Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 34 - Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ở đây là hệ thống hóa văn bản; nắm được nhân vật chính trong các truyện, các đặc trưng thể loại của văn bản; củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẽ đẹp của 1 số hình tượng văn học tiêu biểu; nhận thức được hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học.

II/ CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án, SGK, SGV.

2. HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.

III/ LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1')

Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

 GV giới thiệu yêu cầu tiết học.

Bước 1: GV cho HS làm câu hỏi 1, 2 trong SGK.

BẢNG TỔNG KẾT PHẦN VĂN CẢ NĂM

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 34 - Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn Tuần 34 – Tiết 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ở đây là hệ thống hóa văn bản; nắm được nhân vật chính trong các truyện, các đặc trưng thể loại của văn bản; củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẽ đẹp của 1 số hình tượng văn học tiêu biểu; nhận thức được hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV. 2. HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. à GV giới thiệu yêu cầu tiết học. Bước 1: GV cho HS làm câu hỏi 1, 2 trong SGK. BẢNG TỔNG KẾT PHẦN VĂN CẢ NĂM TT Thể Loại Văn bản Khái niệm 1 2 3 4 Truyền thuyết - Con Rồng Cháu Tiên - Bánh Chưng Bánh Giày - Sơn Tinh-Thủy Tinh - Sự Tích Hồ Gươm - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thờ quá khứ, thường có quá khứ tưởng tượng và kì ảo. 5 6 7 8 9 Cổ tích - Thạch Sanh - Em Bé Thông Minh - Cây Bút Thần - Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng - Loại truyện dân gian kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch: nhân vật là động vật. Thường có ỵếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ của nhân dân về cái tốt đẹp. 10 11 12 13 Ngụ ngôn - Ếch Ngồi Đáy Giếng - Thầy Bói Xem Voi - Đeo Nhạc Cho Mèo - Chân Tay,Tai,Mắt,Miệng - Loại truyện kể bằng văn xuôi hay văn vần mượn truyện đồ vật hoặc về con người để nói bóng gió, kín đáo trong chuyện cm người nhằm khuyên nhũ răn dạy con người. 14 15 Truyện cười - Treo biển. - Lợn cưới, áo mới. - Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán thói hư tật xấu trong xã hội. 16 17 18 Truyện trung đại - Con hổ có nghĩa. - Mẹ hiền dạy con. - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. - Loại truyện văn suôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú & thường mang tính chất giáo huấn. Truyện vừa hư cấu, vừa gắn với kí, với sử. 19 20 21 22 23 - Bài học đường đời. - Sông nước Cà Mau. - Bức tranh của em gái tôi. - Vượt thác. - Buổi học cuối cùng. - Loại văn miêu tả vật, người, cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của con người có ran kể và biểu cảm, vận dụng năng lực quan sát tinh tế, óc liên tưởng, tưởng tượng phong phú – cách dùng từ ngữ gợi tả. 24 25 26 - Đêm nay Bác không ngủ. - Động Phong Nha. - Lượm. 27 Kí - Cô Tô. - Loại văn, trong đó nhà văn ghi lại sự việc đã chứng kiến hay tham gia có ghi ít nhiều cảm nghĩ. 28 29 30 Tùy bút - Cây tre Việt Nam - Lòng yêu nước - Lao xao - Loại văn không có đề tài, bố cục rõ rệt, vận dụng nhiều thể loại, thể hiện các cảm xúc sâu đậm về một đối tượng nào đó trong cuộc sống. 31 32 33 Nhật dụng - Cầu Long Biên... - Bức thư thủ lĩnh... - Động Phong Nha - Loại