Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.

- Tác dụng của phép hoán dụ.

2. Về kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

- Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.

3. Về thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ, yêu thích môn học.

B. Phương pháp:

-Thuyết trình.

-Vấn đáp giải thích , minh họa.

-Phân tích , cắt nghĩa.- Thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tư liệu tham khảo.

- Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27. Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày dạy: 04/03/2013 (6A, B) Tiết 101 – Tiếng Việt: HOÁN DỤ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Tác dụng của phép hoán dụ. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói. 3. Về thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ, yêu thích môn học. B. Phương pháp: -Thuyết trình. -Vấn đáp giải thích , minh họa. -Phân tích , cắt nghĩa.- Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tư liệu tham khảo. - Học sinh: Soạn bài trước ở nhà. D. Hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:.................................................................... 6B:.................................................................... 2. Kiểm tra: ? Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ? cho ví dụ cụ thể Đáp án và biểu điểm. Đáp án Điểm AD là gọi tên SVHT này bằng tên SVHT khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4đ => AD về cách thức =>AD về hình thức => AD Chuyển đổi cảm giác => AD Phẩm chất => HS lấy được VD đúng cho 2 điểm 4 đ 2đ 3. Bài mới: - Giới thiệu: Cũng như ẩn dụ, hoán dụ cùng là một biện pháp chuyển đổi tên gọi của sự vật, hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhau nhằm tạo các sắc thái biểu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về phép tu từ này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Hoán dụ là gì?: * GV: Treo bảng phụ đã viết VD * GV cho HS đọc VD 1. Ngữ liệu: (SGK-T/82) 2. Phân tích ngữ liệu: - Các từ in đậm dùng để chỉ ai ? - Giữa “áo nâu” và “ áo xanh” là sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ? Giữa nông dân và “ thị thành” với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ? - Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt? - Hoán dụ là gì ? Học sinh đọc mục ghi nhớ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Áo nâu : người nông dân Áo xanh : ngừơi công nhân Nông thôn : người sống ở nông thôn . Thị thành : người sống ở thành thị => Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc. * Ghi nhớ : SGK-T/82 II. Các kiểu hoán dụ: 1. Ngữ liệu: (SGK-T/83) 2. Phân tích ngữ liệu: - Học sinh đọc ví dụ? - Học sinh đọc câu a : từ ngữ in đậm để chỉ ai ? Mối quan hệ giữa 2 sự vật? - Ở ví dụ b ‘ một” và “ba” với số lượng mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào ? - “ Đổ máu” với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ có quan hệ như thế nào? - Có những kiểu hoán dụ nào? a. Bàn tay ta làm nên tất cả bàn tay -> người lao động (bộ phận) (toàn thể ) b. Một -> số ít . ba -> số nhiều (cụ thể) (trừu tượng) c. Đổ máu -> sự hi sinh mất mát của con người (dấu hiệu) (sự vật) d. Trái Đất nặng ân tình. Nhắc mái tên người HCM. (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng ) * Ghi nhớ : SGK-T/83 III. Luyện tập: - Bài 1 (Thảo luận nhóm) GV chia lớp thành 4 nhóm làm 4 câu. Thời gian 5 phút. Bài 2. HS làm việc độc lập. Gọi HS đặt câu có sử dụng phép hoán dụ. GV đưa ra một số gợi ý : Đầu xanh -> tuổi trẻ Đầu bạc -> tuổi già Mày râu -> đàn ông Má hồng -> đàn bà. Bài 1 : Tìm các hoán dụ và chỉ ra các mối quan hệ trong mỗi hoán dụ : a. làng xóm - người nông dân (quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng) b. mười năm - thời gian trước mắt; trăm năm - thời gian lâu dài (quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng ). c. áo chàm - người Việt Bắc (quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật) Trái đất - loài người đang sống trên trái đát (quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng) Bài 2 : So sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ . Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác . Khác nhau : + Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. -Ví dụ về ẩn dụ: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ơi con sóng nhớ bờ (chỉ người ) Ngày đêm không ngủ được. -Ví dụ về hoán dụ: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Aó nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. (dấu hiệu - sự vật) 4. Luyện tập- củng cố: - Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà viết đoạn văn miêu tả có sử dụng hoán dụ. - Chuẩn bị bài “ Tập làm thơ 4 chữ”. ./. Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày dạy: 04/03/2013 (6A, B) Tiết 102 – Văn bản: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Một số đặc điểm của thể thơ bồn chữ . - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng . 2. Về kĩ năng: - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca . - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ . - Vận dụng những kiến thức về thể thơ bồn chữ vào việc tập làm thơ bồn chữ 3. Về thái độ: - Yªu thÝch tiÕng viÖt. B. Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tư liệu tham khảo. - Học sinh: Soạn bài trước ở nhà. D. Hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:.................................................................... 6B:.................................................................... 2. Kiểm tra: ? KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña HS ? 3. Bài mới: Giới thiệu: ? C¸c em ®· ®­îc häc nh÷ng bµi th¬ nµo mµ mçi dßng cã bèn ch÷? - HS kÓ tªn. - GV: §Ó lµm ®­îc nh÷ng bµi th¬ nh­ thÕ tr­íc tiªn chóng ta ph¶i n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬. VËy c¸ch lµm mét bµi th¬ bèn ch÷ ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Chuẩn bị ở nhà: Mét sè ®o¹n th¬ bèn ch÷: Bài 1: TiÕng vâng kªu. (TrÇn §¨ng Khoa) C¸nh diÒu no giã S¸o nã thêi vang Sao trêi tr«i qua DiÒu thµnh tr¨ng vµng C¸nh diÒu no giã TiÕng nã ch¬i v¬i DiÒu lµ h¹t cau Ph¬i trªn nong trêi C¸nh diÒu no giã TiÕng nã trong ngÇn DiÒu hay chiÕc thuyÒn Tr«i trªn s«ng Ng©n Trêi nh­ c¸nh ®ång Xong mïa gÆt h¸i DiÒu em – l­ìi liÒm Ai quªn bá l¹i Bµi 2: VÇn l­ng: Chõng, l­ng, mµng, ngang. VÇn ch©n: hµng, trang, nói, bôi. Bµi 3: Khæ th¬ ®Çu gieo vÇn c¸ch. Khæ th¬ sau gieo vÇn liÒn. Bµi 4: Thay ch÷: §Ó em ngåi c¹nh ....C¸ch mÊy con s«ng Bµi 5: TËp lµm 1 bµi th¬ (hoÆc ®o¹n th¬) bèn ch÷ cã néi dung kÓ chuyÖn hoÆc miªu t¶ vÒ 1 sù vËt hay mét con ng­êi theo vÇn tù chän. Bµi: MÑ MÑ lµ tia n¾ng S­ëi Êm thÕ gian MÑ lµ tr¨ng vµng DÞu dµng to¶ s¸ng MÑ lµ hoa th¾m To¶ h­¬ng cho ®êi MÑ lµ vßm trêi DiÒu con tung c¸nh T×nh mÑ lÊp l¸nh §Ñp tù tr¨ng sao Lêi ru ngät ngµo Nu«i con kh«n lín Bµi: Em vÏ Em vÏ hoa hång Long lanh giät s­¬ng Em vÏ con ®­êng Hoa sim në tÝm Em vÏ chó nhÝm Th¬ thÈn kiÕm ¨n Em vÏ nÕp nh¨n Trªn vÇng tr¸n mÑ Em vÏ sîi b¹c Trªn m¸i tãc cha Em vÏ c¶ nhµ Qu©y quÇn vui qu¸ - Häc sinh ®äc bµi tËp: ? H·y ®äc thuéc lßng mét bµi th¬ bèn ch÷ mµ em biÕt? ? NhËn xÐt sè dßng trong mét bµi th¬, sè tiÕng trong mçi dßng vµ c¸ch gieo vÇn? - GV kÕt luËn. - HS ghi. (ChuyÓn ý) ?VËy thÕ nµo lµ vÇn ch©n, vÇn l­ng, vÇn liÒn, vÇn c¸ch? - GV ghi ®o¹n th¬ lªn b¶ng. - HS ®äc ®o¹n th¬ "Kh¨n th­¬ng nhí ai Kh¨n r¬i xuèng ®Êt Kh¨n th­¬ng nhí ai Kh¨n v¾t lªn vai". ? Trong ®o¹n th¬ tõ nµo gieo vÇn víi tõ nµo? - GV kÕt luËn - L­u ý HS cÇn ph©n biÖt víi vÇn liÒn. - HS ®äc ®o¹n th¬ cña Xu©n DiÖu. “Maây löng chöøng haøng Veà ngang löng nuùi Ngaøn caây nghieâm trang Mô maøng theo buïi ….. (Xuaân Dieäu) ? Nh÷ng tõ ng÷ nµo ®­îc gieo vÇn víi nhau? - GV kÕt luËn. - HS ghi. - HS ®äc bµi ®ång dao. Ngheù haøng ngheù heï Ngheù chaúng theo meï Thì ngheù theo ñaøn Ngheù chôù ñi caøn Keû gian noù baét (Ñoàng dao) ? NhËn xÐt vÒ c¸ch gieo vÇn? - GV kÕt luËn. - HS ®äc ®o¹n th¬ cña Tè H÷u. Chaùu ñi ñöôøng chaùu Chuù leân ñöôøng ra Ñeán nay thaùng saùu Chôït nghe tin nhaø (Toá Höõu) ? Nh÷ng tõ nµo gieo vÇn víi tõ nµo? - GV kÕt luËn - HS ®äc ®o¹n th¬ cña L­u Träng L­. ? Trong ®o¹n th¬, cã tõ nµo gieo vÇn víi nhau kh«ng? - HS lµm th¬ theo chñ ®Ò tù chän. - HS th¶o luËn nhãm bµn. Mçi nhãm lµm mét bµi th¬. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - GV khuyÕn khÝch cho ®iÓm nh÷ng nhãm lµm tèt. - Lµm th¬ theo chñ ®Ò: HS lµm ®éc lËp: GV chia tæ, mçi tæ lµm mét chñ ®Ò. - Cho ®iÓm nh÷ng c¸ nh©n lµm tèt. II. Mét vµi ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ bèn ch÷: - Bµi th¬ cã nhiÒu dßng, mçi dßng bèn ch÷. - Ng¾t nhÞp: 2/2. - Gieo vÇn liÒn, vÇn c¸ch hay vÇn hçn hîp. III. C¸ch gieo vÇn: 1. VÇn ch©n: -> Gieo vµo cuèi dßng th¬, ®¸nh dÊu sù kÕt thóc cña dßng th¬. 2. VÇn l­ng: - Vaàn löng : haøng-ngang, trang-maøng - Vaàn chaân : haøng-trang, nuùi buïi -> Vaàn löng lµ vÇn gieo ë gi÷a dßng th¬ (Ch÷ cuèi c©u 1 gieo vÇn víi ch÷ gi÷a c©u 2). 3. VÇn liÒn: - Vaàn lieàn : heï-meï, ñaøn-caøn. - Vaàn lieàn là vÇn liªn tiÕp gièng nhau ë cuèi c©u. 4. VÇn c¸ch: - Vaàn caùch : chaùu-saùu - Vaàn caùch lµ vÇn kh«ng gieo liªn tiÕp mµ th­êng c¸ch ra mét dßng th¬. 5. VÇn hçn hîp: - Kh«ng gieo vÇn theo mét trËt tù nµo. Chuù beù loaét choaét Caùi xaéc xinh xinh Caùi chaân thoaên thoaét Caùi ñaàu ngheânh ngeânh . (Toá Höõu) Vaàn löng, vaàn chaân, töï do.....: Choaét-Xaéc, choaét-thoaét , xinh-xinh … IV. TËp lµm th¬ bèn ch÷: 1. Lµm th¬ theo chñ ®Ò tù chän: 2. Lµm th¬ theo chñ ®Ò: - Chñ ®Ò häc tËp: - Chñ ®Ò lao ®éng: - Quang c¶nh thiªn nhiªn: 4. Luyện tập- củng cố: - Rót kinh nghiÖm viÖc chuÈn bÞ ë nhµ, khen, chª. 5. Hướng dẫn về nhà: - T×m ®äc mét sè bµi th¬ bèn ch÷, häc c¸ch lµm th¬. - Soạn văn bản Cô Tô. ./. Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày dạy: 07/03/2013 (6B); 09/03/2013 (6A). Tiết 103 – Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đỏa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản ký có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Về thái độ: - GD lßng yªu thiªn nhiªn, yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, tổng hợp, khái quát. C. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. - Học sinh: Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. D. Hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:.................................................................... 6B:.................................................................... 2. Kiểm tra: ? §äc thuéc lßng bµi th¬ M­a cña TrÇn §¨ng Khoa? Cho biÕt néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi? 3. Bài mới: Giới thiệu: Sau mét chuyÕn tham quan chßm C« T« 17 ®¶o xanh, trong vÞnh B¾c Bé nhµ v¨n NguyÔn Tu©n viÕt bót kÝ. Tuú bót C«T« næi tiÕng, bµo v¨n kh¸ dµi, t¶ c¶nh thiªn nhiªn, biÓn ®¶o trong gi«ng b·o, trong b×nh minh vµ trong sinh ho¹t hµng ngµy cña bµ con trªn ®¶o. §o¹n trÝch ë gÇn cuèi bµi, t¸i hiÖn mét c¶nh sím b×nh th­êng trªn biÓn vµ ®¶o Thanh Lu©n. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: - GV nêu yêu cầu đọc: + Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, mới lạ, đặc sắc như : lam biếc, vàng giòn, xanh mướt, vắng tăm biệt tích, hửng hồng... Câu văn cảu NT thường dài bởi có nhiều mệnh đề phụ bổ sung, khi đọc cần chú ý ngừng nghỉ đúng chỗ và bảo đảm sự liền mạch của từng câu, từng đoạn. + Đọc giọng vui tươi, hồ hởi; - GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi HS đọc. 2. Tìm hiểu chú thích: - Cho HS đọc chú thích SGK a. Tác giả: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm? - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tuỳ bút và ký. - Tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. b. Văn bản: - Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô - Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. - Thể loại: Bút kí – tuỳ bút (văn xuôi trữ tình), tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt. c. Từ khó: - HS đọc từ khó SGK. - Ngư dân: người đánh cá. - Chài: Lưới đánh cá, nghề đánh cá. - Ghe: Thuyền nhỏ. 2. Bố cục: - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? - Như vậy, bài văn có 3 nét cảnh. Nét cảnh nào hấp dẫn hơn cả đối với em? - HS: Cảnh mặt trời mọc, vì cách tả cảnh đặc sắc gây ấn tượng mới lạ về cảnh tượng lộng lẫy, kì ảo. Có thể là cảnh sinh hoạt của con người vì nó đã gợi sự sống giản dị, thanh bình, hạnh phúc nơi đây. - Em có nhận xét gì về bức tranh minh hoạ trong SGK? - HS: Bức tranh minh hoạ toàn cảnh Cô Tô trong trẻo, sáng sủa nhưng chưa tả được các sắc màu cụ thể như lời nhà văn Nguyễn Tuân Chia làm ba phần. + P1: Từ đầu -> theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đI qua. + P2: Tiếp -> là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. + P3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. II. Phân tích văn bản: 1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão: - Gọi HS đọc đoạn 1: - Dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Tuân, cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các chi tiết nào? - ở đây, lời văn miêu tả có gì đặc sắc về cách dùng từ? ( Tính từ vàng giòn tả đúng sắc vàng khô của cát biển, một thứ sắc vàng có thể tan ra được. Đó là sắc vàng riêng của cát CôTô trong cảm nhận của tác giả.) - Nhận xét về NT miêu tả của tác giả? - Lời văn miêu tả của tác giả đã có sức gợi lên một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em? - Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô? "Tác giả càng cảm thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào dã từng sinh ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây" - Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ đó của ông? - Bầu trời: Trong sáng - Cây: thêm xanh mượt - Nước biển: lam biếc đậm đà - Cát: vàng giòn hơn - lưới: nặng mẻ cá -> Dùng các tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế vừa gợi cảm (Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn). - NT miêu tả: bao quát từ trên cao thu lấy những hình ảnh chủ yếu đập vào mắt. Qua đó bộc lộ tài quan sát và cách chọn lọc từ ngữ trong vốn từ vựng giàu có của tác giả. Þ Một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy, bao la. Cảnh vật sau cơn bão như mới được tắm rửa sạch sẽ cảnh vật như được hồi sinh, nảy nở. Þ Tác giả còn cảm thấy Cô Tô tươi đẹp gần gũi như quê hương của chính mình. Tác giả là người sẵn sàng yêu mến, gắn bó với thên nhiên, đất nước. 4. Củng cố: - Tóm tắt văn bản Cô Tô. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. ./. Ngày soạn: 28/02/2013 Ngày dạy: 07/03/2013 (6B); 09/03/2013 (6A). Tiết 104 – Văn bản: CÔ TÔ (Tiếp) (Nguyễn Tuân) A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đỏa. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2. Về kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản ký có yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3. Về thái độ: - GD lßng yªu thiªn nhiªn, yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc. B. Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, tổng hợp, khái quát. C. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. - Học sinh: Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. D. Hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A:.................................................................... 6B:.................................................................... 