Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 27 Tiết 97, 98 Lượm

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1-Kiến thức

- Vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi , trong sáng và ý nghĩa cao cả trong việc hi sinh của nhân vật Lượm .

 Tình cảm yêu mến , trân trọng của tác giả dành cho nhân vật lượm.

 Các chi tiết miêu tả trong bài thơ, và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó .

 Nét đặt sắc của nghệ thuật miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc

- Nt đặc sắc của bi thơ: Kết hợp giữ bức tranh thin nhin phong ph ,sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế của con người lớn lao trong cơn mưa

 2- Kĩ năng

- Đọc diễn cảm bài thơ bài thơ tự sự viết theo thể thơ bốn chữ có sự miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc xen lới đối thoại.

 - Đọc hiểu bài thơ miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ biểu cảm.

 Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.

 3- Thái độ

 - Yêu quý nhân vật Lượm , thích đọc bài thơ , cái hay của tác giả

 - Yu con người quê hương ,đất nước

II CHUẨN BỊ :

- GV : Giáo án . bảng phụ , sưu tầm tranh tác giả , bài tập trắc nghiệm .

- HS : Đọc văn bản , xem chú thích , soạn bài theo yêu cầu câu hỏi sgk/76, 80

III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 27 Tiết 97, 98 Lượm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản : Lượm Tố Hữu MƯA (Đọc thêm) Tuần 27 ; Tiết 97+98 NS: ............. ND:............... I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1-Kiến thức - Vẻ đẹp hồn nhiên , vui tươi , trong sáng và ý nghĩa cao cả trong việc hi sinh của nhân vật Lượm . Tình cảm yêu mến , trân trọng của tác giả dành cho nhân vật lượm. Các chi tiết miêu tả trong bài thơ, và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó . Nét đặt sắc của nghệ thuật miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc - Nt đặc sắc của bi thơ: Kết hợp giữ bức tranh thin nhin phong ph ,sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế của con người lớn lao trong cơn mưa 2- Kĩ năng - Đọc diễn cảm bài thơ bài thơ tự sự viết theo thể thơ bốn chữ có sự miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc xen lới đối thoại. - Đọc hiểu bài thơ miêu tả kết hợp với tự sự và bộc lộ biểu cảm. Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. 3- Thái độ - Yêu quý nhân vật Lượm , thích đọc bài thơ , cái hay của tác giả - Yu con người quê hương ,đất nước II CHUẨN BỊ : GV : Giáo án . bảng phụ , sưu tầm tranh tác giả , bài tập trắc nghiệm …. HS : Đọc văn bản , xem chú thích , soạn bài theo yêu cầu câu hỏi sgk/76, 80 III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : - Ổn định : Kiểm diện - Kiểm tra bài : + Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Nêu nội dung ý nghĩa , yếu tố nghệ thuật chính trong bài thơ này . + Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết : Đêm nay Bác không ngủ Hồ Chí Minh” - Giới thiệu bài mới : Lật lại các trang sử nước nhà , trải qua nhiều cuộc kháng chiến của nhân dân , có rất nhiều dũng sĩ thiếu niên , có lẽ đó cũng là một đặc trưng , một niềm tự hào lớn của dt ta vốn có truyền thống lâu đời ,yêu nước như cậu thiếu niên trẻ Trần Quốc Toản ngày xưa . Hôm nay đến với bài thơ “Lượm” của Tố Hữu , các em sẽ cảm nhận được điều đó . - Lớp trưởng báo cáo - Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu – nêu nội dung ghi nhớ của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” - Giải thích ý nghĩa đọan kết . - Nghe * Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản I. Đọc - tìm hiểu chú thích : * Tác giả (sgk/75) II. Tìm hiểu văn bản : 1. Hình ảnh Lượm trước khi hy sinh : - Trang phục : Cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch . - Hình dáng : Loắt choắt - Cử chỉ : Chân thoăn thoắt , đầu nghênh nghênh , huýt sáo như con chim chích , cười híp mí . . . - Lời nói : Cháu đi liên lạc Vui . . . Thích. . . dùng từ láy , so sánh => chú bé hồn nhiên , vui tươi , say mê công tác k/c , đáng yêu . 2. Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hy sinh : Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo: bất chấp nguy Sợ chi hiểm nghèo ? : hy sinh dũng cảm Hồn bay giữa đồng . Ra thế Lượm ơi . đau sót Lượm ơi, còn không ? 3. Lượm vẫn còn sống mãi : (lặp lại 2 khổ thơ ở đoạn đầu) Ghi nhớ sgk tr 77 - Hướng dẫn học sinh đọc : Đây là thể thơ 4 chữ nên nhịp điệu chung là ngắn , nhanh ; ở những câu cảm thán , tu từ , nhịp thơ lắng xuống chậm lại , gãy khúc , bộc lộ cảm xúc của tác giả - Đọc mẫu - - Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn . - Chú ý nhận xét cụ thể . Hãy cho biết đôi nét về tác giả - Nhấn mạnh những nét nổi bật về nhà thơ , liên hệ một số tập thơ của ông . - Hỏi nghĩa những từ được chú thích . - Bài thơ tả và kể về Lượm qua những sự việc nào , bằng lời của ai? Dựa theo trình tự lời kể ấy , em hãy tìm bố cục của bài thơ . - Cho học sinh đọc lại từ khổ 2 đến khổ 5 - Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào về trang phục , hình dáng , cử chỉ, lời nói ? - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để thống nhất các ý kiến (BP) - Sự miêu tả đã làm nổi bật ở h/ả Lượm những nét gì đáng yêu , đáng mến ? - Nêu các yếu tố nghệ thuật về vần , nhịp , cách dùng từ , biện pháp tu từ . - Các yếu tố nghệ thuật này có tác dụng gì trong việc thể hiện h/ả Lượm ? - Giáo viên bình về ấn tượng sâu sắc ở h/ả Lượm – Lượm tiêu biểu cho các em nhỏ đi liên lạc từ ngày đầu cuộc k/c chống Pháp . Liên hệ b. thơ “em liên lạc” (Lê Đức Thọ) - Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 - Nhà thơ đã hình dung , miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng vè sự hy sinh của Lượm như thế nào ? - Hình ảnh lượm gợi cho em suy nghĩ gì ? - Bình về ý nghĩa của sự hy sinh của Lượm . - Trong đoạn thơ này có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt . Em hãy tìm những câu thơ và khổ thơ ấy nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả - Trong bài thơ , người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau . Hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đv việc biểu hiện thái độ , quan hệ t/c của tác giả với Lượm . - “Lượm ơi , còn không?” , câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hy sinh của Lượm . Vì sao câu hỏi ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên , vui tươi ? - Sau khi tìm hiểu bài thơ , em có nhận xét gì về các phương thức biểu đạt cũng như đặc điểm NT đắc sắc trong bài thơ ? Bài thơ nhằm khắc hoạ hình ảnh nào sâu sắc ? - Giảng chốt lại nội dung – nghệ thuật trong bài thơ tích hợp TLV , liên hệ thực tế h/c chiến tranh của d.nước ta trong thời kì lịch sử . - Giáo dục tư tưởng , t/c ở học sinh . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/77 Giảng: hình ảnh thơ, nghệ thuật tả người, cch thể hiện tình cảm - Nghe . - 3 học sinh lần lượt đọc - Học sinh 1 : 5 khổ đầu . - Học sinh 2: tiếp đến “Lượm ơi còn không?” - Học sinh 3 : Còn lại . - Dựa vào chú thích nêu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu. - Nghe - Giải nghĩa từ được chú thích . - Cá nhân Kể và tả về Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của 2 chú cháu , trong chuyến liên lạc cuối cùng – hy sinh ; Lượm vẫn sống mãi qua hồi tưởng , tưởng tượng và bộc lộ cảm xúc của tác giả chia 3 đoạn . - 1 học sinh đọc . - Thảo luận – đại diện nhóm trình bày ý kiến nêu chi tiết miêu tả Lượm . - Học sinh làm bài tập trắc nghiệm ghép đôi đặc điểm – chi tiết miêu tả Lượm - HS K - G : Nêu nhận xét : Trang phục xinh xắn ; cử chỉ nhanh nhẹn , hồn nhiên , yêu đời; lời nói chân thật tự nhiên. - Thể thơ 4 chữ thích hợp với lối thơ kể chuyện có nhịp nhanh, gieo vần cách cuối câu, dùng từ láy , phép so sánh . - Từ chi tiết , yếu tố nghệ thuật , nêu nhận xét về nhân vật Lượm . - Nghe -XEM - Đọc thầm đoạn 2 . - Cá nhân : Tìm chi tiết trong 2 đoạn về Lượm khi làm nv và hy sinh . - Nêu cảm nhận về hình ảnh Lượm . - Nghe - HS K - G : : Phân tích tác dụng của những câu thơ , khổ thơ đặc biệt . - Thảo luận : Tìm và phân tích cách thay đổi từ xưng hô gọi Lượm : Chú bé – cách gọi thật mật của người lớn đv em trai nhỏ ; cháu : mối quan hệ gần gũi thân thiết như ruột thịt dùng nhiều lần trong bài ; chú đồng chí nhỏ : cách gọi vừa thân mật , trìu mến vừa trang trọng đv một chiến sĩ nhỏ ; lượm : được dùng khi t/c cảm xúc của người kể lên đến cao độ , đau đớn tột bậc , kèm theo với từ cảm thán . - HS K - G : Nêu ý nghĩa của việc lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu . - Từ nội dung tìm hiểu văn bản, học sinh tự tổng kết về bài thơ , về nội dung và nghệ thuật chính . - Nghe , trả lời-XEM Cả lớp nghe. Cả lớp nghe. - Học sinh đọc ghi nhớ Nghe * Hoạt động 3: HDĐT BÀI : MƯA -Cho hs tự tìm hiểu ch thích SGK -GV HDHS đọc bài thơ : nhịp ,giọng ,tìm hiểu thể thơ ,nghệ thuật. -HD HS tìm hiểu nội dung bi thơ (?Bức tranh thiên nhiên trước và trong cơn mưa ntn ? chú ý hoạt động của các loi ntn ?) ?Hình ảnh người cha đi cày về trong tư thế ntn ? _HDHS tìm hiểu nghệ thuật ( Thể thơ tự do, phép nhân hóa ,khả năng quan sát và miêu tả của tác giả ?) _GV nhận xt v chốt lại bi -Tự tìm hiểu -HS đọc bài thơ (2Hs) _C nhn pht biểu _C nhn pht biểu _C nhn pht biểu -Lắng nghe * Hoạt động 4: củng cố , dặn dò (5’) - Nhắc lại nội dung cơ bản của những văn bản đã học và đọc thêm - Làm bài tập trắc nghiệm . Dặn về nhà : + Học thuộc lòng 2 bài thơ + làm hoàn chỉnh bài luyện tập , chuẩn bị bài hoán dụ . +Đọc ghi nhớ SGK ,soạn cc bi tập SGK - Nhắc lại nd chính của bài học . - Làm bài tập trắc nghiệm - Nghe ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc97-98.doc
Giáo án liên quan