I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
a. Kiến thức: Thấy được bức thư được viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có y nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư như văn hóa, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm.
b. Kỹ năng: Phân tích một bức thư có nét chính luận.
c. Gio dục: Tình yu qu hương, sống hịa hợp với thin nhin.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, gio n
HS: Tìm hiểu theo cu hỏi SGK.139
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề gợi tìm
Thảo luận nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 125 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
ND:
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
a. Kiến thức: Thấy được bức thư được viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có y ùnghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư như văn hóa, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm.
b. Kỹ năng: Phân tích một bức thư cĩ nét chính luận.
c. Giáo dục: Tình yêu quê hương, sống hịa hợp với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án
HS: Tìm hiểu theo câu hỏi SGK.139
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề gợi tìm
Thảo luận nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu chú thích
HS đọc phần * SGK.138
Giọng tình cảm thiết tha khi nĩi về thiên nhiên, đất nước hoặc mỉa mai kín đáo khi nĩi với tổng thống Mỹ. Chú ý các câu hỏi, câu giả định, các kết cấu câu ngữ trùng điệp.
Lưu ý chú thích 1, 3, 4, 10, 11
* Hãy nhận xét về thể loại văn bản?
GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn bản
. P1: … cha ông chúng tơi. Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
. P2: … sự ràng buộc. Những âu lo của người da đỏ.
. P3: Còn lại. Kiến nghị của người da đỏ
HĐ3: Tìm hiểu văn bản
HS đọc thầm P1
* Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng trong đoạn đầu bức thư?
Mãnh đất mẹ, những bông hoa là chị, con suối là máu của tổ tiên chúng tôi. Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông chúng tôi.
* Từ cách nói như thế, em thấy trong kí ức người da đỏ luôn hiện lên những điều tốt đẹp nào ?
Mỗi tấc đất là thiên liêng trong kí ức và kinh nghiệm trong cuộc sống
* Tại sao vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng “đó là điều thiêng liêng?
. Những điều đó điều đẹp đẽ, cao quý, không thể tách rời với sự sống của người da đỏ .
. Những thứ đó không thể mất, cần phải tôn trọng, gìn giữ.
* Từ những suy nghĩ đó em có nhận xét gì về cách sống của người da đỏ.
HĐ4: Củng cố, luyện tập
HS đọc diễn cảm P1
HS nhận xét. GV nhận xét, sửa cách đọc của HS
Nội dung bài học
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1.Đọc
2. Từ khĩ: SGK. 138
3. Thể loại: Thư từ- chính luận- trữ tình
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Quan hệ của người da đỏ với đất nước, với thiên nhiên:
Nghệ thuật so sánh và nhân hĩa
Người da đỏ yêu quý và tơn trọng đất đai, mơi trường thiên nhiên.
III. LUYỆN TẬP:
4. Thực hiện ở HĐ4
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Tập phân tích lại đoạn văn bản
Chuẩn bị đọc và tìm hiểu P2 và P3 của văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 126 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (tt)
ND:
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
a. Kiến thức: Thấy được bức thư được viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đã nêu lên một vấn đề bức xúc có y ùnghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: bảo vệ và giữ gìn trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư như văn hóa, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm.
b. Kỹ năng: Phân tích một bức thư cĩ nét chính luận.
c. Giáo dục: Tình yêu quê hương, sống hịa hợp với thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án
HS: Tìm hiểu theo câu hỏi SGK.139
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề gợi tìm
Thảo luận nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu văn bản
HS đọc P2
HS đọc diễn cảm P1
HS nhận xét. GV nhận xét, sửa cách đọc của HS
* Đọc đoạn văn “Tôi biết … sự ràng buộc” chúng ta thấy được sự đối lặp trong cách sống, thái độ đối với đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ, da trắng. Em hãy chỉ ra dự đối lập đó?
Người da trắng:
. Không yêu đất, chỉ lấy đi từ lòng đất cái mà họ cần.
. Mãnh đất này là kẻ thù chứ không phải anh em của họ.
. Họ cư xử với đất mẹ và anh em, bầu trời như những vật mua được, bán đi.
. Hít thở không khí nhưng chẳng để ý đến bầu không khí mà họ hít thở.
. Cả ngàn con trâu rừng bị người da trắng bắn mỗi khi đoàn tàu chạy qua .
. Đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
* Từ những chi tiết đó, em có thể cho biết người da đỏ lo lắng điều gì trước khi bán đất cho người da trắng ?
. Người da trắng phải đối xử với các muôn thú sống trên mãnh đất này như những người anh, em
* Qua đó em hiểu thêm điều gì về người da đỏ (tình cảm đối với thiên nhiên, môi trường sống)?
HS phát biểu tự do. GV chốt ý
* Vì thế khi quyết định bán đất cho người da trắng, người da đỏ đã đưa ra những điều kiện gì ?
Phải đối xử với các muơng thú sống trên mãnh đất này như những người anh em.
* Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện những âu lo của mình ?
* GV liên hệ việc lâm tặc phá rừng bọn trộmsăn thú quý hiếm ở Việt Nam thời gian gần đây để giáo dục HS ý thức bảo vệ hệ sinh thái và mơi trường Việt Nam
* Bức thư cĩ giá trị về mặt nội dung như thế nào?
Nội dung khơng chỉ đề cập đến vấn đề đất mà cịn nĩi tới tất cả những hiện tượng cĩ liên quan tới đất. Đĩ chính là tự nhiên và mơi trường sống của con người
* Thảo luận 3’: Tìm hiểu về nghệ thuật đối lập và trùng điệp trong văn bản?
HS trình bày, bổ sung
GV nhận xét
. Kí ức, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng, …
. Nếu chúng tơi bán …. ngài phải ….
. Tơi là kẻ hoang dã, tơi khơng hiểu ….
Tác dụng:
. Tình cảm gắn bĩ sâu nặng, thiêng liêng đối với quê hương
. Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, ti2ng cảm của người da trắng đối với tự nhiên, đất đai, mơi trường.
. Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận
. Hơi văn nhịp nhàng, lơi cuốn thêm khí thế.
HS đọc ghi nhớ SGK. 140
HĐ3: Củng cố, luyện tập
HS chọn và đọc diễn cảm đoạn văn trong bức thư nĩi về khơng khí, ánh sáng, nước, đất, thực vật thú vật.
HS chọn và đọc
GV sửa cách đọc diễn cảm và nhận xét nội dung HS đọc.
Nội dung bài học
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Quan hệ của người da đỏ với đất nước, với thiên nhiên:
2. Những lo âu của người da đỏ:
Cách sống thực dụng của người da trắng khác cách sống tôn trọng thiên nhiên, giá trị tinh thần của người da đỏ.
. Đất đai, môi truờng sẽ bị người da trắng tàn phá.
. Cách sống vật chất thực dụng của người da trắng. >< cách sống tôn trọng thiên nhiên , giá trị tình thần của người da đỏ.
Nghệ thuật so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp từ ngữ
3. Một bài văn hay bậc nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên và mơi trường:
. Cĩ giá trị bậc nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên và mơi trường
. Nghệ thuật đối lập, trùng điệp
. Giọng văn nhịp nhàng, lơi cuốn thêm khí thế
* Ghi nhớ SGK. 140
III. LUYỆN TẬP:
4. Thực hiện ở HĐ3
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Tập phân tích lại văn bản và học thuộc lịng đoạn văn trong bức thư nĩi về khơng khí, ánh sáng, nước, đất, thực vật thú vật.
Chuẩn bị đọc và tìm hiểu về Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tt) SGK.141
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 127 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
ND:
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
a. Kiến thức: nắm được các lỗi viết câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết tự phát hiện các lỗi ngữ pháp trong câu
c. Giáo dục: Ý thức viết câu tiếng Việt đúng ngữ pháp
II. CHUẨN BỊ:
a. GV: Giáo án, SGK
b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.141
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề phân tích câu
Thảo luận nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn chữa lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ
Bảng phụ ghi ví dụ SGK. 141
* Chỉ ra chỗ sai trong các ví dụ và chữa lại cho đúng?
Chỉ cĩ trạng ngữ, thiếu thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ
HS lên bảng viết lại câu cĩ đủ chủ ngữ, vị ngữ
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
Bảng phụ ghi ví dụ SGK. 141
* Cho biết mỗi bộ phận gạch dưới trong câu nĩi về ai?
Dượng Hương Thư
* Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ
CN: ta
VN: thầy dượng Hương Thư ….hùng vĩ.
