Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, tuần 4

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh.

- Học sinh: Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

C. Tiến trình dạy và học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 9 Ngày dạy: SƠN TINH THỦY TINH ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh. Học sinh: Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản. I. Giới thiệu bài: Đọc văn bản và chú thích: 2. Bố cục: 3 đoạn. a.Từ đầu đến một đôi: Vua Hùng kén rể. b. Tiếp đó rút quân về: Hai thần đến cầu hôn và cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. c. Phần còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh. II. Phân tích: 1. Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: Sơn Tinh: - Chúa vùng non cao, vẫy tay về phía nào thì phía ấy nổi lên cồn bãi, mọc núi đồi -> tượng trưng cho công trình đắp đê chống kũ và ước mơ về sức mạnh chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta ngày xưa. Thủy Tinh: - Chúa vùng nước thẳm gọi gió gió đến, hô mưa mưa về, dâng nước lên cuộn cuộn -> tượng trưng cho lũ lụt mưa gió. Ý nghĩa của truyện: - Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm và thể hiện sực mạnh, ước mong của nhân dân ta chế ngự thi6n nhiên và ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. III. Tổng kết: - Nội dung: - Nghệ thuật: vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 2: - Chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng đồng thời trồng thêm hàng triệu hécta rừng của nà nước ta hiện nay là đúng và rất cần thiết để chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, chống xói mòn, giữ thế cân bằng môi trường tự nhiên. & Bài tập 3: - Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy... vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Kể diễn cảm câu chuyện “ Thánh Gióng” s Cho biết ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng. - Gọi 2 học sinh * Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc và tìm hiểu chú thích trong SGK. s Truyện này có thể chia ra làm mấy đoạn ? Từ đâu đến đâu ? Nêu ý chính của mỗi đoạn ? s Kể tên các nhân vật trong truyện ? s Trong các nhân vật ấy ai là nhân vật chính ? s Sơn Tinh được miêu tả bằng những nghệ thuật tưởng tượng kỳ ảo như thế nào ? Tượng trưng cho những hiện tượng nào ? s Thủy Tinh được miêu tả bằng những nghệ thuật tưởng tượng kỳ ảo như thế nào ? Và được tượng trưng cho hiện tượng nào ? s Qua câu chuyện Sơn tinh Thủy Tinh nhằm giải thích điều gì ? Và nói lên mơ ước gì của nhân dân ta ngày xưa ? - Gọi HS đọc bài tập - Hướng dẫn - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét và bổ sung. - Gọi HS đọc bài tập - Hướng dẫn - Gọi HS trình bày bài làm. - Nhận xét và bổ sung. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Cho HS kể lại chuyện. - Học thuộc bài. - Chuẩn bị kỹ bài tiếp theo Tiếng Việt “ Nghĩ của từ” - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Kể. - Trình bày - Đọc diễn cảm và tìm hiểu chú thích trong SGK. - Đoạn 1: nói vua Hùng kén rể. - Đoạn 2: Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn. - Đoạn 3: giải thích hiện tượng lũ lụt. Sơn Tinh – Vua Hùng – Mị Nương – Thủy Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh - Chúa vùng non cao, chỉ tay về phía đông mọc lên cồn bãi, tượng trưng cho công trình đắp đê chống lũ. - Chúa vùng nước thẳm, gọi gió gió đến, hô mưa mưa về, tượng trưng cho hiện tượng lũ lụt. - Giải thích hiện tượng lũ lụt và mơ ước sức mạnh của nhân dân ta chế ngự thiên tai. Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 10,11 Ngày dạy: NGHĨA CỦA TỪ ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được + Thế nào là nghĩa của từ. + Một số cách giải nghĩa của từ. B. Chuẩn bị: Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ. Học sinh: Học bài, xem kỹ bài ở nhà. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới 1. Nghĩa của từ: - Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. Ví dụ: Tập quán hình thức nội dung 2. Cách giải thích nghĩa của từ: 2 cách - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví dụ: Lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm. vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 1: Một vài chú thích ở các văn bản đã học. Ngư tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái. Hoảng hốt: chỉ tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt. & Bài tập 2: Học tập. Học hỏi. Học hành. & Bài tập 3: Trung bình. Trung gian. Trung niên. & Bài tập 4: Giải thích từ: - Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước. - Rung rinh: rung động nhẹ và liên tiếp. & Bài tập 5: - Giải thích từ mất như nhân vật Nụ là không đúng. - Mất có nghĩa là không có, không thấy, không tồn tại nữa. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Thế nào là từ mượn ? Nêu Ví dụ ? s Từ mượn có tác dụng gì ? * Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc phần chú thích. - Tập quán:là thói quen của một cộng đồng từ lâu đời và được mọi người làm theo. - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. - Nao núng: lung lay không vững lòng tin ở mình. s Mỗi chú thích trên gồm có mấy bộ phận ? s Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ ? s Vậy nghĩa của từ là gì ? s Mỗi chú thích trên được giải thích bằng cách nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS trình bày bài làm. - Bổ sung và đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS trình bày bài làm. - Bổ sung và đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS trình bày bài làm. - Bổ sung và đánh gia.ù - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS trình bày bài làm. - Bổ sung và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS trình bày bài làm. - Bổ sung và đánh giá sNghĩa của từ là gì ? s Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? - Học thuộc bài, nắm vững bài. Chuẩn bị bài mới “ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Trình bày. - Trình bày - Hai bộ phận, hai nội dung. - Cá nhân - Cá nhân. - Từ tập quán: nghĩa được giải thích bằng khái niệm. - Nao núng: đưa ra từ đồng nghĩa. - Đọc. - Làm bài. - Trình bày. - Ghi vào vở bài tập. - Đọc. - Làm bài. - Trình bày. - Ghi vào vở bài tập. - Đọc. - Làm bài. - Trình bày. - Ghi vào vở bài tập. - Đọc. - Làm bài. - Trình bày. - Ghi vào vở bài tập. - Đọc. - Làm bài. - Trình bày. - Ghi vào vở bài tập. - Trình bày. Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 12 Ngày dạy: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự, sự việc và nhân vật. Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Sự việc có quan hệ với nhau, với nhân vật, với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn gắn bó với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. B. Chuẩn bị: Giáo viên: soạn giáo án, ghi phần 1 trang 37 vào bảng phụ. Học sinh: xem kỹ bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới. 1. Sự việc trong văn tự sự: - Sự việc được trình bày một cách cụ thể trong thời gian, địa điểm do nhân vật cụ thể thực hiện có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. - Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự: - Là kẻ thực hiện các sự việc và kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc giúp nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: gọi tên lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm. vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 1: Những việc mà các nhân vật đã làm. - Vua Hùng: Kén rể, ra lễ vật chọn rể. - Mị Nương: Theo Sơn Tinh về núi. - Sơn Tinh: đến cầu hôn, đem đủ lễ vật rước Mị Nương về núi, đánh lại Thủy Tinh. - Thủy Tinh: đến cầu hôn, đánh Sơn Tinh, thua rút quân về. & Bài tập 2: Kể chuyện, một lần không vâng lời. - Sự việc: Xảy ra theo áo mưa. Em bị mắc mưa về nhà tối bị cảm lạnh, phải học mấy ngày. Nhân vật chính là em, phụ là mẹ. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Cho biết ý nghĩa và đặc điểm chung của phương pháp tự sự ? - Gọi 2 HS * Giới thiệu bài: - Treo bảng phụ lên bảng. s Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu ? s Sự việc phát triển ? s Sự việc cao trào, sự việc kết thúc ? s Cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng ? s Các sự việc trên do ai hoạt động ? Xảy ra ở đâu ? Thời gian nào ? s Vậy sự việc trong văn tự sự được trình bài như thế nào? s Nếu kể một câu chuyện có 4 nhân vật em có thích không ? Ai là nhân vật chính, phụ ? s Nếu bỏ nhân vật phụ có được không ? Vì sao ? s Nhân vật trong truyện được thể hiện qua mặt nào ? - Hướng dẫn HS tự làm Cho HS về nhà làm s Trình bày sự việc trong văn tự sự ? s Nhân vật trong văn tự sự ? - Học kỹ bài, viết thành bài văn tự sự ở bài tập 2. - Chuẩn bị bài tiếp theo “ Sự tích Hồ Gươm” - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Trình bày. - Vua Hùng kén rể. - Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. - Vua ra điều kiện chọn rể. - Sơn Tinh đến trước cưới được vợ. - Thủy Tinh đến sau không cưới được vợ tức giân đánh Sơn Tinh. - Mối quan hệ liên tục. - Do nhân vật, địa điểm, thời gian Hùng Vương thứ 18 - Trình bày. - Em rất thích. Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Vua Hùng, Mị Nương là nhân vật phụ. - Trình bày - Gọi tên, lai lịch... - Tự làm và trình bày trước lớp. - Trình bày. Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 13 Ngày dạy: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Truyền thuyết ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gươm. Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: Giáo viên: soạn giáo án, tranh ảnh về Hồ Gươm. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản. I. Giới thiệu bài: 1. Đọc và chú thích văn bản. 2. Bố cục: 2 đoạn Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho Nghĩa quân mượn gươm thần đánh giặc. Phần còn lại: Long Quân đòi lại gươm sau khi đất nước hết giặc. II. Phân tích: 1. Long Quân cho Nghĩa quân mượn gươm thần: - Giặc Minh đô hộ nước ta, coi dân như cỏrác, làm nhiều điều bạo ngược. - Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại chúng nhiều lần nhưng đều thất bại. => Nghĩa quân Lam Sơn được tổ tiên giúp đỡ. 2. Lê Lợi đã nhận gươm như thế nào ? - Lê Thận người đánh cá được lưỡi gươm dưới nước gia nhập Nghĩa quân. - Lê Lợi được chuôi gươm tên rừng. Gươm tra vào chuôi vừa như in. => Khả năng đánh giặc của Nghĩa quân ở khắp nơi từ miền xuôi lên miền ngược một lòng chống giặc Minh. Sức mạnh của gươm thần: - Từ ngày có gươm thần, Nghĩa quân càng đánh càng thắng. Họ đánh tràn ra mãi. 4. Việc đòi lại gươm và trả gươm: - Một năm, sau khi đuổi giặc Minh Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại thanh gươm. => Mong đất nước ta hòa bình mãi mãi. III. Tổng kết: - Nội dung: ca ngợi chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỷ 15. Truyện còn giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta. - Nghệ thuật: vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 2: Sự việc Lê Lợi nhận gươm. - Lê Thận nhận gươm dưới nước. Lê Lợi nhận chuôi gươm trên rừng tra vào thì vừa như in lại có 2 chữ thuận thiên. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: - Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? s Cho biết ý nghĩa của truyện ? * Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS cách đọc và tìm hiểu chú thích. - Gọi HS đọc. s Truyện sự tích Hồ Gươm được chia làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn nói lên điều gì ? s Vì sao Đức Long Quân cho Nghĩa quân mượn gươm thần ? s Giặc Minh đô hộ nước ta như thế nào ? s Nghĩa quân chống lại giặc Minh ra sao ? s Kết qả như thế nào ? s Long Quân cho Nghĩa quân mượn gươm có ý nghĩa gì ? s Lê Lợi đã nhận