MỤC TIÊU
Kiến thức :
- HS cần nắm vững: Khái niệm câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn.
Thái độ :
Có ý thức tốt trong việc sử dụng câu trần thuật đơn.
Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng: Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dung câu trần thuật đơn trong nói, viết.
Tích hợp với phần văn bản Cây tre Việt Nam và Lòng yêu nước
PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án; Tham khảo tài liệu
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28 - Tiết 110: Câu trần thuật đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Tiết 110
Câu trần thuật đơn
Ngày soạn: 20/3/2008
A
Mục tiêu
1
Kiến thức :
HS cần nắm vững: Khái niệm câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn.
2
Thái độ :
Có ý thức tốt trong việc sử dụng câu trần thuật đơn.
3
Kỹ năng :
Luyện kỹ năng: Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dung câu trần thuật đơn trong nói, viết.
Tích hợp với phần văn bản Cây tre Việt Nam và Lòng yêu nước
B
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Tham khảo tài liệu
2
Học sinh:
Soạn bài.
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? Xác định thành phần chính của câu sau và nêu cấu tạo của từng thành phần chính đó?
“Tre xung phong vào đại bác.”
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Câu trần thuật đơn là gì?
GV treo bảng phụ đã viết VD:
GV: Gọi HS đọc VD
? Đọan văn gồm mấy câu?
? Mục đích của các câu?
? Dựa vào kiến thức dã học, hãy phân loại câu theo mục đích nói?
? Hãy sắp xếp 4 câu trần thuật trên thành 2 loại: Câu có 1 cụm C-V và câu có 2 cụm C-V sóng đôi
* GV kết luận: Câu có một cụm C-V dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là câu trần thuật đơn.
? Nhắc lại câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
GV: Gọi Hs đọc ghi nhớ.
I. Câu trần thuật đơn là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ: SGK - Tr 101
- Đoạn văn gồm 9 câu.
- Câu 1,2,6,9: Dùng để kể. tả, nêu ý kiến ị Câu trần thuật (Câu kể).
- Câu 4: Dùng để hỏi ị Câu nghi vấn (Câu hỏi).
- Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc ị Câu cảm (Cảm thán).
- Câu 7: Cầu khiến ị câu cầu khiến (Mệnh lệnh).
- Câu có một cặp C-V: câu 1, 2, 9.
- Câu có hai cặp C-V: câu 6
2. Ghi nhớ: SGK tr- 101
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm các bài tập
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định câu trần thuật đơn và cho biết tác dụng của chúng:
- Câu 1: Ngày thứ năm... sáng sủa ị
Dùng để tả cảnh
- Câu 2: Từ khi... trong sáng như vậy ị dùng để nêu ý kiến nhận xét.
Bài 2: xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng
- Câu a, b, c là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Bài 3: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật:
Cả 3 đoạn văn đều:
- Giới thiệu nhân vật phụ trước
- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ
- Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệ nhân vật chính.
Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu
- Giới thiệu nhân vật
- Miêu tả hoạt động của các nhân vật
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài, viết một đoạn văn ngắn có câu trần thuật đơn.
Soạn bài: Lòngyêu nước
File đính kèm:
- TIET 110.doc