MỤC TIÊU
Kiến thức :
- Giúp HS hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra được những sai sót khi viết đơn.
Thái độ :
Ý thức được trong trường hợp nào thì viết đơn.
Kỹ năng :
Rèn kĩ năng viết đơn đúng
PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích; Nêu vấn đề; Gợi mở.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Giáo án ; Tham khảo tài liệu
Học sinh:
Soạn bài
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8237 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31 - Tiết 124: Viết đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 124
Viết đơn
Ngày soạn: 18/4/2007
A
Mục tiêu
1
Kiến thức :
- Giúp HS hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì?
- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra được những sai sót khi viết đơn.
2
Thái độ :
ý thức được trong trường hợp nào thì viết đơn.
3
Kỹ năng :
Rèn kĩ năng viết đơn đúng
B
Phương pháp:
Phân tích; Nêu vấn đề; Gợi mở...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án ; Tham khảo tài liệu
2
Học sinh:
Soạn bài
C
Tiến trình lên lớp :
1
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6D vắng : 6E vắng :
5
II
Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề : Mỗi khi cần phải nghỉ học, e m phải nhờ bố (mẹ) làm gì? Trên tờ giấy ấy bố (mẹ) em đã viết những gì?
Đó là đơn xin phép nghỉ học. Vậy thế nào là văn bản đơn từ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Khi nào cần viết đơn
GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
? Từ những tình huống đó, hãy nhận xét khi nào cần viết đơn?
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK
? Trong những trường hợp đó, trường hợp nào cần phải viết đơn? Viết gửi ai?
TL: - Bị mất chiếc xe đạpđ Viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ tìm lại xe
- Muốn theo học lớp nhạc, hoạđ viết đơn xin nhập học gửi nhà trường
- Gây mất trật tự trong giờ Toánđ không
I. Khi nào cần viết đơn?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
- Tất cả 4 tình huống trên đều cần phải viết đơn.
- Khi muốn đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó thì cần phải viết đơn.
viết đơn mà phải viết bản tương trình hay kiểm điểm trước thầy
- Muốn học ở nơi mớiđ viết đơn xim học, đơn xin chuyển trường gửi trường cần chuyển.
GV: Kết luận
Hoạt động 2: Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
GV: Gọi HS quan sát, đọc 2 mẫu đơn trong SGK rồi rút ra kết luận.
? Các mục ở trong đơn được trình bày theo một thứ tự như thế nào?
? Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống và khác nhau?
? Những phần nào quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn?
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:
1. Các loại đơn: Căn cứ vào hình thức và nội dung trình bày trong đơn, chia làm 2 loại:
a) Đơn theo mẫu:
- Người viết chỉ cần điền những từ, câu thích hợp vào những chỗ có dấu.........
- Cần chú ý đọc kĩ để viết đúng.
b) Đơn không theo mẫu:
Người viết cần phải nghĩ nội dung và trình bày.
2. Những nội dung không thể thiếu trong đơn:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm làm đơn và ngày ... tháng ... năm.
- Tên đơn: Đơn xin...
- Nơi gửi: Kính gửi...
- Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
- Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng...
- Cam đoan và cảm ơn
- Kí tên
Hoạt động 3: Cách thức viết đơn
? Từ những nội dung trên, hãy rút ra cách thức viết đơn?
? Trong khi viết đơn cần lưu ý những điểm nào?
III. Cách thức viết đơn:
1. Viết theo mẫu: nguời viết chỉ cần điền đúng những nội dung cần thiết vào chỗ trống.
2. Viết không theo mẫu: vẫn trình bày theo một thứ tự nhất định (như mục II.2)
* Một số lưu ý:
- Đơn từ không theo mẫu thường phải viết tay, không nên dùng bản in.
- Tên đơn phải được viết hạoc in bằng khổ chữ to
- Trình bày sáng sủa, cân đối
GV: Gọi HS đọc ghi nhơ trong SGK
- Trình bày sự việc một cách rõ ràng , thành thực, lí do và nguyện vọng phải chính đáng.
- Đơn phải viết theo trình tự nhất định.
* Ghi nhớ: SGK
IV
Dặn dò:
-Về nhà học bài, viết một đơn xin phép nghỉ học
- Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
File đính kèm:
- TIET 124.doc