I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Điểm giống và khác của truyện và kí.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học.
- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân và thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện kí đã học.
3. Thái dộ: HS thêm yêu mến cảnh thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm yếu tố đồng dao, thành ngữ, cổ tích trong văn bản.
- Tình cảm giải thích nhan đề lao xao.
Trả lời:
* Thành ngữ: dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp đàn bà,lia lia láu láu như quạ dòm
chuồng ngựa.
- Cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, và chim chèo bẻo.
- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri.
Chim ri là dì sao sậu.
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo em là em tu hú.
Tu hú là chú bồ các.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 30/03/2011. TUẦN: 31
NGÀY DẠY:
TIẾT 116-117
ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Điểm giống và khác của truyện và kí.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã học.
- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân và thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện kí đã học.
3. Thái dộ: HS thêm yêu mến cảnh thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm yếu tố đồng dao, thành ngữ, cổ tích trong văn bản.
- Tình cảm giải thích nhan đề lao xao.
Trả lời:
* Thành ngữ: dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp đàn bà,lia lia láu láu như quạ dòm
chuồng ngựa.
- Cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, và chim chèo bẻo.
- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri.
Chim ri là dì sao sậu.
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo em là em tu hú.
Tu hú là chú bồ các.
* Giải thích nhan đề văn bản lao xao:
- Lao xao laø töø gôïi nhöõng aâm thanh hoaëc tieáng ñoäng nhoû roän leân xen laãn vaøo
nhau khoâng ñeàu.
- Trong vaên baûn naøy, lao xao laø aâm thanh cuûa ong, böôùm, tieáng treû em noâ ñuøa,
tieáng chim hoùt,…Taát caû taïo neân moät böùc tranh queâ sinh ñoäng, nhieàu maøu saéc.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2:
- HS nhắc lại những TP truyện kí đã học.
- Thống kê bảng (sgk)
- GV chuẩn bị bảng thống kê trên giấy A4 . phát mỗi HS 1 tờ
HĐ 3:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2
HS trả lời câu hỏi.
HĐ 4: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3
-GV yêu cầu HS phát biểu trao đôi. GV cần khuyến khích những ý kiến những cảm nhận thực.
- GV tổng hợp các ý kiến. nêu tóm tắt cảm nhận chung
- Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
1/ Những nội dung cơ bản của truyện và kí
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung
Bài học đường đời đầu tiên
Tô Hoài
Truyện
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng và tính tình kiêu căng. Trò đùa nghịch của Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương của Dế choắt từ đó dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
Sông nước Cà Mau
Đoàn Giỏi
Truyện
Miêu tả quang cảnh độc đáo của vùng sông nước Cà mau. Cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú độc đáo.
Bức tranh của em gái tôi
Vượt thác
Tạ Duy Anh
Võ Quãng
Truyện
Truyện
Tài năng hội hoạ tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái đã giúp người anh vượt qua sự mặc cảm và nhận ra lỗi lầm của mình
Miêu tả cảnh sông nước và hai bên bờ sông. Sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác
Buổi học cuối cùng
An- Phông- Xơ - Đô-Đê
Miêu tả buổi học cuối của lớp học vùng An- dát đồng thời thể hiện lòng yêu nước của thầy giáo Ha- men trong 1 biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.
Cô Tô
Nguyễn Tuân
kí
Miêu tả vẻ đẹp tươi sáng ,phong phú của vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của con người trên đảo
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
kí
Cây tre là người bạn gần gũi và thân thiết với người dân VN trong đời sống hằng ngày trong chiến đấu và trong lao động sản xuất. Cây tre tre trở thành biểu tượng của đất nước và con người VN.
Lòng yêu nước
I-li-a-Ê-ren-bua
Tuỳ bút chính luận
Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất và được thể hiện mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. đồng thời thể hiện một chân lí “ lòng yêu nhà yêu làng xóm yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc
Lao xao
Duy Khán
Hồi kí
Miêu tả các loài chim ở làng quê. Qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian.
2/ Đặc điểm của truyện và kí
Là loại hình tự sự.
- Truyện dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo qua sự quan sát và tìm hiểu đời sống. Kí kể về những điều có thực trong cuộc sống.
- Truyện thường có cốt truyện nhân vật. Kí không có cốt truyện, nhân vật.
3/ Cảm nhận về đất nước, cuộc sống con người qua những TP truyện kí đã học.
Các truyện và kí giúp chúng ta cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên , sông nước con người khác nhau. Tả cảnh sông nước bao la chằn chịt ở vùng cực nam của tổ quốc đến sông Thu Bồn ở Miền Trung lắm thác ghềnh rồi vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng đảo Cô Tô và miền quê Miền Bắc qua hình ảnh các loài chim….
* TỔNG KẾT ( GHI NHỚ SGK T. 118 )
4/ CỦNG CỐ: Nội dung cơ bản các truyện và kí đã học
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị Cầu Long Biên chứng nhân LS, soạn bài câu trần thuật đơn không có từ là.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 30/03/2011
NGÀY DẠY:
TIẾT 118
TIẾNG VIỆT: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
I/ MỤCTIÊU:
Năm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
Nắm dược tác dụng của kiểu câu này.
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- các kiển câu trần thuật đơn không có từ là.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Không kiểm tra bài cũ.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
Lệnh cho HS đọc các vd
Hỏi: XĐ CN,VN trong những câu ấy?
Hỏi: VN do những từ cụm từ nào tạo thành?
Hỏi: khi VN biểu thị ý phủ định chúng có thể kết hợp được với các từ nào?
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.
Lệnh cho HS đọc VD.
Hỏi: XĐ CN, VN trong các câu ấy?
Hỏi: so sánh 2 vd a, b?
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2
Lệnh cho HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: GV hướng dẫn và YC HS làm BT nhanh.
BT 2: yêu cần HS làm tại lớp.
HS đọc
Trả lời
Cụm TT
Cụm ĐT
HS đọc
HS đọc
Trả lời:
- Giống nhau: là câu TT đơn không có từ là.
- Khác nhau:
+ câu a CN đứng trước VN. ( câu miêu tả)
+ câu b. CN đứng sau VN ( câu tồn tại)
chọn câu b. vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì nhân vật đó phải được biết từ trước.
HS làm BT nhanh.
HS viết đoạn văn.
A. TÌM HIỂU CHUNG
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1/ Xác định CN, VN:
a/ Phú Ông /mừng lắm.
CN VN
b/ Chúng tôi/ hội tụ ở gốc sân.
CN VN
2/ Vị ngữ do ĐT hoặc cụm ĐT. TT hoặc cụm TT tạo thành
3/ Khi VN biểu thị ý phủ định có thể kết hợp dược với các từ “ không , chưa”
* GHI NHỚ 1 ( SGK T. 119)
II/ CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI
1/ XĐ CN, VN:
a/ …hai cậu bé /con tiến lại.
CN VN
→ câu miêu tả.
b / …tiến lại /hai cậu bé con
VN CN
→ câu tồn tại
2/ chọn câu b. vì hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì nhân vật đó phải được biết từ trước.
* GHI NHỚ 2 ( SGK T. 120)
B/ LUYỆN TẬP
1/ ( SGK )
a/ Bóng tre / trùm lên âu yếm…
CN VN
> câu miêu tả
…, thấp thoáng/ mái đình…
VN CN
> câu tồn tại
,..ta /giữ gìn một nền…
CN VN
> câu miêu tả
b/ Bên hàng xóm tôi / có cái hang…
VN CN
> Câu tồn tại
c/ …tua tủa / những mầm măng.
VN CN
> câu tồn tại
Măng / trồi lên nhọn hoắt
CN VN
> câu miêu tả
2/ Viết đoạn văn từ 5- 7 câu tả cảnh trường em cí sử dụng ít nhất 1 câu tồn tại.
4/ CỦNG CỐ: Đặc điểm câu TT thuật đơn không có từ là, các kiểu câu TT đơn không có từ là
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị chữa lỗi CN, VN
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 30/03/2011.
NGÀY DẠY:
TIẾT 119
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I/ MỤCTIÊU:
Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của bài văn miêu tả.
Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và tự sự.
Thông qua các BT thực hành đã hiểu trong NV 6 T 2. Tự rút ra những đặc điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và tả người.
1. Kiến thức:
- Sự khác nhau giũa văn miêu tả và văn tự sự. Văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của bài văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh và liên tưởng.
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
3. Thái độ: HS có ý thức trong quá trình làm văn miêu tả.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 .ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là văn miêu tả?
- Dàn bài bài văn miêu tả.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2:ÔN LẠI PHẦN LÝ THUYẾT
Hỏi: MT là gì?
Hỏi: Các kĩ năng cần có của văn miêu tả là gì?
Hỏi: Bố cục của bài văn miêu tả như thế nào?
GV hướng dẫn HS lập dàn bài
GV hướng dẫn HS lập dàn bài
- Em hãy lập dàn bài tả em bé đang tập đi tập nói.
- giúp ngưới đọc hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh ..làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc
- Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, hệ thống hoá.
a/ MB: giới thiệu chung về đối tượng MT.
b/ TB: tả chi tiết.
c/ KB: nhận xét, cảm nghĩ về đối tượng MT
a/ MB: Đầm sen ở đâu? Vào mùa nào?
b/ TB: tả chi tiết
-XĐ thứ tự miêu tả: từ bờ ra hay từ giữa đầm hay từ trên cao xuống.
-Tả quang cảnh chung của cảnh vật: cảnh xung quanh. Không khí, gió, nước…
-Tả chi tiết: hình dáng, màu sắc , hoa, nước…
c/ KB: Nhận xét và cảm nghĩ của em về cảnh Đầm Sen
HS lập dàn bài
I/ LÝ THUYẾT:
1/ Miêu tả: giúp ngưới đọc hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh ..làm cho những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc
2/ Các kĩ năng cần có trong văn MT:
Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, hệ thống hoá.
3/ Bố cục: ( 3 phần)
a/ MB: giới thiệu chung về đối tượng MT.
b/ TB: tả chi tiết.
c/ KB: nhận xét, cảm nghĩ về đối tượng MT
II/ LUYỆN TẬP
1/ ( sgk)
Lựa chọn những chi tiết, hình ảnh đặc sắc.
Có sự liên tưởng mới mẻ, độc đáo kì lạ, thú vị
Vốn ngôn ngữ phong phú.
Có tình cảm, thái độ với cảnh vật.
2/ Tả quang cảnh Đầm Sen đang mùa hoa nở.
a/ MB: Đầm sen ở đâu? Vào mùa nào?
b/ TB: tả chi tiết
XĐ thứ tự miêu tả: từ bờ ra hay từ giữa đầm hay từ trên cao xuống.
Tả quang cảnh chung của cảnh vật: cảnh xung quanh. Không khí, gió, nước…
Tả chi tiết: hình dáng, màu sắc , hoa, nước…
c/ KB: Nhận xét và cảm nghĩ của em về cảnh Đầm Sen
3/ Tả một em bé bụ bẩm ngây thơ đang tập đi tập nói.a/ MB: em bé con nhà ai? Tên gì, bao nhiêu tuổi.
b/ TB: tả chi tiết
Bé tập đi như thế nào: dáng di, chân , tay…
Bé tập nói: giọng nói, miệng,môi…
Thái độ của mọi người đ/v em.
c/ KB: tình cảm của em đ/v bé.
* GHI NHỚ
4/ CỦNG CỐ: Phương pháp văn tả cảnh
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị làm bài viết số 7, chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
NGÀY SOẠN: 30/03/2011.
NGÀY DẠY:
TIẾT 120
TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
I/ MỤCTIÊU:
Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ, vị ngữ.
Tự phát hiện ra câu sai về chủ ngữ, vị ngữ.
Có ý thức viết nói câu đúng.
1. Kiến thức:
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
- Sửa lại lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK…
- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI…
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Đặt 1 câu TT đơn không có từ là.
3. DẠY BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB.
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
Hỏi : Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau?
Hỏi: Tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa lại cho đúng ?
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.
Hỏi : Tìm vị ngữ, vị ngữ trong các câu sau?
Hỏi: Tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa lại cho đúng ?
HĐ 4: LUYỆN TẬP
BT 1: Cho HS làm BT nhanh. GV chấm điểm
BT 2: GV hướng dẫn HS làm.
BT 3: gv cho HS điền vào bẳng phụ
a/ … cho em thấy…
CN
> Thiếu chủ ngữ.
b/ …em/ thấy DM…
CN VN
> Đầy đủ CN,VN.
lầm trạng ngữ với chủ ngữ
Tác giả / cho em thấy…
CN VN
- HS tìm.
Lầm phụ ngữ với vị ngữ.
> thêm vị ngữ: …để cho em niềm cảm phục.
- Lầm định ngữ với vị ngữ:
> thêm vị ngữ: …là bạn thân của tôi.
HS làm BT chạy
HS làm BT
HS điền vào bảng phụ
I/ CÂU THIẾU CHỦ NGỮ.
1/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ.
a/ … cho em thấy…
CN
> Thiếu chủ ngữ.
b/ …em/ thấy DM…
CN VN
> Đầy đủ CN,VN.
2/ Nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa.
nguyên nhân: lầm trạng ngữ với chủ ngữ
cách chữa:
Tác giả / cho em thấy…
CN VN
Truyện DMPLK / cho em thấy
CN VN
II/ CÂU THIẾU VỊ NGỮ.
1/ Tìm chủ ngữ, vị ngữ
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt…
CN VN
b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt… VN
> câu thiêu vị ngữ.
c. Bạn Lan/ người học giỏi…
CN phụ ngữ.
2/ Nguyên nhân mắc lỗi và cách chữa.
Lầm phụ ngữ với vị ngữ.
> thêm vị ngữ: …để cho em niềm cảm phục.
- Lầm định ngữ với vị ngữ:
> thêm vị ngữ: …là bạn thân của tôi.
III/ LUYỆN TẬP
1/ ( SGK)
a/ - Ai không làm BT nữa.
- Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào?
b/ - Con gì đẻ được.
- Hổ làm gì?
c/ - Ai già rồi chết.
- bác Tiều như thế nào?
2/ ( SGK)
b/ câu thiêu chủ ngữ
> chữa lại: bỏ từ “với”
c/ Thiếu vị ngữ.
> chữa lại: thêm vị ngữ
…luôn đi theo tôi suốt đời.ư
3/ ( SGK)
a/ HS lớp 6A….
b/ Chim…
c/ Hoa…
d/ Chúng em…
4/ ( SGK)
a/ … Hải còn rất nhỏ.
b/ …rất ân hận.
c/ chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất
d/… ít có dịp gặp nhau
4/ CỦNG CỐ: câu sai CN, VN ; có ý thức nói viết đúng cn, vn
5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ ( tt), soạn bài cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. PHẦN BGH KÍ DUYỆT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM PHT
NGUYỄN CHÍ DŨNG
File đính kèm:
- TUẦN 31.doc