* Hãy nhận xét câu trên sai thế nào? Cách viết như phần gạch dưới cĩ thể gây ra sự hiểu lầm thế nào?
Sai về mặt ngữ nghĩa
CN: ta
VN: hai hàm răng ……..nảy lửa.
* Em hãy nêu cách chữa lỗi câu trên?
HĐ4: Củng cố, luyện tập
HS xác định lỗi và sửa chữa đúng
HS xác định lỗi và viết câu cho đúng
HS xác định lỗi và sửa chữa đúng
HS xác định lỗi và sửa chữa đúng
Nội dung bài học
I. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ:
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tơi / lại nhớ đến vai trị lịch sử của nĩ.
b. Bằng khối ĩc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vịng sáu tháng, cơng nhân xây dựng đã hồn thành kế hoạc cả năm.
II. CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU:
Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
III. LUYỆN TẬP:
1. Xác định CN, VN:
a. CN: cầu
VN: được đổi tên thành cầu Long Biên
b. CN: lịng tơi
VN: lại nhớ những năm tháng ….oai hùng.
c. CN: tơi
VN: cảm thấy chiếc cầu ……., vững chắc
2. Viết thêm VN, VN cho phù hợp:
a. …, học sinh ùa ra đường.
b. …, nước ngập mênh mơng.
c. …, những chiếc nĩn trắng nhấp nhơ.
d. mọi người cùng reo lên.
3. Sửa lỗi về cấu trúc ngữ pháp:
a. Thiếu CN, VN
Thêm CN- VN: ……., một cụ rùa nổi lên.
b. Thiếu CN, VN
Thêm CN, VN: ……., chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình.
c. Thiếu CN, VN
Thêm CN, VN: …….., chúng ta nên xây dựng một nhà bảo tàng cầu Long Biên.
4. Sửa lỗi về quan hệ ngữ nghĩa:
a. Ý nghĩa từ ngữ cây cầu khơng thể bĩp cịi
Sửa: ………và cịi xe rộn vang ……..
b. Khơng rõ ai vừa đi học về: Mẹ Thúy hay Thúy?
Sửa: Thúy vừa đi học về.
c. Khơng rõ bạn ấy cĩ phải là Tuấn khơng? Khơng rõ cho em hay cho ai?
Sửa: ….và cho em một cây bút mới
4. Thực hiện ở HĐ4
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại bài kiểm tra và sửa lại các câu sai ngữ pháp
Chuẩn bị Luyện tập cách viết đơn và chữa lỗi về đơn theo câu hỏi SGK.148
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 128 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN
ND: VÀ SỬA LỖI VỀ ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
a. Kiến thức: Nhận ra những lỗi thường mắc phải khi viết đơn
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết tự phát hiện các lỗi trong khi viết đơn.
c. Giáo dục: Ý thức viết đúng qui định
II. CHUẨN BỊ:
a. GV: Giáo án, SGK
b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.142
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề phân tích đơn
Thảo luận nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi khi viết đơn
HS đọc đơn xin nghỉ học ,đơn xin theo học lớp nhạc họa sgk.142, 143
* Thào luận 5’: Tìm lỗi sai trong các đơn và sửa lại cho đúng.
Nhĩm 1.2: Đơn xin nghỉ học
Nhĩm 3, 4: Đơn xin theo học lớp nhạc họa
Nhĩm 5,6: Đơn xin phép nghỉ học
HS trình bày, bổ sung
GV nhận xét
Dang sốt cao khơng thể ngồi dậy được thì làm sao cĩ thể tự viết đơn. Đơn này do phụ huynh viết mới hợp lẽ.
HĐ3: Củng cố, luyện tập
* Thảo luận nhĩm 5’: Tập viết đơn
Nhĩm 1,2,3: Viết đơn xin cấp điện
Nhĩm 4, 5, 6: Viết đơn xin vào đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp.
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét.
