A. Mục tiêu : Giúp HS :
- Kể được 1 câu chuyện có ý nghĩa bằng lời văn của mình , có bố cục hợp lý .
- Rèn luyện kỹ năng tư duy , kỹ năng viết văn tự sự .
- GD HS ý thức tự giác độc lập suy nghĩ khi làm bài .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án : Đề bài , đáp án , biểu điểm .
- Trò : Ôn lý thuyết văn tự sự – vở , bút .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : 6
b. Các hoạt động dạy học :
1. Đề bài : Em hãy kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến .
2 . Đáp án :
a. Mở bài :
- Giới thiệu về thầy cô giáo mà em quý mến ( tên ,tuổi nghề nghiệp ,chỗ ở )
b. Thân bài :
- Hình dáng , giọng nói , tính tình , cử chỉ .
- Kể về sự việc gây ấn tượng sâu sắc nhất cho em .
- Nêu cảm xúc , suy nghĩ của em về thầy, cô giáo .
c. Kết bài :
Khẳng định lại tình cảm , ấn tượng của em về thầy cô giáo .
3 . Biểu điểm :
- Điểm 9, 10 : Đảm bảo ND ,t hứ tự kể , ngôi kể , lời văn có cảm xúc – trình bày khoa học .
- Điểm 7,8 : Đảm bảo ND , thứ tự kể , ngôi kể , lời văn có cảm xúc , trình bày khoa học , còn mắc 2,3 lỗi chính tả .
- Điểm 5,6 : Đảm bảo ND , đôi chỗ diễn đạt chưa mạch lạc , còn mắc 4,5 lỗi chính tả
- Điểm 3,4 : ND chưa thật đầy đủ , diễn đạt chưa lưu loát , còn mắc lỗi chính tả , trình bày chưa khoa học .
- Điểm 1, 2 : Chưa đảm bảo ND và hình thức .
- Điểm o : Bỏ giấy trắng .
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Giảng :
Tiết 17 + 18 :
Viết bài tập làm văn số 1 .
Mục tiêu : Giúp HS :
- Kể được 1 câu chuyện có ý nghĩa bằng lời văn của mình , có bố cục hợp lý .
- Rèn luyện kỹ năng tư duy , kỹ năng viết văn tự sự .
- GD HS ý thức tự giác độc lập suy nghĩ khi làm bài .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án : Đề bài , đáp án , biểu điểm .
- Trò : Ôn lý thuyết văn tự sự – vở , bút .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : 6
b. Các hoạt động dạy học :
1. Đề bài : Em hãy kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến .
2 . Đáp án :
a. Mở bài :
- Giới thiệu về thầy cô giáo mà em quý mến ( tên ,tuổi nghề nghiệp ,chỗ ở )
b. Thân bài :
- Hình dáng , giọng nói , tính tình , cử chỉ .
- Kể về sự việc gây ấn tượng sâu sắc nhất cho em .
- Nêu cảm xúc , suy nghĩ của em về thầy, cô giáo .
c. Kết bài :
Khẳng định lại tình cảm , ấn tượng của em về thầy cô giáo .
3 . Biểu điểm :
- Điểm 9, 10 : Đảm bảo ND ,t hứ tự kể , ngôi kể , lời văn có cảm xúc – trình bày khoa học .
- Điểm 7,8 : Đảm bảo ND , thứ tự kể , ngôi kể , lời văn có cảm xúc , trình bày khoa học , còn mắc 2,3 lỗi chính tả .
- Điểm 5,6 : Đảm bảo ND , đôi chỗ diễn đạt chưa mạch lạc , còn mắc 4,5 lỗi chính tả
- Điểm 3,4 : ND chưa thật đầy đủ , diễn đạt chưa lưu loát , còn mắc lỗi chính tả , trình bày chưa khoa học .
- Điểm 1, 2 : Chưa đảm bảo ND và hình thức .
- Điểm o : Bỏ giấy trắng .
3 . Củng cố :
- Thu bài .
- Nhận xét giờ viết bài của HS .
4. Hướng dẫn học bài :
- Ôn tập lý thuyết văn kể chuyện .
- Tập kể chuyện bằng lời văn của em .
- Đọc , soạn bài : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
Soạn :
Giảng :
Tiết 19 :
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Khái niệm về nghĩa của từ – Hiện tượng chuyển loại của từ – Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ .
- Rèn kỹ năng nhận biết , phân tích , vận dụng làm bài tập .
- GD HS ý thức say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án , bảng phụ .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra bài soạn của HS – nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà .
HĐ2 : Giới thiệu bài : Trong TV ngữ nghĩa của từ rất đa dạng – 1 từ có nhiều nét nghĩa khác nhau – Vậy từ nhiều nghĩa là gì ? Và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ntn ? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu :
HĐ3 : HD HS tìm hiểu KN từ nhiều nghĩa
GV nhắc lại KN về từ ? Nghĩa của từ là gì
- HD HS quan sát - đọc bài thơ trên bảng phụ .
