Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2011

I/ MỤCTIÊU:

Bài TLV số 7 nhằm đánh giá.

1. Kiến thức: Năng lực sánh tạo trong khi thực hành viết văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người ). Tích hợp môi trường vào trong bài làm.

2. Kĩ năng: Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước.

Rèn luyện các kĩ năng nói, viết ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả,. ngữ pháp).

3. Thái dộ: Nghiêm túc trong làm bài.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: đề bài, đáp án,thang điểm

- HS: giấy kiểm tra, chuẩn bị bài ớ nhà.

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 .ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Không kiểm tra.

3. DẠY BÀI MỚI:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 5/03/2011. TUẦN: 32 NGÀY DẠY: TIẾT 121,122 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ MỤCTIÊU: Bài TLV số 7 nhằm đánh giá. Kiến thức: Năng lực sánh tạo trong khi thực hành viết văn miêu tả ( tả cảnh hoặc tả người ). Tích hợp môi trường vào trong bài làm. Kĩ năng: Năng lực vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước. Rèn luyện các kĩ năng nói, viết ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả,. ngữ pháp). 3. Thái dộ: Nghiêm túc trong làm bài. II/ CHUẨN BỊ: - GV: đề bài, đáp án,thang điểm - HS: giấy kiểm tra, chuẩn bị bài ớ nhà. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra. 3. DẠY BÀI MỚI: A. ĐỀ BÀI: Hãy tả lại khu vườn của em trong một buổi sáng đẹp trời. B. ĐÁP ÁN 1. Hình thức: a/ Hoàn chỉnh bố cục, rõ ràng, đúng thể loại. b/ văn viết trôi chảy, mạch lạc, không sai chính tả, chữ viết rõ ràng có câu văn hay. 2. Nội dung: a/ Giới thiệu chung về khu vườn: thời gian , không gian… b/ Tả chi tiết khu vườn Đặc điểm chung của khu vườn ( diện tích,không khí, màu sắc, các loại cây…) , những cảm nhận chung về khu vườn. Chọn tả một vài đặc điểm nổi bật của một số loại cây. Tả một vài cảnh có chim chóc, ong , bướm… những suy nghĩ của em về môi trường sinh thái. c/ nêu tình cảm, suy nghĩ của em về ý nghĩa của môi trường đ/v cuộc sống con người C. THANG ĐIỂM: - 9đ- 10đ: trình bày khá tốt mục 1,2. - 7đ- 8đ : khá mục 1, tạm mục 2. - 5đ- 6đ : bài viết chung chung, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, cách diễn đạt kém. -1đ – 2 đ: viết vài dòng chiếu lệ, chữ cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả. - 0 đ: bài làm bỏ giấy trắng. 4/ CỦNG CỐ: kiểm tra số lượng bài. 5/ HƯỚNG DẪN Chuẩn bị bài viết đơn IV/ RÚT KINH NGHIỆM NGÀY SOẠN:05/03/2011. NGÀY DẠY: TIẾT 123 TẬP LÀM VĂN: VIẾT ĐƠN I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Các tình huống cần viết đơn; Các nội dung thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2. Kĩ năng: Viết đơn đúng quy định; Nhận ra va sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3. Thái độ: Có ý thức trong quá trình viết đơn đúng quy định. II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, giáo án, TLTK… - HS:sgk , chuẩn bị bài ớ nhà… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra. 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ 2 : TÌM HIỂU NỘI DÙNG I. - Lệnh cho HS đọc các vd.. Hỏi: từ những vd trên , em hãy rút ra nhận xét khái quát khi nào cần viết đơn? vì sao cần viết đơn? Lệnh cho hs đọc các tình huống BT2: Hỏi: Trong các trường hợp sau trường hợp nào phải viết đơn? gửi ai? HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG 2: GV cho HS tiếp cận 2 mẩu đơn. Hỏi: Cả hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau HĐ 4: TÌM HIỂU NỘI DUNG 3 GV hướng dẫn HS 2 cách viết đơn Lệnh cho HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ví dụ. - Khi muốn gia nhập 1 tổ chức nào đó. - Khi muốn nghỉ học. - Muốn xin trợ cấp hoặc miễn giảm. - Xin cấp giấy tờ - HS đọc tình huống 2. - TH 1: viết đơn trình báo với cơ quan nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe. - TH 2: viết đơn xin gia nhập. - TH 3: viết bản tường trình kiểm điểm trước thầy cô. - Đơn theo mẫu. - Đơn không theo mẫu. - HS dựa vào mục ghi nhớ trả lời. - HS đọc mục ghi nhớ. I/ KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN: 1 ( xem sgk) - Khi muốn gia nhập 1 tổ chức nào đó. - Khi muốn nghỉ học. - Muốn xin trợ cấp hoặc miễn giảm. - Xin cấp giấy tờ 2/ Những trường hợp cần viết đơn. - TH 1: viết đơn trình báo với cơ quan nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe. - TH 2: viết đơn xin gia nhập. - TH 3: viết bản tường trình kiểm điểm trước thầy cô. II/ CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN 1/ Có hai loại đơn: - Đơn theo mẫu. - Đơn không theo mẫu. 2/ Nội dung không thể thiếu trong đơn - Quốc tịch. - Tên đơn. - Tên người viết. - Tên người tổ chức gửi. - Lí do viết đơn đề nghị cam đoan - Ngày, tháng,năm, kí tên III/ CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN. 1/ Đơn theo mẫu Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. 2/ Đơn không theo mẫu - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên đơn. - Nơi gửi. - Họ tên người gửi , người nhận. - Trình bày sự kiện , lí do , nguyện vọng. - Cam đoan. - Cám ơn. - Kí tên * GHI NHỚ.( SGK T. 134 ) 4/ CỦNG CỐ: những nội dung không thể thiếu trong đơn. 5/ HƯỚNG DẪN Chuẩn bị luyện tập cách viết đơn và chữa lỗi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM NGÀY SOẠN: 5/04/2012 NGÀY DẠY: TIẾT 125,126 VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên 1 vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện tại: bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trường. Thấy được tác dụng của một số BPNT trong bức thư đối với sự diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng lập và thủ pháp đối lập. Kĩ năng: Biết cách đọc và tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Thái độ: Bảo vệ môi trường thiên nhiên quanh ta. II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk, giáo án, TLTK… - HS:sgk , chuẩn bị bài ở nhà… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Tóm tắt 1 truyện kí mà em yêu thích. 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ: 2 ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH - Lệnh cho HS đọc văn bản - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích dấu * HĐ 3 TÌM HIỂU VĂN BẢN. - Hướng dẫn cách đọc cho HS: Giọng văn tình cảm, tha thiết, khi nói đến thiên nhiên, đất nước, hoặc mỉa mai kín đáo khi nói đến tổng thống Mĩ. - Yêu cầu học sinh đọc văn bản. - Hỏi: Hãy chỉ ra phép nhân hoá và so sánh được dùng trong đoạn 1? Hỏi: Hãy nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hoá đó, đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với thiên nhiên và môi trường ? * TIẾT 2: Lệnh cho HS đọc phần giữa đoạn văn Hỏi: Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt trong “cách sống” trong thái độ đ/v “đất”, đ/v “thiên nhiên” giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì ? Hỏi: TG đã dùng BPNT nào để nêu bật sự khác biệt đói lập ấy và để thể hiện tình cảm thái đội của mình? GV liên hệ với bọn lâm tặc phá rừng, bọn săn bắt buôn bán lậu chim thú ở VN. Gây thiệt hại đến KT, XH, phá hoại môi trường. - Lệnh cho HS đọc đoạn cuối. Hỏi: Hãy nêu ý nghĩa chính của đoạn này? Hỏi: Cách hành văn giọng điệu của đoạn này có gì khác với đoạn trước? Hỏi: Em hiểu như thế nào về câu “ đất là mẹ? Hỏi: hãy giải thích vì sao bức thư nói về chuyện mua bán đất cách đây 1 thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường ? Lệnh cho HS đọc ghi nhớ . HĐ 4 : LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS học thuộc lòng tại lớp HS đọc Giải thích từ khó. HS đọc. Trả lời: bầu trời , không khí, dòng nước, động thực vật là thiêng liêng đ/v người da đỏ là bà mẹ của người da đỏ nên không dễ gì đem bán HS đọc - Người da đỏ : yêu quý , gần gũi trân trọng thiên nhiên , đất đai - Người da trắng: sử dụng môi trường, thiên nhiên nhằm vào việc khai thác bất chấp hậu quả trước mắt và lâu dài Trả lời: - Phép đối lập: người anh em/ kẻ thù, mẹ đất, anh em, bầu trời / vật mua được, tước đoạt được, yên tĩnh/ ồn ào. - Điệp ngữ kết hợp với phép đối lập : tôi biết cách sống của tôi khác biệt với cách sống của ngài; tôi thật không thể hiểu nổi; toi không hiểu bất cứ cách sống nào khác; nếu như tôi… HS nghe. HS đọc HS trả lời. - Giọng văn khẳng định, dứt khoát Trả lời: đất nuôi sống cả loài người, tạo nên bầu không khí trong lành. Vì vập phai giữ gìn và trân trọng đất như mẹ. Trả lời: - Bức thư thể hiện lòng yêu nước , yêu quê hương. - Bức thư không chỉ đề cập đến đất mà còn đề cập đến thiên nhiên và môi trường HS đọc HS đọc thuộc lòng một số câu. I/ TÌM HIỂU CHUNG: ( xem SGK ) I/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1/ PHẦN ĐẦU BỨC THƯ ( từ đầu… tiếng nói của cha ông chúng tôi ) - T/g sử dụng BPNT nhân hoá và so sánh. > người da dỏ có quan hệ gắn bó và biết ơn, hài hoà, thiêng liêng gần gũi … như những người trong gia đình. 2/ PHẦN GIỮA BỨC THƯ (TT…có sự ràng buộc ) - Người da đỏ : yêu quý , gần gũi trân trọng thiên nhiên , đất đai - Người da trắng: sử dụng môi trường, thiên nhiên nhằm vào việc khai thác bất chấp hậu quả trước mắt và lâu dài 3/ PHẦN CUỐI BỨC THƯ. - Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của người da đỏ tạo nên. - Người da trắng phải biết đối xử tốt với đất. nếu không thì cuộc sống sẽ bị tổn thất. > Giọng văn khẳng định, dứt khoát * TỔNG KẾT( Ghi nhớ) III/ LUYỆN TẬP Cọn một số câu hay trong bức thư nói về ánh sáng , đất đai, nước, thực vật và học thuộc lòng. 4/ CỦNG CỐ: nội dung phần ghi nhớ 5/ HƯỚNG DẪN xem lại bài; Chuẩn bị: Động Phong Nha, soạn bài chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ tiếp theo. IV/ RÚT KINH NGHIỆM PHẦN BGH KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan