Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2018

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.

2. Kĩ năng:Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó

Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết ,chính tả, ngữ pháp).

3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Giấy kiểm tra.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 .ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ sốlớp.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

3. DẠY BÀI MỚI:

A/ ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ trong lúc em bị ốm ( bệnh)

B/ ĐÁP ÁN :

1. NỘI DUNG: HS cần làm rõ các ý sau:

a/ Biểu hiện bên ngoài của mẹ : cử chỉ âu yếm, ân cần, nét mặt lo âu, lời nói dịu dàng

b/ Biểu hiện tâm lí trong ánh mắt, giọng nói động viên khuyến khích, chăm sóc ăn uống.

c/ Cảm nghĩ của em khi được mẹ chăm sóc

1. Sung sướng , hạnh phúc

2. Yêu quý, biết ơn muốn chia sẻ với mẹ những lo âu trong gia đình.

3. Cố gắng làm vui lòng mẹ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 28 NGÀY SOẠN:3/3/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 105,106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. 2. Kĩ năng:Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó Các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết ,chính tả, ngữ pháp). 3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ sốlớp. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. DẠY BÀI MỚI: A/ ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ trong lúc em bị ốm ( bệnh) B/ ĐÁP ÁN : NỘI DUNG: HS cần làm rõ các ý sau: a/ Biểu hiện bên ngoài của mẹ : cử chỉ âu yếm, ân cần, nét mặt lo âu, lời nói dịu dàng… b/ Biểu hiện tâm lí trong ánh mắt, giọng nói động viên khuyến khích, chăm sóc ăn uống. c/ Cảm nghĩ của em khi được mẹ chăm sóc Sung sướng , hạnh phúc Yêu quý, biết ơn muốn chia sẻ với mẹ những lo âu trong gia đình. Cố gắng làm vui lòng mẹ. 2/ HÌNH THỨC a/ Hoàn chỉnh bố cục, rõ ràng, đúng thể loại. b/ Văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai chính tả, chữ viết rõ ràng có câu văn hay. C THANG ĐIỂM: - 9đ- 10đ: trình bày khá tốt mục 1,2. - 7đ- 8đ : khá mục 1, tạm mục 2. - 5đ- 6đ : Bài viết chung chung, sai ngiều lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, cách diễn đạt kém. -1đ – 2 đ: viết vài dòng chiếu lệ, chữ cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả. - 0 đ: bài làm bỏ giấy trắng. 4/ CỦNG CỐ: Kiểm tra số lượng bài; Nhận xét giờ kiểm tra. 5/ HƯỚNG DẪN Chuẩn bị bài thi làm thơ 5 chữ; Soạn bài các thành phần chính của câu. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT 107 NGÀY SOẠN: 3/3/2012 NGÀY DẠY: TIẾNG VIỆT: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: phân biệt thành phần chính và thành phần phụ; đặc điểm của chủ ngữ và vị ngữ. Kĩ năng: Xác định và phân biệt được thành phần chính phụ; đặt câu có thành phần chính phụ. Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng thành phần chính phụ trong văn nói và viết. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhậnxét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các kiểu của hoán dụ ? + Lấy bộ phận gọi toàn thể. +Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 3. DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB HĐ 2: phần I Hỏi: Nhắc lại các thành phần chính đã học ở tiểu học Hỏi: Tìm các thành phần câu trong những câu sau? Hỏi: Thử lược bỏ từng thành phần rồi rút ra nhận xét ? - GV gọi học sinh đoc mục ghi nhớ. HĐ 2: VỊ NGỮ. Hỏi: đọc lại câu vừa phân tích ở phần I hãy nêu đặc điểm của vị ngữ. - GV yêu cầu HS đọc vd a,b,c và tìm vị ngữ có trong 3 câu Hỏi; vị ngữ là từ hay cụm từ? Hỏi: Nếu là từ thì thuộc loại từ nào? Nếu là cụm từ thì thuộc loại cụm từ gi? -Lệnh cho HS đọc ghi nhớ 2 HĐ 4: CHỦ NGỮ YC HS đọc vd (II) và trả lời câu hỏi. Hỏi: cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động đặc điểm trạng thái… nêu ở vị ngữ? Hỏi: CN trả lời câu hỏi gì? Phân tích cấu tạo CN trong các câu đã dẫn ở phần I,II HĐ 5: LUYỆN TẬP - Bài tập 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ và cấu tạo của chúng. - Bài tập 2: GV cho học sinh đặt câu. Trả lời: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. - trạng ngữ: chẳng bao lâu. - Chủ ngữ: tôi. - Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. - Nếu bỏ thành phần chính thì câu diễn đạt ý không rọn vẹn. - Học sinh đọc bài. HS đọc. a/ ra đứng … xuống.