văn bản thuộc bất cứ kiểu văn bản hay bất cứ thể loại nào, tập trung vào các đề tài lớn về xã hội có tính cập nhật trên thế giới và trong nước Bước 2: Tìm hiểu câu hỏi 3. - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu câu hỏi. à GV cho HS quan sát mẫu kẻ trong SGK, yêu cầu HS làm theo. Phần này GV cho HS chuẩn bị ở nhà, nên ở tiết này, GV chủ yêu gọi HS trả lời. BẢNG THỐNG KÊ CÁC NHÂN VẬT CHÍNH stt Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1 Con Rồng cháu Tiên Lạc Long Quân Âu Cơ - LLQ: Là vị thần thuộc nòi rồng, sức khỏe phi thường, có nhiều phép lạ, trừ được yêu quái. - Âu Cơ: nòi tiên, xinh đẹp tuyệt trần, kết duyên với LLQ, sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con trai. à Giái thích nguồn gốc con rồng, cháu tiên của người VN. 2 Bánh chưng bánh giầy Lang Liêu - Chăm làm, thông minmh. Nhờ thần mách bảo, chàng làm ra 2 loại bánh ngon từ gạo nếp. Lang Liêu được vua cha truyền ngôi báu. à Đề cao người tài đức, chuyên cần. 3 Thánh Gióng Thánh Gióng - Sinh ra 3 năm không biết nói, đi. Khi giặc Ân xâm lược, Gióng xin đi đánh giặc. Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi và vươn vai thành tráng sĩ nhảy lên ngực sắt xông ra đánh giặc. Giặc tan, Gióng bat về trời. Vua ghi nhớ công ơn, lập đền thờ và phong hiệu là Phù Đổng Thiên Vương. à Thánh Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí chiến thắng quân xâm lược của dân tộc ta. 4 Sơn Tinh Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh - Hai nhân vật đều có tài, cùng cầu hơn Mị Nương. Sơn Tinh được vợ, Thủy Tinh nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng thất bại. Tuy thế, hàng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh gây lũ lụt. à Sơn Tinh tượng trưng cho tinh thần chiến thắng thiên tai của nhân dân ta. à Thủy Tinh tượng trưng cho sức phá hoại của lũ lụt hàng năm. 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Thận, Lê Lợi - Lê Thận kéo lưới nhặt được lưỡi gươm thần. - Lê Lợi là chủ tướng bắt được chuôi gươm. Được gươm thần, Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Sau khi Lê Lợi lên làm vua, trong một lần dạo chơi trên hồ, Rùa vàng hiện lên đòi lại gươm thần. Nhà vua trả gươm từ đó hồ mang tên là Hoàn Kiêm. à Lê Thận tiêu biểu cho nhân dân tham gia khởi nghĩa đánh đuổi quân thù. à Lê Lợi tượng trưng cho sức mạnh toàn dân và ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta. 6 Thạch Sanh Thạch Sanh, Lí Thông - Thạch Sanh: khỏe mạnh, cần cù, chân thật, cà tin. Chàng có nhiều phép lạ nên đã diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa. Cuối cùng được nhà vua gã công chúa cho. Thạch Sanh đề cao người lao động có tài, có đức, là ước mơ công lí, hạnh phúc cho người xưa. - Lí Thông: tham lam, độc ác, xấu xa, ích kỉ. Nhiều lần mưu hại Thạch Sanh để cướp công lao, cuối cùng bị trời sai thiên lôi đánh chết. à Thạch Sanh: đề cao người lao động có tài, có sức là ước mơ, công lí, hạnh phúc của người xưa “Ở hiền gặp lành”. à Lí Thông: phê phán cái xấu xa, độc ác bị trừng trị thích đáng “Ở ác gặp ác”. 7 Em bé thông minh Em bé thông minh - Có trí thông minh kì lạ và cách ứng xử khéo léo, giải quyết được mọi tình huống một cách mau lẹ. à Tiêu biểu cho trí tuệ dân gian. Nhờ trí tuệ mà con người có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. 