Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

a. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim

Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê của tác giả.

b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm bố cục thích hợp với đề tài viết văn miêu tả, kể chuyện.

c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

a. GV: Giáo án, SGK

b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.113

III. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề

Thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 113 LAO XAO ND: Duy Khán I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê của tác giả. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm bố cục thích hợp với đề tài viết văn miêu tả, kể chuyện. c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.113 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Lòng yêu nước 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nội dung (4đ) Nghệ thuật (4đ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu chú thích Là nhà văn quân đội Tác phẩm: Trận mới (Tập thơ 1972), Tâm sự người đi (Tập thơ 1987), Tuổi thơ im lặng (Truyện 1986) Giọng đọc chậm rãi, tâm tình kể lại những kỷ niệm tuổi thơ ở làng quê. Chú ý những câu văn ngắn, khẩu ngữ, những câu chuyện dân gian lồng vào bài khi tả một loài chim nào đó. HS đọc từ khó SGK.112 GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn bản: Đ1: …. râm ran. Vườn quê chớm hè Đ2: …. mây xanh. Hình ảnh những con chim hiền mang niềm vui đến cho đất trời. Đ3: Còn lại. Miêu tả những loài chim xấu, chim ác và chèo bẻo chống lại kẻ xấu. * Văn bản đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Tự sự + miêu tả * Khi nào thì tác giả dùng văn miêu tả? Khi tả hình dáng, màu sắc, hoạt động của ong, bướm, chim * Khi nào tác giả dùng văn tự sự? Khi kể lại lai lịch, đặc tính của chúng * Em có nhận xét gì về trình tự kể, tả và dẫn dắt câu chuyện của nhà văn? Hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt mạch kể tự nhiên. HĐ3: Tìm hiểu văn bản * Cảnh vườn quê chớm hè được miêu tả qua hình ảnh nào? Cây cối um tùm; cả làng thơm. Hoa lan, hoa dẻ, hoa móng rồng Ong vàng, vò vẽ, ong mật Bướm lặng lẽ bay đi Trẻ em râm ran * Em có nhận xét gì về cách miêu tả cảnh trong 2 câu mở đầu? Chỉ hai câu mở đầu (câu 2, 3), có bảy chữ nhưng đã gợi lên cả một thế giới màu xanh và hương hoa, cây trái của làng quê. Nội dung bài học I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Tác giả, tác phẩm: SGK.112 2. Đọc 3. Từ khó: SGK.112 II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảnh vườn quê chớm hè: Khung cảnh đẹp và thơ mộng. 4. Củng cố, luyện tập:HS đọc diễn cảm đoạn 1 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Tập phân tích lại đoạn 1 Chuẩn bị câu hỏi 2, 3, 4/SGK.113 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 114 LAO XAO (tt) ND: Duy Khán I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim Tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê của tác giả. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm bố cục thích hợp với đề tài viết văn miêu tả, kể chuyện. c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: a. GV: Giáo án, SGK b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.113 III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu văn bản HS đọc từ Các …các …….. “chéc chéc”. * Hãy nêu nội dung đoạn văn này? * Các loài chim trong đoạn này được tác giả miêu tả như thế nào? . Bồ các: Vừa bay vừa kêu . Tu hú: Tiếng kêu báo hiệu mùa hè. . Chim ngói: Bay theo đàn . Chim nhạn: Chim của bầu trời. * tác giả miêu tả các loài chim này theo phương diện hình dáng, màu sắc hay sự hoạt động? Miêu