( cụm đt) b/ nằm … tấp nập.( cụ tt) c/ là người … nhau ( cụm dt) - Vị ngữ là từ và cụm từ( DT, ĐT, TT) trả lời: a/ tôi. b/ chợ Năm Căn. c/ cây tre, tre, nứa, mai, vầu. - CN: nêu yên sự vật. - VN : thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm của SV-HT - CN trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? Con gì? (1) - CV: tôi ( đại từ) - VN: trở thành…( cụm đt) (2) - CN: đôi càng tôi ( cụm đt) - VN: mẫm bóng (tt) (3) - CN: những cái vuốt ở khoe Ở chân ( cụm dt) - VN : cứ cứng dần và nhọn hoắt ( cụm tt) ( 4) - CN: tôi ( dại từ) - VN: co thẳng lên đạp phanh phách ( cụm đt ) ( 5) - CN: những ngọn cỏ( cụm dt). - VN : gãy rạp( đt) - Học sinh đặt câu. I/ PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ 1/ Các thành câu đã học: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. 2/ Tìm các thành phần câu: - trạng ngữ: chẳng bao lâu. - Chủ ngữ: tôi. - Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. 3/ - Những thành phần bắt buộc phải có mặt để có thể hiểu được là thành phần chính ( chủ ngữ ,vị ngữ) - Những thành phần không bắt buộc trong câu là thành phần phụ ( trạng ngữ) * GHI NHỚ: 1 II/ VỊ NGỮ: 1/ đặc điểm vị ngữ: - Vị ngữ thể kết hợp với phó từ đứng trước : đã, đang, sẽ, sắp, chưa, mới… - Vị ngữ trả lời các câu hỏi; làm sao? Như thế nào? Là gì? Làm gì? 2/ Cấu tạo vị ngữ. - VN thường là đt hoặc cụm đt, tt hoặc cụm tt, dt hoặc cụm dt. - Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. * GHI NHỚ 2 III/ CHỦ NGỮ. 1/ Quan hệ chủ ngữ và vị ngữ - CN: nêu yên sự vật. - VN : thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm của SV-HT 2/ CN trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? Con gì? 3/ Cấu tạo CN Chủ ngữ thường là dt, cụm dt, đại từ… IV/ LUYỆN TẬP. 1/ Xác định CN, VN và cấu tạo của chúng: (1) - CV: tôi ( đại từ) - VN: trở thành…( cụm đt) (2) - CN: đôi càng tôi ( cụm đt) - VN: mẫm bóng (tt) (3) - CN: những cái vuốt ở khoe Ở chân ( cụm dt) - VN : cứ cứng dần và nhọn hoắt ( cụm tt) ( 4) - CN: tôi ( dại từ) - nVN: co thẳng lên đạp phanh phách ( cụm đt ) ( 5) - CN: những ngọn cỏ( cụm dt). - VN : gãy rạp( đt) 2/ Đặt câu: a/ Lan đang làm BT. b/ Xuân thường giúp đỡ mọi người 4/ CỦNG CỐ: Thế nào là thành phần chính( là thành phần phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buột phải có gọi là thành phần phụ. 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, làm Bt 2c, 3; chuẩn bị câu trần thuật đơn; Sưu tầm những bài thơ 5 chữ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . NGÀY SOẠN: 3/3/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 108 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ 5 chữ; các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kến thức về thể thơ 5 chữ vào việc tập làm thơ 5 chữ; tạo lập văn bản bằng thể thơ 5 chữ. 3 Thái độ: Học sinh có ý thức làm thơ 5 chữ đúng như đặc điểm của thể thơ. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu đặc điểm của thơ 4 chữ: nhịp, dòng, khổ, vần? - Trả lời: + Nhịp 2/2 đều chẳn. + Mỗi dòng có 4 chữ. + bài thơ có nhiểu khổ, không quy định số dòng trong một khổ. + vần chân hoặc vần lưng. 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ 2: CHUẨN BỊ Ở NHÀ GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS Hoi: đặc điểm của thơ 5 chữ ? GV lấy vd minh họa 1 khổ thoq cho HS thấy rõ cách gieo vần YC HS đọc 1 bài thơ 5 chữ mà em biết. Lệnh HS đọc ghi nhớ. HĐ 3: THI LÀM THƠ YC HS thảo luận mỗi nhóm trình bày bài thơ của mình GV nhận xét chung. GV chọn bài thơ hay nhất cho điểm. Lắng nghe - số câu: 5 chữ. - Nhịp: 3/2,2/3. - Vần: két hợp giữa các kiểu vần: chân , lưng, liền cách, bằng, trắc. Hs đọc HS làm thơ và trình bày Các nhóm khác nhận xét cách gieo vần và nội dung I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ: * Đặc điểm thơ 5 chữ: - - số câu: 5 chữ. - Nhịp: 3/2,2/3. - Vần: két hợp giữa các kiểu vần: chân , lưng, liền cách, bằng, trắc. VD minh họa: Vẻ mặt Bác trầm ngâm ( VC-B) Ngoài trời mưa lâm thâm (CV-B) Mái lều tranh xơ xác( VC-T) Anh đội viên nhìn Bác( VC-T) * GHI NHỚ: II/ THI LÀM THƠ 5 CHỮ 4/ CỦNG CỐ: kiểm tra số lượng bài. 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài cây tre VN. IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . PHẦN BGH KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc
Giáo án liên quan