I –Mức độ cần đạt
1-Kiến thức
Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự , miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2- Kĩ năng
Kể tóm tắt bài thơ ( câu chuyện ) bằng một đoạn văn ngắn.
Bước đầu biết được cách đọc bài thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có sự kết hợp các yếu tố biểu cảm ,miêu tả thể hiện tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ :tâm trạng ngạc nhiên , cảm xúc lo lắng , và niềm sung sướng ,hạnh phúc của người chiến sĩ.
Tìm hiểu sự kết hợp giữa yếu tố tự sự , miêu tả với yếu tố biểu cảm trong bài thơ.
Trình bày những suy nghĩ , cảm xúc khi đọc bài thơ.
3- Thái độ:
Lòng thương- kính về tấm lòng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố .
- Học sinh : Đọc văn bản – xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi sgk /66
III. Tiến trình bài dạy :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 26 Tiết 93, 94 Đêm nay Bác không ngủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đêm nay Bác không ngủ .
Minh Huệ
Tuần : 26, Tiết : 93, 94
Ngày soạn : . . . . . . . .
Ngày dạy : . . .. . . . . .
I –Mức độ cần đạt
1-Kiến thức
Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự , miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2- Kĩ năng
Kể tóm tắt bài thơ ( câu chuyện ) bằng một đoạn văn ngắn.
Bước đầu biết được cách đọc bài thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có sự kết hợp các yếu tố biểu cảm ,miêu tả thể hiện tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ :tâm trạng ngạc nhiên , cảm xúc lo lắng , và niềm sung sướng ,hạnh phúc của người chiến sĩ.
Tìm hiểu sự kết hợp giữa yếu tố tự sự , miêu tả với yếu tố biểu cảm trong bài thơ.
Trình bày những suy nghĩ , cảm xúc khi đọc bài thơ.
3- Thái độ:
Lòng thương- kính về tấm lòng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án , bảng phụ , bài tập củng cố .
Học sinh : Đọc văn bản – xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi sgk /66
III. Tiến trình bài dạy :
NỘI DUNG
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN
H. Đ CỦA HỌC SINH
* HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động (5’)
- Ổn định : Kiểm diện
- Kiểm bài cũ :
+ Trong truyện “Buổi học cuối cùng” em có suy nghĩ gì nhân vật chú bé Prăng và thầy giáo Hamen ?
+ Truyện nhằm thể hiện điều gì ?
- Giới thiệu bài : Bác là HCM , lãnh tụ của một dân tộc cuộc đời bác đã dành trọn vẹn cho nhân dân , tổ quốc bởi vì vậy cuộc đời của Bác luôn gắn liền với những đêm không ngủ là một lẽ thường tình và khả năng ấy đi vào trong thơ văn gợi cho người ta bao nhiêu sự xúc động như : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng , không ngủ được . . . đặc biệt là bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ “ của Minh huệ mà hôm nay các em được học .
- Lớp trưởng báo cáo .
- Phân tích nhân vật chú bé Prăng , thầy Ha – men .
- Nêu ý nghĩa sâu sắc của truyện .
- Nghe
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu văn bản . (75’)
I. Đọc tìm hiểu chú thích :
(30’)
II. Tìm hiểu văn bản : (25’)
1. Tâm trạng của anh đội viên
Anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ :
- lần 1 :
+ ngạc nhiên
+ Bóng Bác cao lồng lộng
Aám hơn ngọn lửa hồng
à xúc động .
+ Thổn thức
+ Lo Bác ốm
+Lòng bề bộn Lo lắng
- Lần 3 :
+Hốt hoảng giật mình
+Vội vàng nằng nặc
Mời Bác ngủ ...
+Lòng vui sướng . . . Hạnh
. thức luôn cùng Bác phúc
à Kính yêu cảm phục Bác
2. Hình tượng Bác Hồ : (20’)
Lặng yên . . .
Trầm ngâm. . . .
- đốt lửa , dém chăn
- Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công .
à Hình ảnh Bác cao đẹp ở tấm lòng yêu thương sâu rộng đối với chiến sĩ và đồng bào .
* Ghi nhớ : (sgk/67)
- Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ . diễn cảm lưu ý cách gieo vần , nhấn giọng .
- Cho biết đôi nét về tác giả .