tả hoạt động: Kêu, hót, học nói * Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim mang niềm vui đến cho đất trời? * Em hãy tìm một vài câu thơ có nói đến các loài chim kể trên? . Khi con tui hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần (Tố Hữu) . Kiếp sau xin chớ làm người Làm con chim nhạn giữa trời mà reo (Tản Đà) * Em hãy nêu tên một số loài chim ác? Diều hâu, quạ, chim cắt * Tác giả miêu tả các loài chim ác như thế nào? Tả hành động: Diều hâu bắt gà, chim cắt đánh nhau, quạ ăn trộm. * Em có nhận xét gì về cách miêu tả 3 loài chim này? Kết hợp kể, tả, nhận xét,bình luận * Thái độ của nhân dân như thế nào khi gọi chúng là chim ác? HS đọc thầm đoạn 3 * Tại sao tác giả gọi chèo bẻo là chim trị ác? * Khi đánh nhau, chèo bẻo được miêu tả như thế nào? Hình dáng: Như những mũi tên đen hình đuôi cá Hoạt động: Lao vào đánh diều hâu túi bụi, vây tứ tung để đánh quạ và chim cắt. * Khi đang kể chuyện chèo bẻo đánh nhau, tác giả lại viết “Chèo bẻo ơi! Chèo bẻo”. Điều đó có ý nghĩa gì? Muốn thể hiện thiện cảm với loài chim này, ca ngợi hành động dũng cảm * Trong bài sử dụng nhiều chất dân gian như thành ngữ, đồng dao, em hãy tìm chất dân gian đó? . Đồng dao: Bồ các là bác chim ri …. chú bồ các. . Thành ngữ: Dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già, lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn . Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo * Em học tập được gì về nội dung và nghệ thuật qua văn bản Lao xao? HS đọc ghi nhớ SGK. 113 HĐ4: Củng cố, luyện tập HS đọc một số ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về các loài chim HS đọc. GV nhận xét Nội dung bài học I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảnh vườn quê chớm hè: 2. Thế giới các loài chim: a. Hình ảnh những con chim hiền mang niềm vui đến cho đất trời: Vì tiếng hót của chúng đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con người. b. Chim xấu, chim ác: Cách gọi có kèm theo thái độ yêu ghét của dân gian chỉ các loài động vật hung dữ c. Chim trị ác: Chèo bẻo dám đánh lại chim ác, chim xấu 3. Chất văn hóa dân gian: Đồng dao, thành ngữ, truyện cổ tích * Ghi nhớ SGK. 113 III. LUYỆN TẬP: 4. Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học ghi nhớ và tập phân tích lại văn bản Làm bài tập 2/ SGK.113: Viết đoạn văn miêu tả một loài chim Chuẩn bị: Ôn tập phần Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ND: I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Ki ểm tra kiến thức phần tiếng Việt b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát hiện và phân tích , nêu tác dụng của các biện pháp tu từ, câu đơn đã học c. Giáo dục: Tình cảm yêu mến thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: a. GV: Đề, đáp án b. HS: Ôn tập phần các biện pháp tu từ III. PHƯƠNG PHÁP: GV ghi đề, HS làm bài IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: ĐỀ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. caâu “Nhö tre moïc thaúng, con ngöôøi khoâng chòu khuaát”, có sử duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? A. So saùnh B. aån duï C. Hoaùn duï D. Nhaân hoaù 2. Khi vieát “Nhìn leân, nhöõng ngoïn tre thay laù, nhöõng buùp non kín ñaùo, ngaây thô ….” taùc giaû söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? A. So saùnh B. Aån duï C. Hoaùn duï D. Nhaân hoaù 3. Coù maáy kieåu so saùnh thöôøng gaëp? A. Moät B. Hai C. Ba D. Boán 4. Coù maáy kieåu hoaùn duï thöôøng gaëp? A. Moät B. Hai C. Ba D. Boán 5. caâu “Tre laø caùnh tay ñaéc löïc cuûa ngöôøi noâng daân” laø caâu traàn thuaät ñôn theo kieåu naøo? A. Caâu ñònh nghóa B. Caâu giôùi thieäu C. Caâu ñaùnh giaù D. Caâu mieâu taû 6. Caâu “Döôùi