8 Cây bút thần Mã Lương. - Say mê học vẽ, lại được tiên ông ban cho cây bút thần nên có thể vẽ mọi thứ như thật. ML luôn giúp đỡ người nghèo, thẳng tay trừng trị lũ vua quan tham lam, độc ác. à Nhân vật ML tượng trưng cho quan niệm nhân dân về mục đích phục vụ của nghệ thuật chân chính về công lí xã hội và thể hiện niềm mơ ước có khả năng kì diệu chiến thắng mọi kẻ thù. 9 Ông lão đánh cá và con cá vàng Ông lão, mụ vợ - Ông lão đánh cá: hiền lành, thật thà nhưng sợ vợ. - Mụ vợ: tham lam, bội bạc, tiêu biểu cho lòng tham không đáy. 10 Éch ngồi đáy giếng Ếch - Quen sống dưới đáy giếng nhỏ hẹp nên cứ tưởng bầu trời nhỏ bé và nó là chúa tể của muôn loài. Khi ra khỏi giếng, ếch vẫn giữ thói kiêu căng ngạo mạn nên bị trâu giẫm bẹp. à Phê phán những kẻ hiểu biết biết kém cỏi, hạn hẹp nhưng kiêu căng, ngạo mạn, coi trời bằng vung. 11 Thầy bói xem voi Năm ông thầy bói - Năm ông thầy bói mù cùng xem voi bằng tay. Mỗi ông chỉ được tiếp xúc với một bộ phận của con voi cho nên nhận xét về hình dáng con voi khác nhau. Ông nào cũng cho rằng ý kiến của mình là đúng nhất. à Khuyên nhủ người muốn nhận biết đúng bản chất của sự vật nào thì phải xem xét kĩ lưỡng và toàn diện sự vật đó. 12 Đeo nhạc cho mèo Làng chuột - Làng chuột vốn sợ mèo. Chúng định chống lại mèo bằng cách đeo nhạc cho mèo nhưng chẳng con nào dám nhận công việc nguy hiểm ấy. Cuối cùng chuột Chù phải nhận. Gặp mèo, Chù sợ run, bỏ chạy tháo thân. Cuối cùng chuột vẫn sợ mèo. à Phê phán những ý tưởng viễn vông và khuyên người ta trước khi làm một việc gì đó thì phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện. 13 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Vì ganh tỵ với Miệng nên Chân, Tay, Tai, Mắt đã bảo nhau không chịu làm việc. Kết quả là tất cả đều kiệt sức và họ đã nhận ra sai lầm của mình. à Có ý nghĩa nhắc nhở: mỗi cá nhân không thể tách khỏi cộng đồng. Mọi người phải biết hổ trợ nhau để cùng duy trì cuộc sống. 14 Treo biển Chủ cửa hàng bán cá - Nhân vật này có tính hồ đồ, ba phải ai nói gì cũng nghe. à Khuyên mọi người khi làm việc phải có chủ kiến, biết suy nghĩ, cân nhắc trước ý kiến của người khác. 15 Lợn cưới, áo mới Anh chàng có con lợn cưới và anh có áo mới. - Hai nhân vật này đều có tính khoe của một cách lố bịch. à Phê phán thói khoe khoang, hợm của, thói xấu ấy làm cho người khác rất khó chịu. 16 Con hổ có nghĩa Hai con hổ - Hổ đực cần sự giúp đỡ nên tìm đến bà đỡ Trần. Khi được bà tận tình giúp cho hổ cái đẻ được, hổ đực cảm ơn chu đáo. - Hổ trán trắng bị hóc xương, được bác tiều phu cứu giúp. Hổ đã trả ơn bác rất hậu. à Khuyên mọi người phải sống có tình, có nghĩa. 17 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ của Mạnh Tử * Cách dạy con của bà mẹ thể hiện ở 3 ý sau: - Môi trường sống ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách. - Đề cao chữ tín trong cuộc sống. - Tác dụng to lớn của hành động và lời nói của người lớn đổi với trẻ. à Nhắc nhở về phương pháp giáo dục con cái. Mẹ thương con thôi chưa đủ mà biết dạy con nên người. 18 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Lương y họ Phạm - Vị thầy thuốc này hết lòng vì dân nghèo, quên mình cứu người, bất chấp quyền uy. à Đề cao bản lĩnh, trí tuệ và lòng nhân ái của thầy thuốc chân chính. 