gươm thần như thế nào ? - Giải thích nghĩa từ “thuận thiên” s Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng, chi tiết này mang ý nghĩa gì ? s Từ khi có gươm thần, Nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc như thế nào ? s Khi nào thì Long Quân đòi lại gươm ? s Kể lại việc trả gươm ? - Diễn giảng đoạn trả gươm. s Việc đòi lại gươm mang ý nghĩa gì ? s Qua truyện trên ta rút ra được ý nghĩa gì ? - Hướng dân HS làm bài. - Nhận xét và bổ sung những thiếu sót trong bài làm của HS. s Chỉ ra sức mạnh của gươm thần ? - Học kỹ bài, làm tiếp Bài tập 3. - Chuẩn bị bài tiếp theo “ Chủ đề và dàn bài của văn tự sự. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Trình bày - Đọc diễn cảm - Truyện Sự tích Hồ Gươm được chia làm hai đoạn. Long Quân cho dân ta mượn gươm. Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm. - Giặc Minh đô hộ nhân dân ta, chúng coi nhân dân ta như cỏ rác. Nghĩa quân Lam Sơn chống lại nhiều lần đều thua. - Kể lại việc Nghĩa quân nhận gươm theo ở trong SGK. - Trả lời - Trả lời. - Ý nghĩa Âu Cơ và Long Quân giúp đỡ con của họ đánh giặc. - Trả lời. - Trả lời - Kể - Tổ tiên ta mong muốn đất nước thanh bình mãi mãi. - Thảo luận nhóm. - Ý nói sứ mạnh đoàn kết của nhân dân ta từ miền xuôi lên miền ngược một lòng đánh giặc Minh. Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 9 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được chủ đề và dàn bài của văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo viên giáo án, cho sẵn một cái đề hướng dẫn HS biết làm bài văn tự sự. Học sinh: Học bài, đọc kỹ bài ở nhà. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới: 1. Chủ đề: (ý chính) - Là vấn đề mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. 2. Dàn bài: (gồm 3 phần) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. Thân bài: diễn biến sự việc. Kết bài: Kết cục sự việc. vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 1: Phần thưởng a. Chủ đề: biểu dương người nông dân có lòng dũng cảm tố cáo bọn cận thần và chế giễu cận thần tham lam. - Chủ đề của bài văn : Xin bệ hạ ... 50 roi. b. Phần mở bài: câu đầu. - Thân bài: từ ông ta đến 50 roi. - Kết bài: phần còn lại. & Bài tập 2: Đọc chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh và sự tích Hồ Gươm là phần mở bài cả 2 chuyện nêu tình huống còn kết thúc. Bài Sơn Tinh Thủy Tinh chuyện còn tiếp diễn, sự tích Hồ Gươm sự việc đã kết thúc. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Cho biết sự việc trong văn tự sự ? sCho biết nhân vật trong văn tự sự ? - Gọi 2 HS * Giới thiệu bài: - Gọi Hs đọc bài văn ở phần 1. s Tuệ Tĩnh đã ưu tiên trị bệnh cho con người nông dân đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc ? s Vậy chủ đề của bài văn này là gì ? Thể hiện câu nào? s Trong 3 tựa đề của bài văn, em chọn tựa nào ? s Các phần mở bài, thân bài, kết bài thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự ? - Gọi HS đọc bài. - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. - Học kỹ bài, nắm vững nội dung để chuẩn bị làm bài viết số 1. - Chuẩn bị bài mới tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Trình bày - Trình bày - Đọc bài. - Hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh. - Cả 3 tựa đề đều phù hợp với nội dung của bài văn. - Mở bài: giới thiệu chung. - Thân bài: diễn biến sự việc. - Kết bài: kết thúc sự việc. - Đọc Tuần 4: Ngày soạn: Tiết 15, 16 Ngày dạy: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết tìm hiểu đề bài văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: Giáo viên: soạn giáo án, viết 6 đề trong sách giáo khoa vào bảng phụ. Học sinh: học bài, làm bài, tìm hiểu bài mới ở nhà. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Hình thành nội dung bài mới. 1. Tìm hiểu đề: - Là phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề, để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện. - Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. - Cuối cùng viết thành bài văn theo bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Cách làm bài văn tự sự: (Theo các bước sau) - Tìm hiểu đề. - Lập ý. - Lập dàn ý. - Viết thành lời văn. vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 1: HS ghi lại dàn ý bài văn Phần thưởng. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Cho biết chủ đề trong văn tự sự ? s Bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nêu cụ thể ? * Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc đề trên bảng s Lời văn đề một nêu ra những yêu cầu gì ? Lời nào cho em biết điều đó ? s Đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải là văn tự sự không ? s Từ trọng tâm trọng mỗi đề trên là từ nào ? s Trong các đề, đề nào nghiêng về kể việc. s Vậy tìm hiểu đề là tìm cái gì ? s Tìm được yêu cầu của đề bước tiếp ta làm gì ? s Làm một bài văn tự sự hoàn chỉnh ta cần theo những bước nào ? s Trước khi làm bài vă tự sự cần chú ý điều gì ? s Làm bài văn tự sự theo mấy bước bước ? - Nắm vững bài. - Về nhà làm bài viết số 1. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Trình bày - Đọc. - Kể câu chuyện em thích. - Bằng lời văn của em. - Đề 3,4,5,6 dù không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự. - Đề 3: Kỷ niệm. - Đề 4: Sinh nhật - Đề 5: Quê em - Đề 6: Lớn rồi. - Kể người: 2,6 - Kể việc: 1,3 - Tìm lời văn yêu cầu của đề ta lập ý. - 4 bước. Tìm hiểu bài, lập ý, lập dàn ý. Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 17,18 Ngày dạy: SỌ DỪA ˜™ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang tốt xấu xí. Kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh. Học sinh: Xem bài, trả lời câu hỏi trong SGK. C. Tiến trình dạy và học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ vHoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài: vHoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản. I. Giới thiệu bài: 1. Cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, nhân vật là động vật. - Truyện thường có yêu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng. Cái thiện đối với cái ác. 2.Đọc văn bản, chú thích: 3.Bố cục: 3 đoạn. Từ đầu đến đặt tên Sọ Dừa. Tiếp đó đến dùng đến. Phần còn lại. II. Phân tích: 1. Sự ra đời của Sọ Dừa: - Người mẹ uống nước Sọ Dừa mang thai sanh ra Sọ Dừa không tay chân tròn như quả dừa cứ lăn lóc trong nhà, chẳng làm được việc gì => Hình dạng xấu xí gợi sự thương cảm đối với nhân vật. 2.Sự tài giỏi của Sọ Dừa: - Chăn bò giỏi, thổi sáo hay. - Nhanh chóng đáp ứng đủ lễ vật theo lời thách cưới của phú ông. - Thông minh, miệt mài đèn sách thi đỗ trạng nguyên. - Đoán trước sự cố xảy ra với vợ. => Hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa trái ngược nhau để khẳng định giá trị chân chính của con người. 3.Lí do cô Út lấy Sọ Dừa: - Cô Út hiền lành, tính thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. - Sọ Dừa bề ngoài thì xâu xí nhưng tài giỏi, thông minh. => Chính hai yếu tố trên cô Út đã trở thành bà trạng hạnh phúc. III. Tổng kết: - Nội dung: Đề cao giá trị chân chính, vẻ đẹp bên trong và tình thương đối với người bất hạnh. Chuyện còn toát lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan, còn sống còn hy vọng, còn mơ ước niềm tin chiến thắng cuối cùng của lẽ công bằng. - Nghệ thuật: vHoạt động 3: Luyện tập & Bài tập 2: Kể diễn cảm câu chuyện. vHoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Củng cố: Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số. s Kể diễn cảm truyện sự tích Hồ Gươm ? s Cho biết ý nghĩa của truyện Hồ Gươm ? * Giới thiệu bài: s Em hiểu thế nào là truyện cổ tích ? - Diễn giảng. - Truyện cổ tích kết thúc bao giờ cũng có hậu. - Đọc văn bản to, rõ ràng, phát âm chính xác, đọc diễn cảm bài

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 tuan 3.doc
Giáo án liên quan