Nội dung bài học
I. CÁC LỖI THƯỜNG MẮC KHI VIẾT ĐƠN:
1. Đơn xin nghỉ học:
. Thiếu:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Tên người viết đơn
Ngày, tháng làm đơn và chữ ký
. Phải thêm vào:
Quốc hiệu, tiêu ngữ
Tên người viết đơn
Ngày, tháng làm đơn và chữ ký
2. Đơn xin theo học lớp nhạc họa:
. Thiếu:
Lý do, nguyện vọng
Ngày, tháng làm đơn
. Thêm vào:
Lý do, nguyện vọng
Ngày, tháng làm đơn
3. Đơn xin phép nghỉ học:
. Phần lý do chưa hợp lý
. Sửa:
Thay người viết bằng tên và cách xưng hơ của phụ huynh
Trình bày lại phần lý do cho thích hợp
II. LUYỆN TẬP:
1. Đơn xin cấp điện cho gia đình: Phải cĩ lời cam kết tuân thủ nghiêm túc quy chế dùng điện, yêu cầu về đường dây, cơng tơ …
2. Đơn xin vào đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp: Cĩ thể gửi Đội trưởng hoặc Hiệu trưởng, Phải cĩ sự đồng ý của GVCN lớp và gia đình.
4. Thực hiện ở HĐ3
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị tìm hiểu Động Phong Nha theo câu hỏi SGK. 148
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 129 ĐỘNG PHONG NHA
ND: Trần Hồng
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
a. Kiến thức: Hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.
Thấy được vẻ đẹp lộng lẫy kì ảo và giá trị của động Phong Nha
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét trong văn miêu tả.
c. Giáo dục: Tình cảm yêu quý tự hào, biết chăm lo, bảo vệ và cách khai thác danh lam thắng cảnh nhằm phát triển kinh tế về du lịch.
II. CHUẨN BỊ:
a. GV: Giáo án, SGK
b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.148
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề phân tích văn miêu tả
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV gới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu chú thích
Giọng rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi hiếu khách. Nhấn mạnh về các vẻ đẹp của động .
HS đọc SGK.147
HV hướng dẫn HS tìm bố cục.
P1: Giới thiệu chung về động Phong Nha: Những con đường vào động gồm đường thủy và đường bộ
P2: Tả cảnh động khơ, động nước và động chính.
P3: nét đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo cách đánh giá của người nước ngồi.
HĐ3: Tìm hiểu văn bản
* Động phong Nha nằm ở vị trí nào?
Trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vơi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng bình.
* Theo em, câu Đệ nhất kỳ quan khi nĩi về động Phong Nha cĩ nghĩa là gì?
Là lời khen tặng của du khách dành cho quần thể động Phong Nha. Đây là cảnh đẹp bậc nhất.
* Vậy động Phong Nha được giới thiệu như thế nào?
* Cảnh sắc của động Phong Nha được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Tả từ ngồi vào trong, từ tổng quát đến cụ thể gồm Động khơ, động nước và động Phong Nha.
* Vẻ đẹp của động khơ được miêu tả thế nào?
Cĩ những vịm trắng vân nhũ, vơ số cột đá màu ngọc bích ĩng ánh
* Vẻ đẹp của động nước được miêu tả thế nào?
Vẻ đẹp kỳ ảo, lộng lẫy qua các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc, âm thanh, …
Bãi cát, bãi đá cho du khách leo trèo, luồn lách
* Ngồi những cảnh sắc miêu tả, Những con số mét được nêu cĩ tác dụng gì?
Con số chính xác, cụ thể chứng tỏ tác giả rành địa hình và giúp du khách hình dung cụ thể về các hang động.
* Nhà thám hiểm người Anh đã đánh giá động Phong Nha thế nào?
Là động dài nhất và đẹp nhất thế giới
Cĩ bảy cái nhất: hang động dài nhất; sơng ngầm dài nhất; cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và mđẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hang khơ, rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất.
* Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng gì?
* Em cĩ suy nghĩ gì về cảnh đẹp của động Phong Nha?
HS phát biểu tự do
HS đọc ghi nhớ SGK. 148
HĐ4: Củng cố, luyện tập
HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với du khách về động Phong Nha.
HS trình bày, bổ sung
GV nhận xét
Nội dung bài học
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Đọc
2. Từ khĩ: SGK. 147
. Động Phong Nha: Động răng nhọ (phong khơng cĩ nghĩa là giĩ mà cĩ nghĩa là nhọn. Nha là rang)
. Thám hiểm: Dị tìm cái mới, cái lạ cĩ khi phải vượt qua khĩ khăn, nguy hiểm
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. giới thiệu động Phong Nha:
Động Phong Nha được xem là kỳ quan thứ nhất – Đệ nhất kỳ quan
2. vẻ đẹp của động Phong Nha:
Động Phong Nha vừa hùng vĩ vừa kì ảo, như thực như mơ.