? Trong bài thơ có bao nhiêu từ : chân ?
( có 5 từ chân ) .
? Theo em từ chân có nghĩa là gì ? (chân (1 ) :
? Các từ chân trong VD trên được hiểu với các nghĩa ntn ?
+ Chân ( 2 ) com pa : giúp com pa quay...
+ Chân (3 ) gậy : dùng để đỡ bà
+ Chân ( 4 ) kiềng : để đỡ thân kiềng .
+ Chân ( 5 ) bàn : dùng để đỡ thân bàn ,mặt bàn .
? Từ Chân có mấy nghĩa ? ( 5 )
? Nghĩa nào là nghĩa gốc ? Chân ( 1 )
? Nghĩa nào là nghĩa chuyển ? ( chân 2, 3, 4, 5, 4, )
---> Từ chân là từ nhiều nghĩa .
? Em hãy tìm 1 số từ có nhiều nghĩa như từ chân ?
+ Mắt : mắt na , mắt dứa , mắt mía ...
+ Mũi : mũi thuyền , mũi kiếm , mũi Cà Mau ...
? Qua tìm hiểu em có thể rút ra kết luận gì ?
-- HS đọc ghi nhớ sgk :
HĐ4 : HD HS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
- HS đọc VD sgk
- ? Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chan trong các câu sau : ( GV ghi )
chân : -- chân người
-- chân bàn
-- chân kiềng
-- chân tường
HS : có cùng chung 1 đặc điểm : bộ phận dưới cùng tiếp giáp và bám chắc với đất .
? Qua VD này em thấy từ chân có mấy nghĩa ? 2 nghĩa : – nghĩa gốc ( chính )
- nghĩa bóng ( chuyển )
? Nghĩa gốc là gì ? nghĩa gốc xuất hiện khi nào ?
? Nghĩa chuyển là gì ?
? Một từ thông thường được dùng mấy nghĩa ?
?Từ chân trong bài thơ : những cái chân được dùng theo mấy nghĩa ? ( 2 nghĩa ) : nghĩa gốc và nghĩa chuyển .
? Vậy hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét – GV chốt – HS đọc ghi nhớ sgk ) .
HĐ5 :HD HS luyện tập :
HS đọc yêu cầu của bài tập 1 – thảo luận cặp – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt B P :
Bài 3 :HSthảo luận bàn -đại diện nêu ý kiến – nhận xét – GV uốn nắn :
HĐ6 : Củng cố :
HĐ7 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
14’
10’
10’
3’
2’
I. Từ nhiều nghĩa :
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
- Chân là bộ phận dưới cùng của người hay vật để đi hay đứng .
- Từ có thể có nhiều nghĩa .
3 . Ghi nhớ : sgk .
II . Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
1 .Ví dụ : sgk .
2. Nhận xét :
- Nghĩa gốc ( đen ) là nghĩa chính – xuất hiện từ đầu , là cơ sở để nảy sinh nghĩa khác
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc .
- Thông thường từ chỉ có 1 nghĩa ,nhưng cũng có những từ được hiểu theo các nghĩa khác nhau ( nghĩa chuyển ) .
3. Ghi nhớ : sgk .
III. Luyện tập :
1. Bài 1 : Ba từ chỉ bộ phận cơ thể –VD về sự chuyển nghĩa của chúng :
- Đầu : - đau đầu , nhức đầu .
- đầu sông ,đầu nhà .
- đầu mối đầu tiên ...
- Mũi : - mũi lõ , mũi tẹt .
- mũi kim ,mũi kéo .
- mũi đất ...
- Tay : - cánh tay ,bàn tay .
- tay súng ,tay chèo , tay ghế ...
2. Bài 3 : Một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ TV :
a. Chỉ sự vật thành chỉ hành động :
- cái cưa --> cưa gỗ .
b. Chỉ hành động thành chỉ đơn vị :
- gánh củi đi --> một gánh củi .
* Từ nhiều nghĩa .
* Hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
* Học thuộc 2 ghi nhớ sgk .
*Làm bài tập 2 , 4 sgk .
* Đọc ,soạn bài : Lời văn đoạn văn tự sự theo hệ thống câu hỏi sgk .
Soạn :
Giảng :
Tiết 20 :
Lời văn đoạn văn tự sự .
A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Hình thức lời văn kể người , kể việc , chủ đề và liên kết trong đoạn văn –xây dựng được đoạn văn giới thiệu , kể chuyện sinh hoạt hàng ngày .
- Rèn kỹ năng nhận biết các hình thức các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật , sự việc , kể việc – nhận ra mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn –xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật , kể việc .
- GD HS lòng say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án , BP .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : ? Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Kể 3 từ chỉ bộ phận cơ thể con người có từ nhiều nghĩa ?
