Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Tiết 117: Ôn tập truyện và kí

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự.

- Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

Thái độ :

Yêu văn học

Kỹ năng :

Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án ; Bảng phụ

Học sinh:

Soạn bài ; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5016 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Tiết 117: Ôn tập truyện và kí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 117 ôn tập truyện và kí Ngày soạn: 7/4/2007 A Mục tiêu 1 Kiến thức : - Giúp HS hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện, kí trong loại hình tự sự. - Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. 2 Thái độ : Yêu văn học 3 Kỹ năng : Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập. B Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án ; Bảng phụ 2 Học sinh: Soạn bài ; Phiếu học tập C Tiến trình lên lớp : 1 I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6D vắng : 6E vắng : 5 II Bài cũ : ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 III * Bài mới : Đặt vấn đề : Chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều văn bản thuộc thể truyện và kí. Để giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học, chúng ta tiến hành ôn tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện, kí đã học GV: Yêu cầu HS nhắc lại tên và thể loại của các tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, kí hiện đại đã học từ bài 18 đến 22 và 25 đến 27. GV: Yêu cầu HS kết hợp lập bảng theo mẫu ở câu hỏi 1, 2 SGK I. Nội dung cơ bản của các truyện, kí đã học: STT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài Truyện dài (đoạn trích) Có Kể theo trình tự thời gian - Chính: Dế Mèn - Phụ: Dế Choắt, chị Cốc. Dế Mèn (Ngôi thứ nhất) Dế Mèn tự tả chân dung. Dế Mèn trêu chọc chị Cốc, gây ra cái chết của Dế Choắt. Mèn nhận được bài học đường đời đầu tiên. 2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyện dài Không có Ông Hai, thằng An, Cò...(mờ nhạt) An (Ngôi kể thứ nhất) Cảnh sắc phong phú vùng sông nước Cà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú trên sông. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Có Kể theo trình tự thời gian Anh trai, Kiều Phương, chú Tiến Lê, Quỳnh, bố mẹ KP Anh trai (Ngôi kể thứ nhất) Tài năng hội họa, tâm hồn tron sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái và sự tự ti của mình. 4 Vượt thác Võ Quảng Truyện dài Không có Dượng Hương Thư cùng các chèo bạn Cục và Cù Lao (Ngôi kể thứ nhất- chúng tôi) Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. 5 Buổi học cuối cùng An-phông-xơ Đô-đê Truyện ngắn Có Kể theo trình tự thời gian Phrăng, thầy Ha-men, cụ Hô-de... Phrăng (Ngôi thứ nhất) Buổi học cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị Phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Ph-răng. 6 Cô Tô Nguyễn Tuân Kí Không có Anh hùng Châu Hòa Mãn, vợ con, tg, dân trên đảo Tác giả (Ngôi thứ nhất) Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí-thuyết minh phim Không có Cây tre và họ hàng của tre, nhân dân, nông dân, bộ đội VN Dấu mình, xưng ngôi thứ ba Cây tre-người bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất nước và dân tộc Việt Nam. 8 Lòng yêu nước I-li-a Ê-ren-bua (Nga) Tùy bút-chính luận Không có Nhân dân các dân tộc, các nước cộng hòa trong đất nước LX Dấu mình, xưng nôi thứ ba Lòng yêu nước được khơi nguồn từ những vật bình thường, gần gũi, từ tình yêu gia đình, quê hương, được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 9 Lao xao Duy Khán Hồi kí-tự truyện Không có Các loài hoa, ong, bướm, chim, lũ trẻ Tác giả (ngôi kể thứ nhất) Tả, kể về các loài chi m ở làng quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian Hoạt động 2: Đặc điểm của truyện, kí II. Đặc điểm của truyện, kí: GV: Từ bảng tóm tắt trên yêu cầu HS trình bày đặc điểm của truyện và kí. 1. Giống nhau: - Thuộc loại hình tự sự - Có người kể chuyện hay người trần thuật (xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp) 2. Khác nhau: Truyện Kí - Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của tác giả. - Có cốt truyện, nhân vật. - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. - Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 trong SGK GV: Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK * Ghi nhớ: SGK IV Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn tập các nội dung chính của cácvăn bản đã được học về truyện, kí Soạn: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

File đính kèm:

  • docTIET 117.doc
Giáo án liên quan