3. Giá trị của động Phong Nha:
Là nơi hấp dẫn các nhà nghiên cứu khoa học về hang động trong và ngồi nước.
Là điểm du lịch hấp dẫn
Là thắng cảnh của Việt Nam và thế giới
* Ghi nhớ SGK. 148
III. LUYỆN TẬP:
4. Thực hiện ở HĐ4
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Tập phân tích lại văn bản và học ghi nhớ
Chuẩn bị Ơn tập về dấu câu: Ơn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than theo SGJ.149
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 130 ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
ND: Dấu chấm –Dấu chấm hỏi – Dấu chấm than
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
a. Kiến thức: Nắm lại cơng dụng của ba loại dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và biết tự phát hiện, sửa lỗi về kết thúc câu trong bài viết của mình.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
c. Giáo dục: Ý thức sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than đúng qui định
II. CHUẨN BỊ:
a. GV: Giáo án, SGK
b. HS: Tìm hiểu câu hỏi SGK.149
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề hệ thống hĩa kiến thức
Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: GV giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu cơng dụng dấu câu
* Hãy kể các dấu câu mà em đã học?
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, …
* Dấu câu nào đặt ở cuối câu, dấu câu nào đặt ở giữa câu?
Cuối câu: Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, …
Giữa câu: Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, ….
HS đọc bài tập 1/SGK.149 và đặt dấu câu thích hợp.
HS giải thích cách dùng các dấu câu đặc biệt
HS đọc ghi nhớ SGK.150
HĐ3: Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài tập
vì:
. Biến câu a2 thành câu ghép cĩ 2 vế nhưng ý nghĩa của 2 vế này lại rời rạc, khơng liên quan chặc chẽ với nhau.
. Câu dài, khơng cần thiết.
vì: Tách 2 vị ngữ ra khỏi chủ ngữ
Cắt đơi cặp quan hệ từ vừa ….vừa
HĐ2: Củng cố, luyện tập
HS điền dấu chấm thích hợp
HS điền dấu chấm hỏi thích hợp
HS điền dấu chấm than thích hợp
HS điền dấu câu thích hợp
Nội dung bài học
I. CƠNG DỤNG:
1.Đặt dấu câu thích hợp và giải thích cách dùng dấu câu:
a. Dấu chấm than (Câu cảm thán)
b. dấu chấm hỏi (Câu nghi vấn)
c.Dấu chấm than (Câu cầu khiến), dấu chấm than (Câu cảm thán)
d.Dấu chấm (Các câu đều là câu trần thuật)
2. Nhận xét cách dùng dấu câu;
a1. Được, chú mình cứ nĩi thẳng thừng ra nào. (Câu cầu khiến)
a2. Thơi, im đi cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)
b. Thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
* Ghi nhớ SGK.150
II. CHỮA 1 SỐ LỖI THƯỜNG GẶP:
1. So sánh:
a1. Dấu chấm sau Quảng Bình là hợp lý.
a2. Dấu chấm sau Quảng Bình là khơng hợp lý
b1. Dùng dấu chấm sau bí hiểm là khơng hợp lý
2. Chữa lỗi:
a1, a2.. Dùng dấu chấm vì là câu trần thuật
b3. Dùng dấu chấm vì là câu trần thuật.
III. LUYỆN TẬP:
1. Điền dấu chấm thích hợp:
Đặt dấu chấm sau các từ ngữ sau:
……… sơng Hương.
……… đen xám.
………. đã đến.
………. tỏa khĩi.
………. trắng xĩa.
2. Đặt dấu chấm hỏi thích hợp:
Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (đúng)
Chưa? (sai)
Thế cịn bạn đã đến chưa? (đúng)
………. thăm động như vậy? (sai)
3. Đặt dấu chấm than thích hợp:
Đặt cuối câu a
4. Đặt dấu câu thích hợp:
. Mày nĩi gì?
. Lạy chị, em cĩ nĩi gì đâu!
Rồi dế Choắt lũi vào:
. Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu chối này, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
4. Thực hiện ở HĐ4
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm và học ghi nhớ
Chuẩn bị Ơn tập về dấu câu: Ơn dấu phẩy theo SGK. 157
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 28.doc