19 Dế Mèn phiêu lưu kí Dế Mèn - Cậy khỏe, kiêu ngạo, hung hăng hay gây gổ, bắt nạt những con vật yếu đuối, thích ra oai. à Phê phán lối kiêu căng, tự mãn. 20 Bức tranh của em gái tôi Hai anh em - Người anh: không có tài năng gì nổi bật nhưng hay ganh ghét, đố kị với em gái. - Người em: vô tư, hồn nhiên, có tài năng vẽ, quý mến anh trai. à Không nên đố kị trước thành công và tài năng của người khác. Lòng nhân hậu và sự độ lượng giúp con người sống thanh thản hơn, tốt đẹp hơn. 21 Vượt thác Dượng Hương Thư - Là một người chống thuyền vượt thác rất thông minh, dũng cảm và tài ba. à Hình ảnh đêp đẽ, khỏe mạnh của người lao động trên sông nước. 22 Buổi học cuối cùng Thầy Ha-men và Prăng - Tính cách thầy Ha-men: yêu thương và nghiêm khắc với học sinh. Có ý thức sâu sắc về lòng tự hào về tiếng mẹ đẻ. - Prăng: vốn ham chơi, lười học. Buổi học cuối cùng đã khơi dậy lòng chú tình yêu đổi với tiếng Pháp và sự kính trọng, biết ơn với người thầy. à Ý nghĩa: Bảo vệ tiếng nói dân tộc là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. 23 Lao xao Nhân vật “tôi” - Yêu mến thiên nhiên trên quê hương mình. Tác giả đã vẽ nên bức tranh sinh động phong phú về thế giới các loài chim à Làng quê tuy đơn sơ nghèo khó nhưng gắn bó thân thiết với mỗi con người bằng những kĩ niệm đẹp đẽ, khó quên. Bước 4: Tìm hiểu các câu hỏi còn lại. * Câu 4: (?) Trong các nhân vật chính kể ở trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất. Vì sao? - HS tự trả lời. * Câu 5: (?) Vể phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau? - HS suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét. GV kết luận. Ê Giống nhau: loại truyện nào cũng dùng tự sự để thuật lại diễn biến của sự việc. * Câu 6: (?) Hãy liệt kê từ văn 6, tập 2 những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta? - HS trả lời. GV kết luận. a/ Thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc: Lượm, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử; cây tre Việt Nam. b/ Thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc: Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ. * Câu 7: GV cho HS tra cứu bảng Hán Việt. 4. Củng cố: à GV nhắc lại các ý chính của tiết học. 5. Dặn dò: - Xem kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị bài tt “Tổng kết phần Tập làm văn” Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn Tuần 34 – Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản của ND, hình thức & mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu cầu & nội dung của chúng. II/ CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, SGK, SGV. 2. HS: SGK, chuẩn bị ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: I/ CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: Hoạt động 1: HS làm câu hỏi 1. (?) 1 Em hãy dẫn ra một số bài văn đã học, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức. - Hs nêu tên những văn bản theo các phương thức biểu đạt. - Hs khác nhận xét. Ê Thông kê một số văn bản: STT Các phương thức biểu đạt Thể hiện 1 Tự sự - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Quê nội - Bức tranh của em gái tôi 2 Miêu tả - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Bức tranh của em gái tôi - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 3 Biểu cảm - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Mưa 4 Nghị luận - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 2. à GV cho HS làm câu hỏi 2. 2. Hệ thống phương thức biểu đạt STT Tên văn bản Phương thức biểu đạt 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm 3 Mưa Miêu tả, biểu cảm 4 Bài học đường đời đầu tiên Tự sự, miêu tả, biểu cảm 5 Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm. Hoạt động 3: Tìm hiểu câu 3. STT Phương thức biểu đạt Đã tập làm 1 Tự sự X 2 Miêu tả X 3 Biểu cảm X 4 Nghị luận 0 5 Hành chính – công vụ X II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM 1. à GV cho HS làm yêu cầu 1. Điền vào bảng theo yêu cầu. Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả. Văn xuôi tự do Miêu tả Cho hình dung cảm nhận Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người. Văn xuôi tự do Đơn từ Để đạt yêu cầu Lí do & yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yêu cầu của nó 2. à Tiếp tục GV cho HS làm câu hỏi 2. Các phần Tự sự Miêu tả MB Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc. Giới thiệu đối tượng miêu tả. TB Kể lại diễn biến tình tiết sự việc. Miêu tả đối tượng (theo một trật tự quan sát) KB Nêu kết quả sự việc – Suy nghĩ của bản thân – Bài học. Nêu cảm xúc – suy nghĩ về đối tượng. 3 à HS đọc câu hỏi 3. (?) Em hãy nêu mối quan hệ giữa các sự việc, nhân vật, chủ đề trong văn bản tự sự. Cho vd cụ thể. Ê - Mối quan hệ giữa sự việc, sự vật và chủ đề trong văn tự sự: - Nêu VD: Văn bản bài học đường đời đầu tiên là diễn biến các sự việc từ sự kêu căng, hóng hách coi ai không ra gì của DM đã dẫn đến cái chết của Dế choắt ® DM rút ra đuợc bài học ® Chủ đề của tác phẩm. - Nêu thêm vào VD nứa Thánh Giống, STTT... Sự việc diễn ra luôn gắn bó với nhân vật và diễn biến sự việc, câu chuyện toát lên chủ đề. 4 (?) Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yêu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng? Ê Nhân vật tự sự được kể và tả qua hình dáng, cử chỉ hành động, tính cách, ngôn ngữ. VD: MD. người anh, TG. ST. TT, người thầy Ha men... 5. (?) Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt ntn? Vd? Ê Thứ tự kể làm cho câu chuyện rành mạch, dễ hiểu, ngôi kể thể hiện được mình (ngôi thứ I) hoặc kể lại sự việc một cách khách quan (ngôi thứ 3) VD: ngôi thứ I sông nước... Ngôi thứ 3: truyện dân gian. à Câu 6, 7 GV cho HS về nhà làm. Hoạt động 5: Luyện tập. Bt1. (?) Từ bài thơ Đêm nay… em hãy tưởng tượng mình là anh bộ đội đã được chứng kiến câu chuyện cảm động đó và kể lại bằng một bài văn? à Các Bt còn lại GV cho HS về nhà làm vì không có thời gin. - Hs nêu ý cần kể(văn xuôi) III. Luyện tập: 1. Có thể kể theo dàn ý sau: - Em may mắn được cùng Bác sống ở mặt trận lúc nào? - Dịp nào thì em được ngủ gần Bác trong rừng? Em hồi hợp thế nào khi được ngủ bên Bác ? Do đó em thức cả đêm ? hay em vừa ngủ vừa thức ? mỗi lần giật mình thức dậy, em thấy bác làm gì? Em có cảm giác gì trong lòng khi thấy Bác như thế? Em ôm chòang lấy Bác, nói lên tình thương với Bác và em có thể khóc? Bác vo đầu em, âu yếm như thế nào? - Câu chuyện làm em nhớ mãi thế nào? 2. Nhớ lại một trận mưa đã quan sát và tả lại theo trật tự quan sát và các hình ảnh đã ghi nhớ. 3. Thiếu: Nội dung đơn (phần không thể thiếu được) Củng cố: Lồng vào bài tập. Dặn dò: Xem lại bài. Soạn “Tổng kết phần Tiếng Việt”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt Tuần 34 – Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng việt lớp 6. - Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: Danh từ, đtừ, ttừ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép,... so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ; Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, soạn bài ở nhà. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định : (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Chúng ta dành 1 tiết để hệ thống lại kiến thức về tiếng việt Ho¹t ®éng1: Tæng kÕt phÇn TiÕng ViÖt 1. C¸c lo¹i tõ ®· häc: Tõ lo¹i DT TT Sè tõ ChØ tõ Phã tõ §T LT C¸c phÐp tu tõ vÒ tõ PhÐp ho¸n dô PhÐp Èn dô PhÐp nh©n ho¸ PhÐp so s¸nh C¸c phÐp tu tõ vÒ c©u: C¸c kiÓu cÊu t¹o c©u C©u ®¬n C©u ghÐp C©u kh«ng cã tõ lµ C©u cã tõ lµ DÊu c©u TiÕng ViÖt DÊu kÕt thóc c©u DÊu ph©n c¸ch c¸c bé phËn c©u DÊu phÈy DÊu chÊm DÊu chÊm DÊu chÊm than Gv Cho m« h×nh trªn b¶ng phô vµ chia nhãm th¶o luËn. N1: Mh1 N2: MH2 N3: Mh3 Nh4: Mh4 C¸c nhÝm ph¸t biÓu Gv tæng kÕt. Ho¹t ®éng2: LuyÖn tËp Bµi tËp1: ViÕt ®o¹n v¨n tù sù kÓ vÒ ng­êi th©n cña em (Dïng dÊu c©u, tõ lo¹i, c¸c phÐp tu tõ) Bµi tËp2: ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ loµi c©y em yªu Ho¹t ®éng3: H­íng dÉn luyÖn tËp ë nhµ - TËp viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c¸c dÊu c©u, kiÓu c©u c¸c phÐp tu tõ… 4. Củng cố : à GV nhắc lại yêu cầu bài. 5. Dặn dò : - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài tt « Ôn tập tổng hợp » Ngày soạn : Ngày dạy : Ngữ văn Tuần 34 – Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học ngữ văn; Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài văn nói chung. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, soạn bài ở nhà. III. Lên lớp : 1. Ổn định : (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Để chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm chúng ta dành 1 tiết làm thử bài tập và kĩ năng làm bài KT HKII. Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Nêu tên các văn bản đã học và tác giả ở HKII. ? Cho biết 1 số nhân vật tiêu biểu em còn nhớ - nằm trong văn bản nào. - Hs nêu. - Hs khác bổ sung. - Gv nhận xét. - Hs trả lời. - Gv chốt thêm. I. Những nội dung cơ bản cần chú ý: 1. Về phần đọc – hiểu văn bản: a. Nắm đặc điểm thể loại các văn bản đã học. b. Nắm nội dung: Nhân vật,cốt truyện, 1 số chi tiếttiêu biểu, bút nháp miêu tả, kể truyện cách sử dụng các biện pháp. c. Nắm nội dung & ý nghĩa của 1 số văn bản nhặt dụng. Hoạt động 2: ? Hs nêu lại các khái niệm – định nghĩa. ? Hs nêu thêm VD. - Gv bổ sung chốt lại 2. Về phần tiếng việt: HKI: sgk. KHII: sgk. Hoạt động 3: ? Nêu các thể loại TLV đã được học. ? Dàn bài 1 bài văn tự sự. ? Ngôi kể. ? Thứ tự kể. ? Thế nào là văn miêu tả. ? Các kĩ năng cần có để miêu tả: - Tả cảnh. - Tả người. ? Nêu dàn bài chung văn miêu tả. ? Khi nào cần viết đơn từ. ? Trình tự viết đơn. 3. Phần tập làm văn: sgk. Hoạt động 4: - Hs đọc đề sgk để Hs tham khảo và có hướng chuẩn bị cho thi HKII. - Hs đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Hs khác nhận xét. Phần II: Tự luận. - Hs đọc đề và phân tích đề. - Hs nêu dàn ý chung. - Hs khác bổ sung. - Gv hoàn chỉnh. * trả lời: Phần I: Trắc nghiệm. 1. B 3. C 2. D 4. D 5. C 6. A 7. C 8. C 9. B II. Tự luận: * Dàn ý: - MB: Nêu sự việc trong bửa cơm chiều của gia đình em để làm việc đã làm việc gì để cha mẹ buồn. - TB: Kể và tả cụ thể chi tiết sự việc đó. + Việc xảy ra ra sao. + Cha mẹ buồn thế nào. + Hậu quả của sự việc đó. + Sự hối lỗi của em. - KB: Nêu cảm nghĩ của em sau sự việc đó. II. Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá: * trả lời: Phần I: Trắc nghiệm. 1. B 3. C 2. D 4. D 5. C 6. A 7. C 8. C 9. B II. Tự luận: * Dàn ý: - MB: Nêu sự việc trong bửa cơm chiều của gia đình em để làm việc đã làm việc gì để cha mẹ buồn. - TB: Kể và tả cụ thể chi tiết sự việc đó. + Việc xảy ra ra sao. + Cha mẹ buồn thế nào. + Hậu quả của sự việc đó. + Sự hối lỗi của em. - KB: Nêu cảm nghĩ của em sau sự việc đó. Củng cố: Lồng vào bài tập. Dặn dò: Học bài – chuẩn bị kiểm tra HKII. Ngày soạn: Ngày dạy:

File đính kèm:

  • docVan 6 HKII Tuan 34.doc