Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3

A.Mục tiêu : Giúp hs :

- Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ

lụt xẩy ra thời các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong

việc giải thích khắc phục thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống .

- Khơi gợi ước mơ khát vọng chinh phục thiên nhiên .

- Rèn kỹ năng đọc ,cảm thụ truyện thần Thoại .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Tranh sgk , giáo án .

- Trò : Đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk .

C. Tiến trình dạy học :

a. Tổ chức : (1 ) 6

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : 6 Tiết 9. Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh . A.Mục tiêu : Giúp hs : - Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xẩy ra thời các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích khắc phục thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống . - Khơi gợi ước mơ khát vọng chinh phục thiên nhiên . - Rèn kỹ năng đọc ,cảm thụ truyện thần Thoại . B. Chuẩn bị : - Thầy : Tranh sgk , giáo án . - Trò : Đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : (1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung . HĐ1: Kiểm tra : Hãy nêu ý nghĩa ,đặc điểm của phương thức tự sự ? HĐ2 : Giới thiệu bài : từ thuởvua Hùng dân tộc ta đã lấy nghề nông làm nghề nhgiệp chính ,để đảm bảo cuộc sống người dân phải tốn bao công sức để khắc phục trở ngại của thiên nhiên .Dựa vào thực tế đấu tranh không mệt mỏi để khắc phục lũ lụt –với trí tưởng tượng phong phú người xưa đã sáng tạo câu chuyện kỳ thú :Sơn Tinh,Thuỷ Tinh . HĐ2 :HD hs đọc tìm hiểu chú thích . -GV: HD hs đọc – giọng diễn cảm – nhấn mạnh 1 số từ : động từ ,tính từ ...GV đọc mẫu1 đoạn – 2 hs đọc 2 đoạn ...nhận xét –uốn nắn cách đọc . ? Truyện chia làm mấy đoạn ? Sự việc chính của mỗi đoạn là gì ? ( 3 đoạn ) : - Đoạn 1 : Từ đầu ---> 1 đôi :Vua Hùng kén rể . - Đoạn 2 : Từ tiếp --->rút quân : Cuộc giao tranh giữa ST-TT . - Đoạn 3 : Còn lại : Sự trả thù của T T- chiến thắng của S T . - HD hs tìm hiểu chú thích : ? Các từ : Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh ,Tản Viên , Lạc Hầu có phải từ thuần Việt không ?( o ) ? Giải thích các từ đó ? ( hs giải thích – nhận xét – uốn nắn ) HĐ4 : HD hs tìm hiểu văn bản : ? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử ? (vua Hùng ) ? Đọc truyện em thấy có hấp dẫn không ? Vì sao ? hs trả lời – nhận xét – uốn nắn ) ? Truyện kể về những nhân vật nào ? Sự việc gì ? Ai là nhân vật chính ? ? Truyện giới thiệu về S T-T T có gì khác lạ? ? Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh được giới thiệu là vị thần ntn ? ( gv chia bảng thành 2 cột – hs trả lời – gv khái quát ) -? Hãy chỉ ra những tài lạ của S T –T T ? - Trước việc cả 2 cùng cầu hôn Mị Nương Vua Hùng có thái độ ntn ? - Vua quyết định thế nào ? ( ai mang lễ vật đến sớm vua sẽ gả con gái cho ) - Lễ mà nhà vua yêu cầu là gì ? - Với yêu cầu như vậy ai là người cưói được Mỵ Nương ? - Em có nhận xét gì về sính lễ nhà vua phán và S. Tinh mang đến ? ( Sính lễ kỳ lạ đề cao sản xuất nông nghiệp ) - Tại sao T.T mang sính lễ đến muộn ? ... - Khi phán lễ vua ngầm ý chọn ai ? ( S T ) - Tại sao chọn S T ? ( ước mơ chinh phục thiên nhiên của nd ) - Không cưới được M. Nương – T. T có thái độ ntn ? (đùng đùng nổi giận ) - S.T đã