Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6, 7, 8

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài, học sinh làm bài nghiêm túc nộp bài đúng giờ quy định.

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Soạn bài

+ Học sinh:Chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Giáo viên chép đề lên bảng

Hoạt động 2 Giáo viên chép đề lên bảng

Đề bài : Đọc lại truyện cổ tích Tấm Cám .Hãy kể chuyện cô tấm đang ở nhà hàng nước ,nhớ nhà ,nhớ vua mong được đoàn tụ .

Đáp án: Mở bài: Giới thiệu Tấm từ quả thị trở lại làm người, thương bà cụ.

- Tấm nhớ nhà khi bà đi vắng

*Thân bài: -Những ý nghĩ của Tấm về bà cụ

- Chạnh lòng nhớ tới bà cụ vì bà cụ mất sớm.

- Lòng hận thù mẹ con Cám

- Nhớ Vua người chồng thương yêu

-Nhớ những kỉ niệm

- Mong được gặp lại Vua

*Kết bài: - Một ngày Vua đến Tấm được đoàn tụ

- Nghĩ về lẽ đời “ở hiền gặp lành”

Hoạt động 3: Hết giờ thu bài

Kiểm tra số bài

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6, 7, 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5-Tiết 17.18 Ngày soạn: 05/09/2011 VIẾT BÀI TLV SỐ 1 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài, học sinh làm bài nghiêm túc nộp bài đúng giờ quy định. B. CHUẨN BỊ + Giáo viên: Soạn bài + Học sinh:Chuẩn bị bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Giáo viên chép đề lên bảng Hoạt động 2 Giáo viên chép đề lên bảng Đề bài : Đọc lại truyện cổ tích Tấm Cám .Hãy kể chuyện cô tấm đang ở nhà hàng nước ,nhớ nhà ,nhớ vua mong được đoàn tụ . Đáp án: Mở bài: Giới thiệu Tấm từ quả thị trở lại làm người, thương bà cụ. Tấm nhớ nhà khi bà đi vắng *Thân bài: -Những ý nghĩ của Tấm về bà cụ - Chạnh lòng nhớ tới bà cụ vì bà cụ mất sớm. - Lòng hận thù mẹ con Cám - Nhớ Vua người chồng thương yêu -Nhớ những kỉ niệm - Mong được gặp lại Vua *Kết bài: - Một ngày Vua đến Tấm được đoàn tụ - Nghĩ về lẽ đời “ở hiền gặp lành” Hoạt động 3: Hết giờ thu bài Kiểm tra số bài Hoạt động 4:Dặn dò về nhà xem lại bài làm , chuẩn bị bài : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. ******************************************* Tuần 5.Tiết 19 Ngày soạn 05/9/2011 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A/ Mục đích yêu cầu . 1. Kiến thức - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. B/Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề. C/Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà D/Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 : Khởi động 5/ 1/Tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào l từ mượn? lấy ví dụ. 3/Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiếng Việt của chúng ta phong phú về ngữ pháp, giàu ý nghĩa, có những từ khi ta phát âm như: “ăn” thì ta không thể hiểu đó là đưa thức ăn vào miệng mà ta cần phải hiểu đó là một hoạt động khác ngoài nghĩa là ăn, đó được gọi là từ nhiều nghĩa…..Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa?....... TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 13/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về từ nhiều nghĩa. Biết nêu ví dụ minh họa và nhận diện từ nhiều nghĩa… Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình…. Gv cho h/s đọc bài thơ “Những cái chân” Trong bài thơ từ nào được nhắc đến nhiều lần? Em hãy giải nghĩa về từ “chân” trong bài thơ trên ? Cho hs ghi cácví dụ trên bảng. Em hãy giải nghĩa các từ “mắt” ở trong ví dụ trên? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa . Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa. 12/ Mục tiêu: Giúp học sinh phát hiện một từ có thể có nhiều nghĩa và đó gọi là hiện tượng chuyển nghĩa. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở…. Vậy từ ta có thể có kết luận như thế nào ? Hãy giải nghĩa từ “ăn” và chỉ ra nghĩa nào là nghĩa đen , nghĩa nào nghĩa bóng ? Vậy trong bài thơ “Những cái chân” được dùng với những nghĩa nào ? Vậy ntn là hiện tượng chuyển nghĩa ? Và thế nào là nghĩa đen , nghĩa bóng ( Thảo luận ) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập củng cố: 13/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Giải quyết vấn đề…. Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể 1số ví dụ chuyển nghĩa ? Cho hs đọc các yêu cầu của bài tập ? Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi ở dưới ! I Từ nhiều nghĩa . 1.Ví dụ a: Bài thơ : Những cái chân . Từ “chân” nhắc lại nhiều lần và có một số nghĩa . Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật để đi , đứng . . Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác(chân , kiềng) . Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật , tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân gậy) b: Các câu văn . _ Cô Mắt thì ngày nào cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ ……à Nghĩa gốc à nghĩa đen. _ Những quả na đã bắt đầu mở mắt . _ Gốc bàng to quá , có những cái mắt to hơn cái gáo dừa . è Nghĩa chuyển à Nghĩa bóng . c: Một số từ chỉ có một nghĩa Các từ chỉ có một nghĩa như : Bút , vở , toán học ,compa, kiềng, in tơ nt 2.Ghi nhớ : sgk II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1.Ví dụ . _ Em ăn cơm . _ Món hàng này rất ăn khách . Ăn : Cơ sở xuất hiện nghĩa khác Ăn : Nghĩa chuyển : Hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc Chú ý : Trong các tác phẩm văn học từ có khi được hiểu đồng thời theo cả nghĩa đen , nghĩa bóng . 2.Ghi nhớ 2 : Học sgk 56 II : Luyện tập . Số 1( 56) . Chân : bàn chân – Chân tường . Tay : Đôi tay –Tay ghế . Đầu : Cái đầu – Đầu sổ . Tai : lỗ tai – Tai ấm . Số 2( 56) Cánh hoa à Cánh tay Bắp chuối à Bắp tay Mép lá à Mép mồm Số 3(56). a/ Cái cưaà Cưa gỗ Cái quạt à Quạt bếp . b/ Gánh củi đi à Một gánh củi Đang cân bánh à Một cái cân . Số 4(57): a/ Bụng : bộ phận cơ thể hoặc động vật có chứa tim , gang , ruột ,………… nđen Bụng : Chỉ lòng dạ à N.chuyển b/ Ấm bụng ( NĐ ) Tốt bụng ( NC ) Bụng chân ( NC ) Số 5(57) Gv đọc ở văn bản Sọ Dừa – Hs viết vào vở à Soát lỗi chính tả . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học bài: 2/ - Từ một nghĩa và từ nhiều nghĩa ? - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - Học bài kĩ . - Soạn “Lời văn – Đoạn văn tự sự” . ******************************************** Tuần 5.Tiết 20 Ngày soạn: 07/9/2011 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A/ Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề…. C/ Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài D/ Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động (5/) 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Lập dàn bài gồm mấy phần , nêu rõ từng phần 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới : Trong văn tự sự, vai trò của việc xây dựng lời văn và đoạn văn là rất quan trọng trước khi để viết một bài văn hoàn chỉnh. Vậy cách xây dựng lời văn và đoạn văn tự sự được thực hiện như thế nào? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu………. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25/) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nhận diện và viết các đoạn văn theo yêu cầu. Phương pháp: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề... Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn văn được trích trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Đoạn 1 giới thiệu những nhân vật nào ? Đoạn 2 có mấy câu? Cách giới thiệu về các câu đó như thế nào? Đọc đoạn văn thứ 3!