
→ vậy sử dụng từ
“ giòn tan” để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang vị giác
HS đọc
HS là BT trong tập
HS làm BT nhanh
HS làm BT
I/ ẨN DỤ LÀ GÌ?
1/ ( xem SGK)
- “người cha” chỉ Bác Hồ.
- Vì BH với người cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tấm lòng, sự chăm sóc, lo lắng
* GHI NHỚ ( SGK T. 68)
II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ?
1/ Các từ in đậm chỉ những sự vật hiện tượng.
- Thắp: nở hoa vì giống nhau về cách thức.
- Lửa hồng: màu đỏ vì tương đồng về hình thức
2/- Nắng-Giòn tan: ẩn dụ có chuyển đổi cảm giác
3/ Các kiểu ẩn dụ?
- Ẩn dụ hình thức.
- Ẩn dụ cách thức.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Ẩn dụ phẩm chất.
* GHI NHỚ
III/ LUYỆN TẬP
1/ So sánh đặc điểm và cách thức diễn đạt.
- Cách 1: MT trực tiếp.
- Cách 2: sử dụng phép so sánh có tác dụng định danh.
- cách 3: sử dụng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hóa
2/ Tìm các ẩn dụ và nêu lên các tương đồng của các SV-HT
a/ - Ăn quả: thừa hưởng thành
quả của ng khác
- Kẻ trồng cây: ng đi trước, cha ông.
→ Ẩn dụ cách thức.
b/ - Mực, đen: cái xấu.
- Đèn, sáng: cái hay, cái tốt
→ Ản dụ hình thức.
c/ - Thuyền: người đi xa.
- Bến : người ở lại
→ Ẩn dụ phẩm chất.
3/ Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và tác dụng của chúng.
a/ Thấy mùi: từ khứu giác sang thị giác.
b/ Ánh nắng chảy đầy vai: từ thị giác sang xúc giác.
c/ Tiếng rơi rất mỏng: từ thính giác sang xúc giác.
d/ thính giác sang xúc giác, thị giác.
4/ CỦNG CỐ : ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài hoán dụ
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
NGÀY SOẠN:
TIẾT 96
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I/ MỤC TIÊU:
Nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn, bài văn miêu tả
Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày pp viết bài văn miêu tả ?
3. DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
- lệnh cho HS luyện nói trong tổ.
GV lưu ý HS:
- Giờ học gi? Thầy Ha Men và HS là gi?
- Không khí trường lớp.
- Âm thanh tiếng động gì đáng chú ý.
- Lệnh cho HS trình bày trước lớp
GV hướng đãn HS lập dàn ý
GV hướng dẫn HS lập dàn ý
HS luyện nói trong nhóm.
HS luyện nói trước lớp
Hs lập dàn ý.
HS luyện nói theo dàn ý trước lớp
HS lập dàn ý
1/ Đọc đoạn văn sau ( xem SGK) Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong BHCC
2/ Tả lại hình ảnh thầy HaMen
- Thầy Ha Men là người yêu nước và yêu tiếng nói dân tộc tha thiết.
- trang phục rang trọng khác ngày thường:
- Lời nói dịu dàng, không la mắng HS
Kiên nhẫn giảng giải cho HS đế phút cuối.
- Hình ảnh đáng khâm phục đáng kính trọng của thầy không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với Ph-răng, dân làng mà còn là một bài học cảm động thấm thía đối với mọi người chúng ta.
3/ Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ của em.
- MB: em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ nhân ngày 20/11.
- TB:
+ Nỗi vui mừng đột ngột hiện lên gương mặt , cử chỉ của thầy khi gặp lại HS em.
+ Nỗi vui mừng càng lawsg động khi thầy và trò ôn lại những KN cũ.
+Niềm tin tưởng ánh lên trong đôi mắt thầy khi tiể em ra về.
- KB: em nhớ mãi hình ảnh ng thầy đáng kính.
4/ CỦNG CỐ :
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị trả bài TLV tả cảnh
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . .
TT KÝ DUYỆT TUẦN 25.
NGÀY:
TRƯƠNG VĂN HẢI
File đính kèm:
- TUẦN 25.doc