2. Kiểm tra: - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? - ĐA: Chia làm ba phần. + P1: Từ đầu -> theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đã đI qua. + P2: Tiếp -> là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô - một cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. + P3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi. 3. Bài mới: Giới thiệu: Giờ trước các em đã đi tìm hiểu phần 1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão. Hôm nay chngs ta tiếp tục tìm hiểu văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô; 3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Tiếp xúc văn bản: - Gọi HS đọc đoạn 2 - Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự: + Trước khi mặt trời mọc + Trong lúc mặt trời mọc + Sau khi mặt trời mọc Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó? - Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên? - Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy? - Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế? Bình: Nguyễn Tuân là người có tình yêu thiên nhiên đến say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp....- HS đọc đoạn 3 - Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào? - Tại sao tác giả lại chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô? - Trong con mắt của Nguyễn Tuân, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào qua cái giếng nước ngọt? - Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống và con người nơi dây? GV: Tất cả gợi lên không khí sinh hoạt, làm ăn yên vui, đầm ấm, thanh bình, dân dã của những người con LĐ trên biển cả trên một bến thiên nhiên. Thấy được tình nghĩa và nhịp sống khoẻ mạnh, Vui tươi, giản dị của con người đảo biển. II. Phân tích văn bản: 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô: - Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính. - Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc... y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh. - Vài chiếc nhạn chao đi chao lại... một con hải âu là là nhhịp cánh. -> Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nỏi bật là hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ (Quả trứng tròn trĩnh phúc hậu như,..hồng hào thăm thẳm ... y như..). Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn. Þ Tạo được bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển. - Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. Cách đón nhận công phu và trang trọng - Nhà văn là người yêu thiên nhiên. 3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô: - Cái giếng nước ngọt giữa đảo -> Sự sống sau một ngày LĐ ở đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị. - Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩu nước cho thuyền. Chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu con Þ Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thân tình. Tác giả cảm thấy được niềm vui và sự thân tình ở chính nơi dây. Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và lao động III. Tổng kết: - Bài văn cho em hiểu gì về Cô Tô? - Em cảm nhận được những vẻ đẹp độc đáo nào trong văn miêu tả của Nguyễn Tuân? - Học sinh đọc mục ghi nhớ. *. Ghi nhớ: (SGK – T/91) IV. luyện tập: - HS viết đoạn trong 5 phút sau đó đọc - HS trả lời 1.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc nơi em ở? 2. Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em? 4. Củng cố: ? Bøc tranh thiªn nhiªn trªn ®¶o C« T« ®­îc NguyÔn Tu©n miªu t¶ ntn? Em häc tËp ®­îc g× qua c¸ch miªu t¶ cña t¸c gi¶? 5. Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi theo phÇn ph©n tÝch. - ChuÈn bÞ bµi viÕt bµi hai tiÕt t¹i líp (v¨n t¶ ng­êi) ./. PHÊ DUYỆT CỦA BGH (TỔ CHUYÊN MÔN)

File đính kèm:

  • docGA Ngu van 6 Tuan 27.doc
Giáo án liên quan