boùng tre cuûa ngaøn xöa, thaáp thoaùng maùi chuøa coå kính” thuoäc loaïi caâu ñôn naøo? A. Ñaùnh giaù B. Ñònh nghóa C. Mieâu taû D. Toàn taïi 7. Caâu ttraàn thuaät ñôn laø: A. Loaïi caâu do moät cuïm chuû- vò taïo thaønh, duøng ñeå giôùi thieäu, taû, keå veà moät söï vaät, söï vieäc hoaëc ñeå neâu moät yù kieán B. Laø caâu chæ coù chuû ngöõ C. Laø caâu chæ coù vò ngöõ D. Laø caâu chæ coù traïng ngöõ 8. Thaønh phaàn chính cuûa caâu laø gì? A. Laø nhöõng thaønh phaàn khoâng baét buoäc phaûi coù maët trong caâu B. Laø nhöõng thaønh phaàn ñöôïc theâm vaøo ñeå caâu theâm roõ nghóa C. Laø nhöõng thaønh phaàn baét buoäc phaûi coù maët ñeå caâu coù caáu taïo hoaøn chænh vaø dieãn ñaït ñöôïc moät yù troïn veïn D. Laø nhöõng thaønh phaàn coù theå hoaëc khoâng caàn thieát ôû trong caâu 9. Muïc ñích cuûa vaên baûn mieâu taû laø: A. Taùi hieän söï vaät, hieän töôïng, con ngöôøi B. baøy toû tình caûm, caûm xuùc C. Trình baøy dieãn bieán söï vieäc D. Neâu nhaän xeùt, ñaùnh giaù 10. Câu Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc thuộc loại câu nào? A. Câu đon B. Câu trần thuật đơn C. Câu ghép D. Câu trần thuật ghép II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Cho ví dụ minh họa 2. Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hóa. Gạch dưới những câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hóa ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọn đúng đạt 0.5đ 1A 2D 3B 4D 5D 6D 7A 8C 9A 10B II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Phân biệt: 2.5đ a. Giống nhau: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác b. Khác nhau: * Ẩn dụ: Mối quan hệ tương đồng về hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác. * Hoán dụ: Mối quan hệ gần gũi như . Bộ phận và toàn thể . Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng . Dấu hiệu sự vật và sự vật . Cái cụ thể và cái trừu tượng 2. HS viết đoạn văn theo chủ đề tự chon, văn miêu tả có sử dụng so sánh và nhân hóa: 2.5đ 4. Củng cố, luyện tập: GV nhắc HS kiểm tra lại bài làm trước khi nộp 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Tiếp tục ôn tập tiếng Việt để chuẩn bị thi HKII Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra văn Văn và Tập làm văn số 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6A MÔN NGỮ VĂN ĐỀ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. caâu “Nhö tre moïc thaúng, con ngöôøi khoâng chòu khuaát”, có sử duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? A. So saùnh B. aån duï C. Hoaùn duï D. Nhaân hoaù 2. Khi vieát “Nhìn leân, nhöõng ngoïn tre thay laù, nhöõng buùp non kín ñaùo, ngaây thô ….” taùc giaû söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? A. So saùnh B. Aån duï C. Hoaùn duï D. Nhaân hoaù 3. Coù maáy kieåu so saùnh thöôøng gaëp? A. Moät B. Hai C. Ba D. Boán 4. Coù maáy kieåu hoaùn duï thöôøng gaëp? A. Moät B. Hai C. Ba D. Boán 5. caâu “Tre laø caùnh tay ñaéc löïc cuûa ngöôøi noâng daân” laø caâu traàn thuaät ñôn theo kieåu naøo? A. Caâu ñònh nghóa B. Caâu giôùi thieäu C. Caâu ñaùnh giaù D. Caâu mieâu taû 6. Caâu “Döôùi boùng tre cuûa ngaøn xöa, thaáp thoaùng maùi chuøa coå kính” thuoäc loaïi caâu ñôn naøo? A. Ñaùnh giaù B. Ñònh nghóa C. Mieâu taû D. Toàn taïi 7. Caâu ttraàn thuaät ñôn laø: A. Loaïi caâu do moät cuïm chuû- vò taïo thaønh, duøng ñeå giôùi thieäu, taû, keå veà moät söï vaät, söï vieäc hoaëc ñeå neâu moät yù kieán B. Laø caâu chæ coù chuû ngöõ C. Laø caâu chæ coù vò ngöõ D. Laø caâu chæ coù traïng ngöõ 8. Thaønh phaàn chính cuûa caâu laø gì? A. Laø nhöõng thaønh phaàn khoâng baét buoäc phaûi coù maët trong caâu B. Laø nhöõng thaønh phaàn ñöôïc theâm vaøo ñeå caâu theâm roõ nghóa C. Laø nhöõng thaønh phaàn baét buoäc phaûi coù maët ñeå caâu coù caáu taïo hoaøn chænh vaø dieãn ñaït ñöôïc moät yù troïn veïn D. Laø nhöõng thaønh phaàn coù theå hoaëc khoâng caàn thieát ôû trong caâu 9. Muïc ñích cuûa vaên baûn mieâu taû laø: A. Taùi hieän söï vaät, hieän töôïng, con ngöôøi B. baøy toû tình caûm, caûm xuùc C. Trình baøy dieãn bieán söï vieäc D. Neâu nhaän xeùt, ñaùnh giaù 10. Câu Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc thuộc loại câu nào? A. Câu đon B. Câu trần thuật đơn C. Câu ghép D. Câu trần thuật ghép II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? Cho ví dụ minh họa 2. Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hóa. Gạch dưới những câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh và nhân hóa BÀI LÀM Tiết 116 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN ND: BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: a. Kiến thức: Nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát hiện lỗi, sửa chữa lỗi trong bài làm kiểm tra c. Giáo dục: Ý thức cẩn thận khi làm bài II. CHUẨN BỊ: a. GV: Đề, đáp án, bài làm của HS b. HS: Ôn tập phần văn miêu tả và văn học III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, đánh giá IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1: GV giới thiệu bài HĐ2: Trả bài kiểm tra văn GV phát bài cho HS HS đọc phần câu hỏi trắc nghiệm GV hướng dẫn HS câu trả lời đúng GV gọi HS đọc thuộc lòng 5 khổ thơ HS tự nhận xét câu trả lời HĐ2: Trả bài kiểm tra tập làm văn GV phát bài cho HS GV ghi đề lên bảng HS đọc đề và phân tích nội dung, thể loại của đề bài GV hướng dẫn HS xây dựng lại dàn ý GV nhận xét bài làm của HS 64: Triều, Lợi, Tiến, Đấu 66: Tài, Bảo HS lên bảng sửa lỗi chính tả vào bảng phụ HS sửa những lỗi còn lại trong bài làm (2’) Bảng phụ ghi câu sai HS nhận xét chỗ sai và sửa chữa Lỗi lặp từ Lỗi so sánh không tương đồng Lỗi so sánh không đúng Lỗi so sánh không đúng, không phù hợp Đọc bài hay: Tú 66, Quyên 64 GV ghi điểm vào sổ Nội dung bài học I. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm 1A 2A 3C 4A 5B 6D 7A 8C 9D 10B II. PHẦN TỰ LUẬN: HS chép đúng mỗi khổ thơ đạt 1 điểm. II. TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN: 1. Đề: Hãy miêu tả người thân yêu nhất của em 2. xác định yêu cầu đề: . Kiểu bài: Tả người . Nội dung: Người thân yêu nhất 3. lập dàn ý: A. Mở bài: (1.5đ) Giới thiệu người thân được tả B. Thân bài: Tả chi tiết (7đ) Tả hình dáng: Khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, dáng đi, Tả trang phục và những thói quen. Tả những công việc thường ngày của người thân Tình cảm của người thân dành cho em và mọi người C. Kết bài: (1.5đ) Tình cảm của em đối với người thân 4. Nhận xét bài làm: a. Ưu điểm: . Xác định đúng kiểu bài . Bố cục ba phần rõ ràng . Một số HS đã có rèn chữ viết b. Khuyết điểm: . Đa số diễn đạt còn lộn xộn, chưa mạch lạc . Viết hoa tùy tiệ, lỗi chính tả nhiều 5. Sửa lỗi: a. Lỗi chính tả: Sai Ướt ao Duy tùy Thít thú Cuồng cuộng Thăm quan Đúng Ước ao Duy tì Thích thú Cuồn cuộn Tham quan b. Lỗi diễn đạt: . Mẹ em có đôi mắt huyền, mẹ em có mái tóc đen, mẹ em có sống mũi dọc dừa rất đẹp. . Làn da mẹ em min màng như những áng mây bay lơ lửng trên trời. . Ông em lúc nào cũng thích uống trà như những ông già. . Em bé của em hồng hào khỏe mạnh như những búp bê mà mẹ đã mua cho em lúc em còn bé. 6. Đọc bài hay 7. Ghi điểm 4. Củng cố, luyện tập: GV nhắc HS sửa lỗi bài viết vào tập 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ôn tập văn về truyện ký chuẩn bị cho bài Ôn tập truyện và ký: Chú ý về tác giả, thể loại, tóm tắt nội dung IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc