Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 28 Tiết 101, 102 Cô Tô

I –Mức độ cần đạt

 1-Kiến thức

 - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.

 -Tác dụng của một số nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

 2- Kĩ năng

 - Đọc diễn cảm văn bản :giọng vui tươi và hồ hởi.

 - Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.

 -Trình bày suy nghĩ của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.

 3- Thái độ:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 28 Tiết 101, 102 Cô Tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔ TÔ (Trích bài kí “Cô Tô” Nguyễn Tuân ) Tuần : 28 - Tiết 101+102 NS :............ ND : ........... I –Mức độ cần đạt 1-Kiến thức - Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo. -Tác dụng của một số nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. 2- Kĩ năng - Đọc diễn cảm văn bản :giọng vui tươi và hồ hởi. - Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3- Thái độ: Yêu quý , tự hào về thiên nhiên , biển đảo.Quyết tâm gìn giữ. II-CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , tìm hiểu kỹ về tác giả Nguyễn Tuân , đọc bài bình về tác phẩm , bảng phụ , bài tập củng cố . HS Đọc văn bản , xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi sgk/91 . III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : - Ổn định : Kiểm diện - Kiểm tra bài : + Đọc thuộc lòng đoạn đầu bài thơ “Lượm” – Nêu ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ . + Cảm nhận điều gì về thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài thơ “Mưa”(đọc thêm) - Giới thiệu bài mới : Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng lớn và độc đáo mà thể văn bộc lộ đầy đủ nhất tài năng sở trường của ông là tùy bút và bút kí . Ông có vốn hiểu biết phong phú về đời sống , thiên nhiên , đất nước . Ông còn được xem là bật thầy về ngôn ngữ , một nghệ sĩ tinh tế và tài hoa trong phát hiện và sáng tạo cái đẹp . . . Những điểm nổi bật này phần nào cũng có thể tìm thấy trong bài “Cô Tô” là đoạn trích trong một thiên hồi kí dài mà hôm nay các em được học . - Lớp trưởng báo cáo - Đọc thuộc lòng - nêu nội dung Ghi nhớ ở bài “Lượm” + Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ “Mưa” - Nghe . * Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản . (60’) I. Đọc tìm hiểu chú thích : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão . - Trong trẻo , sáng sủa - Cây thêm xanh mượt - nước biển lam biếc đậm đà tính từ - Cát vàng giòn hơn Cá nặng lưới Cảnh biển đảo khoang đãng , tươi đẹp . 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển : - Chân trời . . . như tấm kính - Mặt trời . . . như lòng đỏ . . . đầy đặn - Quả trứng . . . y như mâm quả phẩm . . . biển Đông - Vài chiếc nhạn . . . một con Hải Âu . . So sánh đặc sắc . => Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp , rực rỡ , tráng lệ . Cảnh sinh hoạt và lao động trong một buổi sáng trên đảo : - Cảnh đoàn thuyền chuẩn bị ra khơi . - Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt xuống thuyền , chị Châu Hoà Mãn địu con . Cuộc sống lao động bình dị , ấm êm hạnh phúc . * Ghi nhớ (sgk/91) - Hướng dẫn đọc văn bản : Chú ý nhấn giọng thể hiện sắc thái biểu cảm qua các từ ngữ , hình ảnh gợi cảm - đọc mẫu - gọi học sinh đọc . - Nhận xét cụ thể cách đọc của từng học sinh . - Nhắc lại những điểm nổi bật về nhà văn Nguyễn Tuân . - Liên hệ thêm cuộc đời , sự nghiệp vănchương của ông . - Bài kí “Cô TÔ” ghi lại điều gì ? - Cho học sinh tìm hiểu từ chú thích . - Lưu ý một số từ quan trọng . - Bài văn có thể chia ra làm mấy đoạn ? nội dung chính của mỗi đoạn là gì ? - Cho học sinh đọc lại đoạn 1. - Dưới ngòi bút miêu tả , cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên qua các chi tiết nào ? - Lời văn miêu tả có gì đặc sắc về cách dùng từ ? - Tác giả chọn vị trí nào để quan sát ? Chọn vị trí quan sát như vậy có gí thuận lợi - Ở đây , lời văn miêu tả đã có sức gợi lên một cảnh thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em ? - Tác giả đã có cảm nghĩ gì khi ngắm nhìn toàn cảnh Cô Tô ? - Em hiểu gì về tình cảm của tác giả đv thiên nhiên ? - Giáo viên bình về vẻ đẹp toàn cảnh của Cô Tô và tình cảm yêu thiên nhiên của tác giả được thể hiện ngay trong đoạn đầu . - Cho học sinh đọc 2. - Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự nào ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó .- gợi ý : Tìm từ ngữ chỉ hình dáng , màu sắc , hình ảnh mặt trời mọc - Nhận xét về những hình ảnh so sánh mà tác giả dùng khi tả cảnh mặt trời mọc trên biển . Qua đó em nhân thấy gì ở năng lực quan sát miêu tả của tác giả ? - Em hình dung cảnh mặt trời mọc trên biển như thế nào ? - Cái cách đón mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? vì sao ? - Giáo viên bình về nét đặc sắc khi tác giả tả cảnh mặt trời mọc trên biển Nguyễn Tuân có tình yêu thiên nhiên đế say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp trong cuộc sống - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 3 . - Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô , nhà văn đã chọn điểm không gian nào ? - Quanh cái giếng nước ngọt mọi người làm gì - Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giếng đảo “vui như một cái bến”? - Cảnh sinh hoạt của mọi người quanh cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống ở nơi đây ? - Theo em , khi quan sát và miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình ? - Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản . + Bài văn đã cho em hiểu gì về vùng đảo Cô Tô ? + Em nhận thấy nét độc đáo gì trong văn miêu tả của Nguyễn Tuân ? + Bài văn thắm đượm cảm xúc gì của tác giả ? Qua đó em hiểu điều sâu sắc nào trong tâm hồn nhà văn ? + Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em ? - Giáo viên bình về ý nghĩa sâu sắc và nghệ thuật đặc sắc của bài văn – liên hệ những lời “phê bình văn học” về tác phẩm - Tác giả Nguyễn Tuân . Tích hợp tập làm văn miêu tả ; giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh : tình yêu thiên nhiên , đất nước , yêu cuộc sống , yêu cái đẹp .. . . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Giảng : vẻ đẹp của cảnh vật và cuộc sống con người ở vùng đảo - Chú ý . - Nghe - học sinh lần lượt đọc văn bản . + học sinh 1 : từ đầu theo mùa sóng ở đây” + Học sinh 2 : tiếp “là là nhịp cánh” + Học sinh 3 : Phần còn lại - Dựa vào chú thích , lời giới thiệu bài của giáo viên nêu những nét chính về tác giả . - Nghe . - Nêu nội dung chính của bài kí “Cô Tô” - Tự xem chú thích sgk/90,91 - Chú ý - Cá nhân tìm hiểu bố cụn bài văn . - 1 học sinh đọc - Cá nhân tìm chi tiết miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn bão . - HS K - G : Dùng tính tứ chỉ màu sắc và ánh sáng , hình ảnh miêu tả được chọn lọc nổi rõ cảnh sắc một vùng biển đảo . - “Càng yêu mến hòn đảo . . . mùa sóng ở đây” - Nêu cảm nghĩ về tình cảm của tác giả : Thấy Cô Tô tươi đẹp , gần gũi như quê hương của chính mình sẳn sàng yêu mến gắn bó với thiên nhiên đất nước. Cá nhân trả llời. - Nghe - 1 học sinh đọc lại đoạn 2 . Xem tranh - Thảo luận : Tìm chi tiết tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự : Trước khi mặt trời mọc , trong lúc mặt trời mọc , sau khi mặt trời mọc . - HS K - G : Biện pháp so sánh độc đáo , tài năng quan sát , miêu tả , sử dụng ngôn ngữ hết sức chính xác tinh tế , điêu luyện . - Nêu nhận xét . - Dậy từ canh tư ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên . Cách đón mặt trời công phu và trân trọng ., càng khẳng định tình yêu thiên nhiên của tác giả . - Nghe - Học sinh tự đọc thầm lại đoạn 3 . - Quanh cái giếng nước ngọt ở nà đảo - Cá nhân : Tìm chi tiết hình ảnh miêu tả về cảnh sinh hoạt , lao động của mọi người trên đảo à tấp nập đông vui , thân tình . - Nêu cảm nhận về cuộc sống ở đảo - Chân thành và thiện cảm với con người và cuộc sống nơi đây . - Học sinh tự tổng kết bài văn về nội dung , nghệ thuật theo câu hỏi hướng dẫn . Cá nhân trả lời - Nghe trả lời Cả lớp nghe - 1 học sinh đọc Nghe * Hoạt động 3: Luyện tập (10’) 1. Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc - Gợi ý cho học sinh làm bài tập 1 : Những nét tiêu biểu khi mặt trời mọc trên biển , trên sông , trên núi , hay ở đồng bằng . - Gọi 1 vài học sinh đọc để nhận xét . sửa chữa . - Cá nhân làm bài tập 1 : Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc . - 1 vài học sinh đọc đoạn văn mình viết - Nghe nhận xét sửa bài . * Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò (5’) - Nhắc lại nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài văn + cho học sinh làm bài tập (BP) Dặn về nhà : + Chuẩn bị - Nghiên cứu bài hoán dụ – chú ý bài tập 3 . - Làm bài tập trắc nghiệm - Nghe ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc101-102 chua.doc