I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- H×nh thµnh cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt s¬ l¬îc vÒ c¸c thÓ truyÖn kÝ trong lo¹i h×nh tù sù.
- Nhí ®¬îc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña c¸c t¸c phÈm truyÖn, kÝ hiÖn ®¹i ®• häc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 30 - Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản Tuần 30 –Tiết 117
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- H×nh thµnh cho häc sinh nh÷ng hiÓu biÕt s¬ lîc vÒ c¸c thÓ truyÖn kÝ trong lo¹i h×nh tù sù.
- Nhí ®îc néi dung c¬ b¶n vµ nh÷ng nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña c¸c t¸c phÈm truyÖn, kÝ hiÖn ®¹i ®· häc.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt của của Giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết này chúng ta ôn lại những kiến thức về văn bản đã học ở HKII.
Æ Hoạt động 2: Ôn tập nội dung cơ bản của các truyện kí đã học:
(?) Trong các bài từ 18 đến 22 và 25, 26, 27 chúng ta đã học các tác phẩm truyện (hoặc trích đoạn truyện) và kí hiện đại. Em hãy đọc lại các tác phẩm đó rồi làm bảng thống kê theo mẫu.
- HS đã thống kê phần này ở nhà. Đứng lên trình bày trước lớp.
- HS khác bổ sung, nhận xét.
1/ Nội dung cơ bản các truyện kí đã học:
TT
Tªn t¸c phÈm
T¸c gi¶
ThÓ lo¹i
Tãm t¾t néi dung ( ®¹i ý)
1
DÕ mÌn phiªu lu ký (trÝch)
T« Hoµi
TruyÖn
DÕ MÌn cã vÎ ®Ñp cêng tr¸ng, tÝnh t×nh xèc næi kiªu c¨ng. Trß nghÞch cña DÕ MÌn g©y ra c¸i chÕt th¶m th¬ng cho DÕ Cho¾t vµ DÕ MÌn ®· rót ra bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn
2
S«ng nø¬c Cµ Mau (TrÝch §Êt rõng Ph¬ng Nam)
§oµn Giái
TruyÖn
C¶nh quan ®éc ®¸o cña vïng Cµ Mau víi s«ng ngßi, kªnh r¹ch bña gi¨ng chi chÝt, rõng ®íc trïng ®iÖp hai bªn bê vµ c¶nh chî n¨m c¨n tÊp nËp, trï phó häp ngay trªn mÆt s«ng
3
Bøc tranh cña em g¸i t«i
T¹ Duy Anh
TruyÖn ng¾n
Tµi n¨ng héi ho¹, t©m hån trong s¸ng vµ lßng nh©n hËu ë c« em g¸i ®· gióp cho ngêi anh vù¬t lªn lßng tù ¸i, ®è kÞ, tù ti cña m×nh
4
Vît th¸c (TrÝch Quª néi)
Vâ Qu¶ng
TruyÖn (®o¹n trÝch)
Hµnh tr×nh ngîc s«ng Thu Bån vît th¸c cña con thuyÒn do dîng H¬ng Th chØ huy. C¶nh s«ng níc vµ hai bªn bê, søc m¹nh vµ vÎ ®Ñp cña con ng¬× trong cuéc vît th¸c
5
Buæi häc cuèi cïng
An- ph«ng x¬ ®« ®ª (Ph¸p)
TruyÖn ng¾n
Buæi häc tiÕng Ph¸p cuèi cïng cña líp häc trêng lµng vïng An-d¸t bÞ phæ chiÕm ®ãng vµ h×nh ¶nh thÇy gi¸o Ha-men qua c¸i nh×n, t©m tr¹ng cña chó bÐ Phr¨ng.
6
C« T« (trÝch)
NguyÔn Tu©n
KÝ
VÎ ®Ñp t¬i s¸ng phong phó cña c¶nh s¾c trªn vïng ®¶o C« T« vµ mét nÐt sinh ho¹t cña ng¬× d©n trªn ®¶o
7
C©y tre ViÖt Nam
ThÐp Míi
KÝ
C©y Tre lµ ngêi b¹n gÇn gòi, th©n thiÕt cña nh©n d©n ViÖt Nam trong cuéc sèng, lao ®éng, chiÕn ®Êu. BiÓu tîng cña ®Êt nø¬c d©n téc
8
Lßng yªu níc (trÝch b¸o Thö löa)
I-lia £ ren bua (Nga)
Tuú bót chÝnh luËn
Lßng yªu nø¬c khëi nguån tõ lßng yªu nh÷ng vËt b×nh thêng gÇn gòi, tõ trong gia ®×nh, quª h¬ng. Lßng yªu níc ®îc thö th¸ch vµ béc lé m¹nh mÏ trong cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ tæ quèc
9
Lao xao (trÝch Tuæi th¬ im lÆng)
Duy Kh¸n
Håi kÝ tù truyÖn (§o¹n trÝch)
Miªu t¶ c¸c loµi chim ë ®ång quª, qua ®ã béc lé vÎ ®Ñp, sù phong phó cña thiªn nhiªn, lµng quª vµ b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc.
Æ Hoạt động 3: Ôn tập về đặc điểm truyện kí:
à GV cho HS làm yêu cầu 2.
- HS lập bảng thống kê theo câu hỏi.
- HS khác bổ sung. GV góp ý, sửa chữa, rồi nêu tóm tắt những đặc điểm của truyện kí.
Tác phẩm
(hoặc đoạn trích)
Thể loại
Cốt truyện
Nhân vật
Nhân vật kể chuyện
Dế Mèn phiêu lưu kí
Truyện
x
x
X
Sông nước Cà Mau
Truyện
Đoạn này trích từ một truyện nhưng kho tách riêng lại có tính chất kí và không có cốt truyện.
Bức tranh của em gái tôi
Truyện
x
x
X
Vượt thác
Truyện
x
x
Buổi học cuối cùng
Truyện
x
x
X
Cô Tô
Kí
Cây tre Việt Nam
Kí
Lòng yêu nước
Kí
Lao xao
Hồi kí
x
à Tiếp tục GV cho HS quan sát bảng thống kê.
(?) Nhìn vào bảng thống kê em hãy nhận xét: Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí?
- GV góp ý, sửa chữa.
(?) Tíếp tục em hãy quan sát và nhận xét truyện và kí có những điểm gì khác nhau?
à Gv nhấn mạnh thêm: Tự sự là phương thức tái hiện đời sống bằng kể và tả thể hiện qua cái nhìn và thái độ của người kể.
* Lưu ý: bài Sông nước Cà mau là đoạn trích dài, trong đoạn không xuất hiện nhân vật và cốt truyện còn bài Vượt Thác cũng là đoạn truyện dài, có xuất hiện nhân vật, nhưng yếu tồ cốt truyện ở đây hết sức đơn giản
Cây tre VN là là bài kí giàu chất tùy bút trữ tình, còn Lòng yêu nước lại là tùy bút – chính luận. Như vậy các đặc điểm thể loại ở mỗi tác phẩm cụ thể không phải trường hợp nào cũng thuần nhất mà nhiều khi có sự pha trộn, xâm nhập lẫn nhau
à Hoạt động 4: HS tìm hiểu câu hỏi 3.
(?) Những tác phẩm truyện kí đã học để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người?
- GV cho HS phát biểu, trao đổi. Cần khuyến kiến riêng. khích những ý
à Cuối cùng GV cho HS thực hiện phần ghi nhớ.
à Tiếp tục ở câu hỏi 4, GV cho HS về nhà làm.
(?) Em thấy thích đoạn văn miêu tả nào trong các truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các truyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật ấy.
- HS quan sát, tìm chi tiết, trả lời.
î Giống:
+ Đều thuộc loại hình tự sự
+ Đều có người kể truyện hay người trần thuật (Có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng 1 nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3).
î Khác:
+ Truyện phần lớn có hư cấu.
+ Kí: ghi lại những gì có thực, đã từng xảy ra.
+ Truyện thường có cốt truyện, nhân vật. Còn kí thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS khác bổ sung, nhận xét.
î Các truyện và kí giúp hình dung và cảm nhận được vì cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc ® sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; rồi vẽ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng biển. Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim... cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sồng của họ, trước hết là những người lao động
- HS thực hiện.
- HS về nhà làm vào giấy đôi. Lấy điểm 15’.
2. Đặc điểm của truyện và kí:
* Giống:
- Đều thuộc loại hình tự sự
- Đều có người kể truyện hay người trần thuật.
* Khác:
+ Truyện phần lớn có hư cấu.
+ Kí: ghi lại những gì có thực, đã từng xảy ra.
+ Truyện thường có cốt truyện, nhân vật. Còn kí thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
3. Cảm nhận về đất nước, con người qua truyện và kí:
Là cảnh sắc thiên nhiên xinh đẹp, phong phú riêng biệt của từng vùng miền. Cuộc sống của con người cũng mang những nét văn hoá đặc trưng riêng.
Ghi nhớ
- Truyện có nhiều thể như: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết,…; kí bao gồm nhiều thể như: kí sự, bút kí, nhật kí, phóng sự, … Truyện và kí hiện đại thường viết bằng văn xuôi.
- Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kí sự, phóng sự) thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phương thức tái hiện đời sống chủ yếu bằng kể và tả. Tác phẩm tự sự là câu chuyện về người hoặc sự việc nào đó được kể lại, miêu tả lại qua lời của người kể chuyện. Các yếu tố cốt truyện, nhân vật, lời kể thường không thể thiếu đucợ trong tác phẩm truyện.
4. Củng cố:
à GV nhắc lại những ý chính đã học.
5. Dặn dò:
- Xem lại nội dung bài. Học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tt “Câu trần thuật đơn không có từ là”
. Đọc nội dung, ghi nhớ.
. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Làm thử Bt1.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng Việt Tuần 30 – Tiết 118
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nằm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: SGK, soạn bài trước.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu nhận xét chung về truyện và kí mà em đã học?
à GV yêu cầu HS nộp bài thu hoạch ở nhà.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt của của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Các em đã tìm hiểu về câu trần thuật đơn có từ là. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu trần thuật đơn không có từ là.
Æ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
à GV gọi HS đọc vd.
à GV treo bảng phụ ghi các vd lên bảng.
(?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu?
(?) Vị ngữ các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy nêu câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm về vị ngữ như thế nào?
à GV đặt câu hỏi 3.
(?) Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
Æ Hoạt động 3: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại.
à GV gọi 1 HS đọc lại vd.
à GV treo bảng phụ các vd,
(?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở 2 vd?
à Tiếp tục GV gọi HS đọc đoạn trích SGK119
(?) Câu hỏi thảo luận: Em hãy chọ trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn trích. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác?
- GV cho thảo luận 2’.
- GV kết luận, chỉnh sửa.
(?) Và qua tìm hiểu, em thấy hai câu a, b này có đặc điểm gì khác nhau?
GV giải thích: Với hai dạng như vậy, câu a được gọi là câu miêu tả. Còn câu b thì gọi là câu tồn tại.
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết: như thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại?
- GV chốt ý và cho ghi bài.
Hoạt động 4: Luyện tập.
BT1. GV gọi HS đọc Bt1.
(?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại?
- GV kết luận.
à Nếu không còn thời gian. BT2 GV cho HS về nhà làm.
(?) Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
- HS đọc vd. HS khác quan sát.
- HS xác định. Bạn khác nhận xét
a/ Phú ông// mừng lắm.
C V (cụm TT)
b/ Chúng tôi// tụ hội ở góc sân.
C V (cụm ĐT)
î Vị ngữ của các câu trên do các từ ngữ sau tạo thành:
a/ cụm tính từ: mừng lắm.
b/ cụm động từ: tụ họp ở góc sân.
- HS trả lời ghi nhớ 1.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS khác nhận xét.
Ê Phủ định như sau:
a/ Phú ông không mừng lắm.
b/ Chúng tôi không tụ họp ở góc sân.
- HS đọc to vd,
- HS khác quan sát.
- HS xác định qua cách đặt câu hỏi tìm C hoặc V.
Ê Xác định C – V:
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé
Tr.ng C
con // tiến lại.
V
b/ Đằng cuối bãi, tiến lai //
Tr.ng V
hai cậu bé con.
C
- HS đọc, HS khác chú ý.
- HS trao đổi nhóm. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
Ê Chọn câu b để điền. Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích (thông báo). Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
Ê Cụm C – V đảo vị trí với nhau.
- HS trả lời ghi nhớ.
- HS đọc, HS khác chú ý.
- HS làm cá nhân 4’. Mỗi em lên làm 1 câu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, về nhà làm.
I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
* Xét các vd – SGK118
* Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Vd:
a/ Phú ông// mừng lắm.
C V(cụm TT)
b/ Chúng tôi// tụ hội ở góc sân.
C V(cụm ĐT)
* Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. Vd: Phú ông không mừng lắm.
II/ Câu miêu tả và câu tồn tại:
* Xét các vd – SGK119
- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, … của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Vd: Đằng cuối bãi, hai cậu
Tr.ng C
bé con // tiến lại.
V
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Vd: Đằng cuối bãi, tiến lai
Tr.ng V
//hai cậu bé con.
C
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định C – V và nhận xét:
a.
(1) Bóng tre/ trùm lê âu
C V
yếm làng, bản, xóm, thôn
(câu miêu tả)
(2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình
V C
mái chùa cổ kính (câu tồn tại)
(3) Dưới bóng tre xanh, ta/
c
gìn giữ 1 nền văn hóa lâu
v
đời (câu miêu tả)
b.
(1) Bên hàng xóm tôi có//
V
cái hang của Dế Choắt.
C
(câu tồn tại)
(2) Dế Choắt/ là tên tôi đã
C V
đặc cho nó chế giễu và trịch thượng thế. (câu miêu tả)
c. (1) Dưới gốc tre, tua tủa/
V
những mầm măng.
C
(câu tồn tại)
(2) Măng/ trồi lên nhọn
C v
hoắt như 1 mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy. (câu miêu tả)
Bài tập 2:
(Tham khảo): Trường em nằm cạnh con sông, trường em có những lớp học xây ngói. Tự nhiên gần đây, mọc lên 1 cây bàng giữa sân. Cả trường chăm sóc cây bàng cho nó chóng lớn để che mát sân trường. Vút lên giữa sân 1 cây cột cờ trang nghiêm.
à Câu 2,4 là câu tồn tại.
4. Củng cố:
(?) Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
(?) Câu miêu tả là gì? Câu tồn tại là gì?
5. Dặn dò:
- Học bài, hoàn tất bài tập.
- Soạn bài tt “Ôn tập văn miêu tả”.
. Đọc nội dung SGK. Ghi nhớ.
. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
* Câu hỏi trắc nghiệm
1/ Câu trần thuật đơn không có từ là, vị ngữ thường do từ loại nào tạo thành?
a. Tính từ (hoặc cụm tính từ) b. Động từ (hoặc cụm động từ)
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai.
2/ Câu miêu tả được cấu tạo như thế nào?
a. Chủ ngữ đứng trước vị ngữ b. Chủ ngữ đứng sau vị ngữ
c. Không có chủ ngữ d. Không có vị ngữ.
3/ Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại?
a. Chim hót líu lo.
b. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc.
c. Trên đồng ruộng, những cánh cò bay lượn trắng phau.
d. Trền đồng ruộng trắng phau những cánh cò.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tập làm văn Tuần 30 –Tiết 119
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của 1 bài văn miêu tả.
Nhận xét và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
Thông qua các BT thực hành đã nêu, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tà người.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?
(?) Câu miêu tả là gì? Câu tồn tại là gì? Cho ví dụ minh họa.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt của của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Các em đã tìm hiểu về văn tả cảnh và văn tả người. Hôm nay ta dành 1 tiết để ôn lại văn miêu tả.
Æ Hoạt động 2: Tìm hiểu những yêu cầu về văn miêu tả.
à GV bắt đầu bằng những yêu cầu các em so sánh các thể dạng văn.
(?) Văn miêu tả chia mấy loại lớn.
à GV chỉnh sửa, bổ sung.
(?) Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả cần phải có những điều kiện gì.
à GV kết luận.
(?) Câu hỏi thảo luận: Bố cục của bài văn miêu tả gồm mấy phần – nội dung của từng phần?
à GV kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
à Do lượng thời gian không nhiều. GV chia nhóm cho HS thảo luận và làm bài.
à GV cho HS 5’ để làm bài.
à Tuần tự GV gọi các nhóm trả lời theo từng bài tập.
à GV gọi nhóm tổ 1.
à GV gọi nhóm tổ 2.
à GV gọi nhóm tổ 3.
à GV gọi nhóm tổ 4.
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy nhận xét muốn tả người hoặc tả cảnh cần chú ý điều gì?
à GV kết luận, cho ghi bài.
à Nếu còn thời gian GV cho HS đọc phần Đọc thêm, nếu không dặn dò các em về nhà xem thêm.
- HS trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm 2’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ê Bố cục của bài văn miêu tả:
- MB: Thường giới thiệu khái quát cảnh hoặc người được tả.
- TB: Tả chi tiết đối tượng (Cảnh hoặc người hoặc cả cảnh và người) theo 1 thứ tự nhất định.
- KB: Thường nêu lên nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc người đã tả.
- Tổ 1: câu 1
- Tổ 2: câu 2
- Tổ 3: câu 3
- Tổ 4: câu 4
HS trao đổi nhóm. Đại diện trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
- Nhóm trình bày.
- Nhóm khác trong tổ nhận xét.
- Nhóm trình bày.
- Nhóm khác trong tổ nhận xét.
- Nhóm trình bày.
- Nhóm khác trong tổ nhận xét.
- Nhóm trình bày.
- Nhóm khác trong tổ nhận xét.
- HS trả lời ghi nhớ.
I/ Những yêu cầu cơ bản về văn miêu tả:
1. Văn miêu tả chia 2 loại lớn: tả người và tả cảnh.
* Trong tả người có tả chân dung và tả người trong hoạt động, hành dộng. Cũng có những bài tả người trong cảnh
2. Yêu cầu đối với người viết: Đòi hỏi phải có kĩ năng: quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày các hình ảnh ấy theo 1 thứ tự nhất định.
II/ Bài tập:
1. Đoạn văn hay và độc đáo là vì:
- Tác giả lựa chọn những chi tiết, hình ảnh đặc sắc
- Có sự quan sát tinh tế, liên tưởng, so sánh nhận xét độc đáo.
- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt trôi chảy có hệ thống.
- Thể hiện rõ thái độ của tác giả với đối tựong được tả
2. Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu hoàn cảnh được ngắm chùm sen vào mùa hoa nở.
- TB: Tả từ trên xuống
+ Mặt nước hồ thế nào?
+ Thân sen, lá sen thế nào?
+ Hoa sen thế nào?
+ Mùi hương tỏa trên khắp đầm thế nào?
+ Mây trời chiếu xuống đầm sen thế nào?
- KB: Cảm xúc của em trước 1 đầm sen đang nở về sự sinh động, trong sáng, thuần khiết của thiên nhiên.
3. Dàn ý:
- MB: Em bé ấy là ai? em quan sát em bé đó trong hoàn cảnh nào?
- TB: Tả hình dáng làm rõ nét ngây thơ bụ bẩm: Em bao nhiêu tuổi? Cao bao nhiêu? Sự bụ bẩm thể hiện trên khuôn mặt, trên thân hình, trên tay chân thế nào?
+ Tả việc tập đi kết hợp với tập nói thể hiện bước chập chững, lời bi bô: Em bé bước chậm thế nào? Vừa bước vừa nói (bi bô) những gì? Vừa nói cười thế nào? Khi ngã, em nói gì? Khóc, mều thế nào? Em đã giúp em bé tập nói, tập đi thế nào?
+ Tả dáng bụ bẫm trong khi nói, tập đi càng tăng thêm tính dễ thương tính ngộ nghĩnh thế nào?
- KB: Cảm nghĩ của em về thế hệ nhi đồng? về tương lai của mầm non đất nước có thề nói lại thời còn nhỏ của em qua lời kể của mẹ
4. Chọn 2 đoạn trong 2 bài:
- Đoạn tả: tác giả tả cái gì?
+ Chọn chi tiết nào để tả.
+ Liên tưởng so sánh như thế nào?
+ Tả theo trình tự nào?
- Đạon tự sự:
+ Tác giả kể chuyện gì
+ Chọn sự việc gì để kể
+ Ai kể
+ Kể theo trình tự nào?
+ Nhân vật được kể là ai?
Þ từ đó xác định đoạn nào là tả và đoạn nào là kể.
Ghi nhớ
Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu, sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định. Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, tượng tượng, ví von, so sánh.
4. Củng cố:
(?) Khi làm văn miêu tả (về người hoặc cảnh) ta cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò:
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tt “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ”.
. Đọc nội dung, ghi nhớ.
. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Thử làm trước Bt1.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng Việt Tuần 30 – Tiết 120
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ.
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt của của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
à GV giới thiệu yêu cầu tiết học.
Æ Hoạt động 2: Chữa câu thiếu chủ ngữ.
à GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 1.
(?) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu a, b.
(?) Câu hỏi thảo luận: Em hãy chữa lại câu a cho đúng (Lưu ý: có thể chữa thành nhiều cách).
à GV góp ý, bồ sung.
Æ Hoạt động 3: Chữa câu thiếu vị ngữ.
à GV gọi 1 HS đọc lại các vd SGK.
(?) Tìm chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi câu.
à GV góp ý, sửa chữa.
(?) Em hãy chữa lại câu viết sai cho đúng.
(?) Tiếp tục em hãy chữa lại câu c.
Hoạt động 4: Luyện tập.
BT1. GV gọi HS đọc yêu cầu Bt2.
(?) Nhắc lại cách tìm chủ ngữ, vị ngữ?
GV: Dựa vào đó em hãy đặt câu hỏi để tìm C, V.
BT2.
Cho Hs xác định
Chủ-vị để biết câu thiếu thành phần nào
BT3.
Cho Hs đặt câu? để tìm CN
BT4.
Cho Hs đặt câu? để tìm vị ngữ
BT5. Nếu không còn thời gian, GV hướng dẫn cho HS về nhà làm.
Câu ghép là câu có chứa hơn 1 cụm C-V. Mỗi cụm C-V trong câu ghép được gọi là vế câu.
? Chúng ta giải thích bằng cách nào
- HS phân tích: 2 HS làm.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc. HS khác quan sát.
- HS làm cá nhân 3’. Mỗi em trả lời 1 câu.
- HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS khác nhận xét.
Ê Có 2 cách chữa:
- Thêm VN.
- Biến cụm danh từ đã cho thành 1 bộ phận của cụm C – V.
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
Ê Có 3 cách chữa:
- Thêm 1 cụm từ làm VN
- Biến câu đã cho (gồm 2 cụm danh từ) thành 1 cụm C –V
- Biến câu đã cho thành 1 bộ phận của câu:
Ê CN sẽ trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?...
VN trả lời câu hỏi: Là ai? Là cái gì? như thế nào? Làm sao?...
- HS tìm, xác định. HS khác nhận xét, chỉnh sửa.
- Mỗi HS đặt 1 câu.
- HS còn lại nhận xét.
- Tương tự HS làm.
- HS nghe hướng dẫn, về nhà làm vào vỡ bài tập.
I/ Câu thiếu chủ ngữ:
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
a. Qua truyện Dế mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
à Câu a không có CN (không biết ai cho thấy).
b. Qua truyện “DMPLK”, em/ thấy DM biết phục thiện
C V
à Câu b đủ hai thành phần.
2. Chữa lại câu a:
* Có 3 cách chữa:
- Thêm chủ ngữ: Qua truyện “DMPLK”, tác giả (Tô Hoài) // cho em thấy DM biết phục thiện.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “DMPLK” // cho em thấy DM biết phục thiện
- Biến vị ngữ thành 1 cụm C-V: Qua truyện “DMPLK”, em // thấy DM biết phục thiện.
II/ Câu thiếu vị ngữ:
1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ:
a/ Câu có đầy đủ 2 thành phần.
b/ Chưa thành câu, mới chỉ là 1 cụm danh từ:
- Danh từ trung tâm: hình ảnh
- Phụ ngữ: Thánh Gióng...
à Đây là câu thiếu VN.
c/ Chưa thành câu. Chỉ mới có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó (người học giỏi nhất lớp 6A)
à Đây là câu thiếu VN.
d/ Câu có đầy đủ C-V.
2/ Chữa lại:
* Chữa câu b:
- Thêm VN: Hình ảnh TG cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù // đã để lại trong em niềm kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành 1 bộ phận của cụm C – V: Em // rất thích hình ảnh TG cưỡi...vào quân thù.
* Chữa câu c:
- Thêm 1 cụm từ làm VN: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A // là bạn thân của tôi.
- Biến câu đã cho (gồm 2 cụm danh từ) thành 1 cụm C –V : Bạn Lan // là người học giỏi nhất lớp 6A.
- Biến câu đã cho thành 1 bộ phận của câu: Tôi // rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
1. Đặt câu hỏi để kiểm tra chủ ngữ, vị ngữ:
a/ Ai không làm gì nữa? (CN)
Từ đâu đó, bác tai, cô mắt, cậu chân... như thế nào? (VN)
b/ Ai đẻ được?- Hổ
- Hổ như thế nào – Đẻ được.
c/ Ai già rồi chết? - Bác Tiều. (CN)
? Hơn mười năm sau Bác Tiều như thế nào? (VN)
Bài tập 2
a/ Đủ hai thành phần
b/ Thiếu CN. Chữa lại: bỏ từ với.
c/ Thiếu VN: chữa lại Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
d/ Câu đủ thành phần
Bài tập 3
a/ Ai bắt đầu học hát. (HS lớp 6A).
(Làm tương tự với các câu b,c,d)
Bài tập 4
a/ Khi học lớp 5 Hải như thế nào?
- Còn rất nhỏ.
- Học rất giỏi
- Học giỏi nhất môn Toán.
- ...
(Làm tương tự với câu b,c,d)
5. Cách chuyển như sau
* Tách riêng từng vế câu của câu ghép.
* Thay dấu phẩy hoặc các quan hệ từ (nếu có) bằng dấu chấm, viết hoa các chữ đầu câu. VD.
a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con.Còn Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.
b. Mầy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Tr
File đính kèm:
- Van 6 HKII Tuan 30.doc