HĐ2 :Giới thiệu bài : Trong các giờ học trước các em đã tìm hiểu và biết cách lập dàn bài - Để bài văn tự sự được hay ,hấp dẫn người đọc thì việc xây dựng lời văn , đoạn văn ,t a phải chú ý đến điều gì ? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài :
HĐ3 : HD HS tìm hiểu lời văn , đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn 1,2 sgk .
? Đoạn 1 có mấy câu ? ( 2 )
? Câu 1 giới thiệu nhân vật nào ? ( Hùng Vương , Mỵ Nương )
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu này ?
? Câu 2 giới thiệu điều gì ? ( Vua cha yêu thương ... muốn kén cho con ...) – tình cảm , nguyện vọng ...
Các câu trong đoạn văn giới thiệu ntn ? ( hợp lý ,chặt chẽ )
? Có thể đảo lộn các câu được không ?
không )
? Đoạn văn 2 gồm mấy câu ? ( 6 )
? Đoạn văn 2 giới thiệu nhân vật nào ?
(ST –TT )
? Mục đích giới thiệu ?
? Qua đó em thấy lời văn tự sự giới thiệu nhân vật ntn ?
- HS đọc đoạn văn 3 sgk (59 ) ;
? Lời văn trên dùng những từ loại gì để kể hoạt động của nhân vật ? ( từ loại chủ yếu ) ( động từ )
? Hành động được kể theo thứ tự nào ?
(mức đọ từ thấp --> cao )
? Hành động đó đem lại kết quả gì ?
( nước ngập ruộng đồng )
? Qua tìm hiểu em thấy lời văn kể sự việc ntn ?
--> ? Em có nhận xét gì về lời văn tự sự ,đoạn văn tự sự ? ( HS : phát biểu – nhận xét -đọc phần 1 ghi nhớ sgk t -59 ) .
- HS đọc đoạn văv 1,2 ,3 sgk :
? Mỗi đoạn văn diễn đạt ý chính nào ? ( biểu đạt ý chính nào ? )
? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy ?
? Để diễn đạt ý chính người kể đẫ kể các ý phụ ntn ? (kể sự việc theo thứ tự có trước có sau --> giới thiệu từng người đều có tài nhưng không giống nhau .
--> Để viết đoạn văn tự sự ta làm ntn ?
? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề ?
( ý chính )
? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính ?
? --> Kết cấu của 1 đoạn văn tự sự ntn ?
( HS phát biểu –nhận xết - đọc phần 2 - ghi nhớ ) .
? Em hiểu lời văn ,đoạn văn tự sự ntn?
( HS phát biểu –nhận xét - đọc cả 2 phần ghi nhớ sgk )
HĐ4 : HD HS luyện tập :
- Chia lớp làm 4 nhóm : làm bài 1 , 2 :
+ Nhóm 1 : bài 1.a .
+ Nhóm 2 : bài 1. b .
+ Nhóm 3 : bài 1.c .
+ Nhóm 4 : bài 2 .
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến –nhận xét
- đáp án của GVtrên bảng phụ )
HĐ5 : Củng cố :
HĐ6 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
24’
10’
3’
I. Lời văn , đoạn văn :
1. Lời văn giới thiệu nhân vật :
* Đoạn văn 1 , 2 - sgk
*. Nhận xét :
- Giới thiệu về nhân vật và tư tưởng ,tình cảm .
* Đoạn văn 2 –sgk :
* Nhận xét :
- Giới thiệu lai lịch , tài năng .
--> Khi kể có thể giới thiệu nhân vật , lai lịch, quan hệ tính tình .
2. Lời văn kể sự việc :
- Kể các hành động, việc làm ,kết quả, sự thay đổi do hành động đem lại .
3. Đoạn văn :
- Đoạn 1 : Vua Hùng kén rể .
- Đoạn 2 : Hai người đến cầu hôn , đều có tài năng xứng đáng làm rể vua Hùng .
- TT đến sau ,không lấy được vợ ,đùng đùng nổi giận ,đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương ...dâng nước đánh ST .
- Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính diễn đạt thành 1 câu --> câu chủ đề .
- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính .
*Ghi nhớ : sgk( 59 ) .
II. Luyện tập :
1. Bài 1 : ý chính của mỗi đoạn văn – câu chủ đề :
a. Cậu chăn bò rất giỏi .
b. Hai cô chị ác nghiệt ,kiêu kỳ ... cô em út hiền lành ...với Sọ Dừa rất tử tế .
c. Và tính cô cũng như tuổi cô còn trẻ con lắm .
2. Bài 2 : Câu 1 sai về sự việc diễn ra không theo thứ tự lôgíc .
*. Lời văn ,đoạn văn tự sự .
- Cách viết đoạn văn tự sự .
* . Học thuộc ghi nhớ .
- .Đọc ,soạn bài : Thạch Sanh theo hệ thống câu hỏi sgk : để thấy được sự đối lập về tính cách của T S và Lý Thông .
File đính kèm:
- NV6 Tuan5.doc