làm gì nhằm mục đích gì ? - HS quan sát tranh – nhận xét về cuộc giao tranh ? ( Cuộc chiến gay go .) - Nhận xét về sức mạnh của S T khi giao chiến ? - Sức mạnh thần kỳ của T T thể hiện ntn ? ( Hô mưa gọi gió ...) ? Người xưa tưởng tượng sức mạnh ghê gớm của Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì. ? Em có tán thành hành động này của Thuỷ Tinh không ? Thuỷ Tinh là kẻ hiền hay ác. -Người xưa tưởng tượng sức mạnh của S T nhằm mục đích gì ? - Giải nghĩa từ nao núng ? - Sơn Tinh chiến thắng T T điều đó có ý nghĩa gì ? - Nội dung ,ý nghĩa của chuyện này ntn ? ( hs phát biểu – nhận xét – gv chốt – hs đọc ghi nhớ ). HĐ5 : HD hs luyện tập . - Kể lại chuyện ? (Nêu sự việc mở đầu –kếtthúc của truyện ...) _? có tự ý đổi mở đầu –kết thúc câu chuyện được không ? - Liên hệ thực tế ở địa phương-về hiện tượng lũ lụt ? - Nêu 1 số biẹn pháp của Đảng và nhà nước trong việc khắc phục thiên tai ? - Cảm nhận của em qua bức tranh ? ( hs nêu ) HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 20’. 4’ 3 I.Đọc ,tìm hiểu chú thích . 1.Đọc : 2.Từ khó : sgk . II.Tìm hiểu văn bản : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Thần núi - Có nhiều tài lạ - S Tinh cưới được M. Nương - Giao chiến với T T --> giữ hạnh phúc . --> sức mạnh thần kỳ . -Phản ánh sức mạnh vĩ đại của nd kiên trì đắp đê chống lũ lụt --->ước mơ chiến thắng thiên tai . - Thần nước - Tài năng không kém . -Đùng đùng nổi giận -đem quân đánh S T. - Hình tượng hoá sức mạnh của mưa to bão lũ --> kẻ thù hung dữ của nd . - *.Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập : _ Kể lại chuyện . - Liên hệ . - Nêu cảm nhận . - Kể tóm tắt chuyện . - ý nghĩa của chuyện . - Đọc kể chuyện –học thuộc ghi nhớ - Đọc ,soạn bài :Nghĩa của từ theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 10. Nghĩa của từ . A.Mục tiêu : Qua bài học giúp hs : - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ . - Rèn kỹ năng giải thích nghĩa của từ . _ Giáo dục hs ý thức sử dụng . B.Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , BP . - Trò : Đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình bài dạy : a.Tổ chức : (1’) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Kiểm tra : Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của truyện S T –T T ? HĐ2 : Giới thiệu bài : HĐ3 : HD hs tìm hiểu KN nghĩa của từ . - hs đọc VD sgk : ? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? ( 2 bộ phận ) . -? Bộ phận thứ nhất có vai trò gì ? ( Từ để giải thích ) . -? Bộ phận thứ 2 có vai trò gì ?Giải thích nghĩa của từ ) . - ? Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa của từ ? GV : Từ là đơn vị 2 mặt trong ngôn ngữ ( ND – HT ) –khi xét về cấu tạo của các từ :Tập quán ,lẫm liệt , nao núng ,là xét về mặt hình thức --> Giải thích về nghĩa là :Nội dung .) -? Qua tìm hiểu VD em hãy cho biết nghĩa của từ là gì ? - HD hs cách giải thích nghĩa của từ : - HS đọc lại cách giải thích nghĩa của từ : kình ngạc ,hoảng hốt ,sính lễ ... -? Làm thế nào để giải thích nghĩa của từ ? ? Nghĩa của từ : hoảng hốt ,vội vã ,cuống quýt –có giống nhau không ? (có ) GV : Những từ phát âm khác nhau mà có nghia xgiống nhau gọi là từ đồng nghĩa . ? Như vậy ta còn có cách nào để giải thích nghĩa của từ ? ? Qua tìm hiểu em thấy có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? (hs phát biểu – nhận xét – gv chốt – hs đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD hs luyện tập : - Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 1bài tập : 1,2,3, Đại diện các nhóm nêu ý kiến – nhận xét -GV chốt : HĐ5 : Củng cố : HĐ6 :Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 12 12’. 10’ 3’ . 2’. I Khái niệm về nghĩa của từ : 1. Ví dụ : sgk . 2. Nhận xét : *. Nghĩa của từ : là ND ( sự vật, tính chất , hành động ... mà từ biểu thị ). II. Cách giải thích nghĩa của từ : _ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị . - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích . *. Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập : 1. Bài 1 : Xác định cách giải thích nghĩa của từ : a. Đưa ra KN từ biểu thị :ST-TT,Tản Viên ,lạc hầu ,sính lễ ,hồng mao . b. Đưa ra từ đồng nghĩa : phán ,tâu ,nao núng . 2. Bài tập 2 : a - học tập b - học lỏm c - học hỏi d – học hành 3. Bài 3 : a - trung bình b - trung gian c- trung niên . - Nghĩa của từ . - Tác dụng của việc hiểu nghĩa của từ . Cách giải thích nghĩa của từ . - Học thuộc ghi nhớ – hoàn thiện 3 bài tập vào vở . - Đọc ,soạn bài :Sự việc và nhân vật trong văn tự sự . Soạn : Giảng : 6 Tiết 11 . Sự việc và nhân vật trong văn tự sự . A. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được : - Sự việc và nhân vật là 2 yếu tố then chốt của tự sự –ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự : Sự việc có quan hệ với nhau ,với nhân vật với chủ đề TP – sự việc luôn gắn với thời gian ,đặc điểm , nhân vật , diễn biến , nguyên nhân kết quả - nhân vật vừa là người làm ra sự việc , hành động ,vừa là người được nói tới . - Rèn luyện kỹ năng nhận biết sự việc , nhân vật . - GD hs lòng say mê học tập bộ môn . B. Chuẩn bị : Thầy : sgk , giáo án , B P . Trò : đọc, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình bài dạy : a. Tổ chức : (1’ ) b. Các hoạt động dạy học : Hộat động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Thế nào là nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ bằng cách nào ? HĐ2 : Giới thiệu bài : Sự việc khởi đầu của câu chuẹn là gì - các sự việc PT ntn – Tự sự là cách kể sự việc và nhân vật đó là 2 yếu tố quan trọng là cốt lõi của tự sự –Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài :Sự việc và nhân vật ... HĐ3 : HD hs tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự : -HS đọc câu chuyện trong sgk – thảo luận cặp –trả lời các câu hỏi : ? Sự việc khởi đầu của câu chuyện đó là gì ? ? Các sự việc đó phát triển ntn ? ? Sự việc nào cho biết xung đột trở nên gay gắt? ? Sự việc kết thúc ntn ? Trong các sự việc này có thể bỏ bớt sự việc nào không ? Vì sao ? ? Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp ntn ? ? Sự việc có quan hệ với chủ đề không ? ?Nếu kể 1 câu chuyện mà chỉ sự việc thì sự việc có hấp dẫn không ? ( 0 ) ? Sự việc trong chuyện do ai thực hiện / ? Việc xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? ? Diễn biến sự việc đó ? ? Xảy ra do nguyên nhân nào ? ? Việc kết thúc ra sao ? ? Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể với ST và vua Hùng ? ? Việc ST thắng TT mãi mãi có ý nghĩa gì ? HĐ4 : HD hs luyện tập : HS thảo luận nhóm đại diên - nêu ý kiến – nhận xét – G V chốt trên bảng phụ : HĐ5 : Củng cố : HĐ6 :Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 24’ 10’ 3’ 2’ I.Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 1.Sự việc trong văn tự sự . a. Ví dụ : sgk . b. Nhận xét : - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo trình tự có ý nghĩa : Sự việc trước giải thích lý do cho sự việc sau . - Sự việc quan hệ chặt chẽ với chủ đề . - Sự việc trong văn bản tự sự được trình bày cụ thể :Thời gian ,địa điểm , nhân vật , nguyên nhân , diễn biến , kết quả . - Người kể nêu sự việc bày tỏ thái độ của mình . II. Luyện tập . 1. Bài 1 : a. Nhân vật S T – T T là nhân vật chính thực hiện sự việc và thể hiện tư tưởng . b. Tóm tắt truyện . c. Không đổi ,không phù hợp N D chính . -- Sự việc trong văn tự sự . -- Kể tóm tắt truyện T G . -- Học bài . -- Làm bài tập : Kể lại 1 câu chuyện mà em thích . -- Đọc , soạn tiếp phần 2 của bài . Soạn : Giảng : 6 Tiết 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự . A. Mục tiêu : Như tiết 11 . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk ,giáo án , B P . - Trò : Đọc , soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk . Tiến trình bài dạy : Tổ chức : (1’ ) 6 Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Sự việc trong văn tự sự là gì ? Muốn câu chuyện kể được rõ ràng người kể cần chú ý những yếu tố nào ? HĐ2: Giới thiệu bài : HĐ3 : HD hs tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự : - H S : Kể 1 câu chuyện : ? Truyện có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật chính? ? Ai là người thực hiện các nhiệm vụ đã nêu ? ? Trong truyện ai là người được nói tới nhiều nhất ( nhân vật chính ) . - Vai trò của nhân vật chính ntn ? - Hãy nêu tên các nhân vật phụ ? - Nhân vật phụ có cần thiết không ? - Các nhân vật trong truyện được kể ntn ? ? Qua tìm hiểu em thấy đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự là gì ? ( hs phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) ? Kể lại chuyện T G ? - Truyện có mấy nhân vật ? Ai là nhân vật chính? ? Ai là người thực hiện các sự việc đã nêu ? ? Vai trò của nhân vật chính ? ? Hãy kể tên các nhân vật phụ ? ? Các nhân vật phụ có cần thiết không ? ? Các nhân vật được kể bằng cách nào ? ( gọi tên ,đặt tên ...) - HĐ4 : HD hs luyện tập : H S thảo luận nhóm - đại diên nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt trên bảng phụ . HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 15’ 17’ 5’ 2’ . I .2. Nhân vật trong văn tự sự : - Nhân vật trong văn tự sự vừa là kẻ thực hiện các sự việc , vừa là kẻ được nói tới . - Nhân vật chính đóng vai trò thể hiện tư tưởng của văn bản . _ Nhân vật tự sự được kể bằng cách : + gọi tên , đặt tên +giới thiệu lai lịch + kể việc làm + được miêu tả . *. Ghi nhớ : sgk II.Luyện tập : Bài 1 : a. b. Tóm tắt truyện S T –T T theo sự việc gắn với nhân vật chính (7 sự việc ) c. V B được gọi theo tên của nhân vật chính là S T –T T - Đây là truyền thống , thói quen của dân gian như : Tấm cám , Thạch Sanh ... - Vua Hùng kén rể --> chưa nói được thực chất của câu chuyện . - Dài , đánh đồng nhân vật phụ với nhân vật chính --> không thoả đáng . - Vai trò của sự việc ,nhân vật trong văn tự sự . - Sắp xếp và trình bày sự việc . - Quan hệ giữa nhân vật – sự việc . - Cách kể nhân vật . - Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập 2 . - Đọc ,soạn bài :Sự tích Hồ Gươm theo hệ thống câu hỏi sgk .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan3.doc
Giáo án liên quan