- Nhấn mạnh những nét tiêu biểu về nhà thơ Minh Huệ : về sự kiện có thực trong bài thơ khơi gợi cảm hứng sáng tác của nhà thơ .Munh Huệ cùng quê với Bác Hồ (Nghệ An ).
- Lưu ý những từ ngữ được chú thích .
- Bài thơ kể lại câu chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó .
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai ?
- Bài thơ kể lại 2 lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ . em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác Hồ trong 2 lần đó .
- Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ 2
- Lưu ý khai thác biện pháp nghệ thuật so sánh , đảo trật tự ngôn từ , lặp lại cụm từ -. Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn lo cho sức khỏe của bác , tình cảm lo lắng chân thành đối với bác
- Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên trong những lần thức giấc , em hiểu gì về tấm lòng của anh đội viên đối với bác ?
- Lời bình về sức mạnh cảm hoá của tấm lòng Hồ Chí Minh .-> chuyển ý sang phân tích hình tượng Bác Hồ .
- Cho học sinh đọc lại những khổ thơ kể về Bác .
- Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua chi tiết nào của thời gian , không gian , hình dáng , cử chỉ , lời nói , tâm tư ?
- Những chi tiết nào gợi nhiều cảm xúc ?
- Cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết :
“Đêm nay Bác lhông ngủ
....................................là Hồ CHí Minh “
- Lời bình về khổ thơ cuối
- Qua các chi tiết miêu tả về Bác em cảm nhận gì về tấm lòng của Bác đv bộ đội , nd ?
- Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc .
- Hướng dẫn học sinh tổng kết bài thơ :
+ Bài thơ nhằm thể hiện điều gì sâu sắc ?
+ Nhận xét gì về thể thơ , lối kể chuyện trong bài thơ .
- Nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài học – liên hệ thơ văn về Bác . Giáo dục tư tưởng , tình cảm của học sinh đối với Bác . Tích hợp tập làm văn tả người .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Giảng : Nhớ được sự giản dị của ngơn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người, cách thể hiện tình cảm
- Nghe để biết cách đọc bài thơ .
- Dựa vào chú thích cho biết về tác giả .
- Nghe .
- Nêu nghĩa từ chú thích .
- Cá nhân kể tóm tắt diễn biến câu chuyện được kể trong bài thơ .
- Cá nhân tìm chi tiết , so sánh diễn biến tâm trạng của anh đội viên trong những lần thức giấc nhìn thấy Bác không ngủ ....
- HS K - G : Vì trong cái đêm ấy anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ từ lần 1 lần 3 . tâm trạng và cảm nghĩ của anh mới có sự biến đổi rõ rệt .
Xem ảnh
- Chú ý nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật .
- Cá nhân : Nêu suy nghĩ cảm nhận về tình cảm của anh đội viên đối với Bác .
- Nghe
- 1 học sinh đọc .
- Tìm chi tiết miêu tả Bác trong đêm không ngủ .
- Thảo luận : Khổ thơ cuối đã nâng lên ý nghĩa của câu chuyện , của sự việc lên 1 tầm khái quát lớn .
- nghe
- Nêu cảm nhận về tình cảm , tâm hồn của Bác Hồ .
- Cá nhân tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong bài thơ .
- Từ nội dung tìm hiểu văn bản , học sinh tổng kết về nội dung chính , nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ .
- Chú ý .
- 1 học sinh đọc ghi nhớ .
Nghe
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (5’)
III. Luyện tập :
1. Đọc diễn cảm – thuộc lòng bài thơ
2. Viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỷ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch .
- Cho học sinh đọc diễn cảm thuộc lòng tùy theo khả năng .
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 2 .
- Một số học sinh xung phong đọc .
- Nghe – ghi lại gợi ý cách làm bt2 về nhà .
* HOẠT ĐỘNG 4: củng cố , dặn dò (5’)
- Hãy nhắc lại nội dung chính và nghệ thuật trong thơ .
- Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm về chi tiết đặc sắc trong bài thơ .
- Dặn về nhà :
+ Học thuộc lòng bài thơ – Nắm vững III. Nội dung & tiến trình dạy học : tìm hiểu văn bản .
+ Làm bài trước bài tập tìm hiểu bài phần I, II sgk /68, 69
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Nghe ghi công việc về nhà
File đính kèm:
- 93-94.doc