Đoạn văn thứ 3 có mấy câu? Miêu tả cái gì? Hành động đó đem lại kết quả và tạo ra sự thay đổi gì không? Hãy cho biết 3 đoạn văn trên câu nào thể hiện chủ đề. Câu nào làm rõ chủ đề! Vậy văn tự sự chủ yếu kể về những cái gì? Khi kể người phải giới thiệu về cái gì? Khi kể việc thì kể ntn? Thế nào gọi là câu chủ đề? ( thảo luận) Giáo viên mời học sinh đọc 3 đoạn văn. Mỗi đoạn trên kể về điều gì? Gạch dưới câu chủ đề có ý quan trọng? Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (13/) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức Phương pháp: Giải quyết vấn đề Mỗi đoạn văn trên kể điều gì ? Hy gạch dưới câu chủ đề ,triển khai theo thứ tự nào ? Đọc đoạn văn, theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao? Giới thiệu về Thánh Gióng? Giới thiệu về Lạc Long Quân? Giới thiệu về Âu Cơ? Giới thiệu về Tuệ Tĩnh? Viết đoạn kể chuyện Thánh Giong...? Hoạt động 4; Hướng dẫn học bài (2/) Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập còn lại Soạn bài Thạch Sanh I/Lời văn ,đoạn văn tự sự 1./ Lời văn, giới thiệu nhân vật Đoạn 1: Gồm 2 câu. Câu 1 có 2 ý: Giới thiệu vua Hùng Giới thiệu Mị Nương Câu 2 có 2 ý: Tình cảm Nguyện vọng. è Cách giới thiệu gọn gàng, cân đối, đầy đủ và có chất văn bản. Đoạn 2: gồm 5 câu. Câu 1:giới thiệu chung Câu 2, 3:giới thiệu địa điểm, tài năng của nhân vật Sơn Tinh. Câu 4, 5:giới thiệu địa điểm, tài năng nhân vật Thủy Tinh. .2/ Lời văn kể sự việc . _ Miêu tả hành động của nhân vật _ Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ , hô mưa , gọi gió dùng nước đánh Sơn Tinh _ Kết quả của hành động : Nước ngập ruộng đồng , nhà cửa , thành Phong Châu như nỗi lềnh bềnh trên một biển nước . è Có việc làm à có kết quả à có sự biến đổi .3/: Cách xây dựng đoạn văn . Đoạn 1 2 3 Số câu 2 6 3 Chủ đề của đoạn Giới thiệu n/vật vua Hùng, Mị Nương Giới thiệu 2 n/vật đến cầu hôn Mtả trận đánh của Thủy Tinh Câu thể hiện chủ đề 1 1 1 Câu làm rõ chủ đề 2 2,3,4,5 2,3 II /: Ghi nhớ . Học thuộc sgk 59 III/ Luyện tập . Số 1( 60): a/ Kể về Sọ Dừa đi chăn bò . “cậu chăn bò rất giỏi” b/ Kể về ba cô con gái của Phú ông. “hai cô chị ác nghiệt , kiêu kì ………… rất tử tế .c/ Kể về tính cách của một cô gái ( Cô Dần) “tính cô còn trẻ lắm” Số 2( 60) Câu b đúng vì cách kể có thứ tự về lô gíc Số 3( 60) _ Không ngờ về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô . Hai vợ chồng …………… nằm đấy . _ Có một vị thần thuộc nòi rồng , con trai Thần Long Nữ tên Lạc Long Quân . _ Có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ thần Nông xinh đẹp tuyệt trần ………………… thăm. _ Tuệ Tĩnh là nhà danh y nỗi lạc dời trần . ông chẳng những ………… giúp người bệnh. Số 4( 60) Học sinh tự viết bài làm ********************************************* Tuần 6-Tiết 21,22 Ngày soạn 12/09/2011 THẠCH SANH ~ Truyện cổ tích A/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình… C/ Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài D/ Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 Khởi động (5/) 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt sự tích Hồ Gươm 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Trong những tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu một số truyện truyền thuyết, tiết học hôm nay thầy giáo tiếp tục giới thiệu cho chúng ta một thể loại truyện dân gian nữa đó là truyện cổ tích…… TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG TIẾT 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-tìm hiểu chung: (30/) Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc truyện, hiểu một số từ khó, biết cách chia bố cục… Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở… Gv đọc văn bản – gọi hs đọc lại văn bản . Truyện Thạch Sanh chia làm mấy đoạn từ đâu đến đâu Em hãy đặt tiêu đề cho các đoạn ? ( Thảo luận ) Truyện có những nhân vật nào ? nhân vật nào là nhân vật chính ? Em hãy kể sự ra đời và lớn lên của nhân vật này ? Theo em sự ra đời và lớn của nhân vật Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản: (45/) Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ nguồn gốc, sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh, những thử thách và phẩm chất đáng quý ở Thạch Sanh. Biết so sánh những phẩm chất của Thạch Sanh với Lí Thông. Phát hiện biện pháp nghệ thuật…. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình… Sự ra đời bình thường và khác thường của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn ? Nhn vật Thạch Sanh bị những thử thch ,phẩm chất quý bu gì Trong truyện cho biết Thạch Sanh gặp rất nhiều thử thách trước khi lấy được công chúa . Vậy em hãy kể lại những thử thách đó ? Câu hỏi củng cố tiết 1 Qua tìm hiểu về con người Thạch Sanh , em hãy cho biết nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích ? TIẾT 2 : Qua những thử thách đó Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì ? ( Thảo luận ) Qua tìm hiểu về hai nhân vật này có gì đối lập nhau ? Lí Thông đại diện cho bên nào ? Thạch Sanh đại diện cho bên nào ? Nhờ có cây đàn thần Thạch Sanh đã làm được điều gì ? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này ? _ Ban cho các nước chư hầu niêu cơm đất Thạch Sanh đã thể đặc điểm gì trong tính cách của mình ? Cho hs đọc ghi nhớ sgk 67 Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập củng cố: (8/) Huớng dẫn hs vẽ Luyện cách kể diễn cảm cho hs I /: Tìm hiểu chung 1/ Từ khó : sgk 2/ Bố cục . * Chia đoạn : 4 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu …… mọi phép thần thông Đoạn 2 : Tiếp ……… làm quận công Đoạn 3 : Tiếp ……… thành bọ hung Đoạn 4 : Còn lại II/Đọc hiểu văn bản 1/ Sự ra đời của Thạch Sanh . _ Là con của một gia đình nông dân nghèo sống bằng nghề đốn củi è Bình thường . _ Thái tử – con Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai làm con . _ Mẹ mang thai nhiều năm _ Được Thiên Thần dạy võ nghệ và các phép thần thông è khác thường è Cuộc đời , số phận gần gủi với nhân dân . Tô đậm tính chất kì lạ , đẹp đẽ , lí tưởng nhân vật 2/Những thử thách và phẩm chất quí báu của nhân vật Thạch Sanh . a/ Những thử thách . _ Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu à diệt chằn tinh _ Xuống hang diệt đại bàng à cứu công chúa à lấp cưả hang _ Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù à bị bắt hạ ngục . _ Giải thoát con vua Thủy Tề à Thưởng đàn thần . _ Gãy đàn : Vạch mặt Lí Thông – giải được oan đánh lui các nước chư hầu . b/ Những phẩm chất quí _ Thật thà , chất phác _ Dũng sĩ , tài năng _ Lòng nhân đạo , yêu hòa bình ===> Tiêu biểu cho nhân ta 3/ Sự đối lập về tính cách – hành động của LT và TS Lí Thông _ Lợi dụng , lừa gạt , ám hại và cướp công _ Phe ác à bị sét đánh à hóa bọ hung “vong ơn , bội nghĩa Gieo gió gặp bão” Thạch Sanh Chân tình , thật thà , tin tưởng à giúp đỡ . Người dũng sĩ không màng vật chất , người hùng chống quân xâm lược è Phe thiện – lấy công chúa à làm vua. “ở hiền , gặp lành” 4/ Ý nghĩa của các chi tiết thần kì . * Tiếng đàn : Đại diện cho công lý , cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình . * Niêu cơm : Khả năng phi thường . Sự thách đố của Tsanh – sự thua cuộc của quân sĩ è Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo , yêu hòa bình * Ghi nhớ:sgk III/ Luyện tập 1 Vẻ tranh minh họa truyện Thạch Sanh 2/ Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh Hoạt động 4/ Hướng dẫn học bài (2/): Sự đối lập về tính cách giữa LT và TS Ý nghĩa của các chi tiết thần kì . Nhắc lại phần ghi nhớ . Soạn bài “chữa lỗi dùng từ” *************************************** Tuần 6-Tiết 23 Ngày soạn 12/09/2011 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. 2. Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nói, viết. B/, Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài C/, Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động (5/) 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ :Nêu ý nghĩa của các chi tiết thần kì ? Đọc ghi nhớ của bài Thạch Sanh ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết, đôi khi vì chưa có kĩ năng hoặc không hiểu hết nghĩa của từ mà chúng ta đã mắc phải những lỗi rất cơ bản, vậy những lỗi chúng ta thường hay mắc phải đó là những lỗi gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu….. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: 10/ Mục tiêu: Học sinh nhận diện được trong những trường hợp mắc lỗi lặp từ… Phương pháp: Vấn đáp, Gải quyết vấn đề… Gv mời hs đọc 2 đoạn văn a;b sgk 68 ! Đoạn văn a có những từ nào có nghĩa giống nhau ? Việc lặp lại từ ở ví dụ a có phải là dùng từ sai không ? Vậy việc dùng từ lặp đó có mục đích gì ? Hs đọc lại ví dụ b có những từ nào được lặp lại ? Em có suy nghĩ gì về các từ lặp này ? Em có thể chữa lại các câu mắc lỗi lặp từ ? Hoạt động 3: Lẫn lộn các từ gần âm: 10/ Mục tiêu: Học sinh nhận diện được trong những trường hợp mắc lỗi do không hiểu nghĩa của từ… Phương pháp: Vấn đáp, Gải quyết vấn đề… Trong các câu sau , có những từ nào dùng không đúng ? Vậy nguyên nhân vì sao chúng ta lại hay mắc những lỗi trên? Em viết lại các từ bị dùng sai cho đúng ? Hoạt động 4 :Hướng dẫn luyện tập (18/) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức bằng cách làm một số bài tập… Phương pháp: Giải quyết vấn đề… Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp các câu sau ? Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đâybằng những từ khác ? Theo em , nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì? I/: Lặp từ . 1/ Gạch dưới những từ ngữ giống nhau a Ví dụ sgk. _ Tre – tre ( 7lần ) _ Giữ – giữ ( 4lần ) _ Anh hùng ( 2lần ) è Nhằm mục đích nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho văn xuôi b/ Truyện dân gian ( 2lần ) Đây là lỗi lặp . Có thể sửa lại thành Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng , kì ảo . II/ Lẫn lộn các từ gần âm . 1/ Những từ nào dùng không đúng . a/ Thăm quan ; b/ Nhấp nháy. 2/Nguyên nhân mắc lỗi . _ Không hiểu rõ nghĩa của từ hoặc phát âm không đúng 3/ Sữa lại từ dùng sai cho đúng . a/ Tham quan ; b/ Mấp máy . III/ Luyện tập . Số 1 (68 ). a/ Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quí mến b/ Sau khi nghe cô giáo kể , chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong truyện ấy . Vì họ đều là những người có phẩm chát đạo đức tốt đẹp . c/ Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình co người trưởng thành . Số 2 ( 69 ) a/ ……… Sinh động ……… _ Nguyên nhân : Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm . b/ ……… Bàng quan . _ Nguyên nhân :Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm c/ ……… Hủ tục ……… _ Nguyên nhân : Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài: 2/ Việc sử dụng từ lặp . Cách sử dụng các từ gần âm. Xem lại cách viết văn của em ( bài viết số 1 ) Soạn “Em Bé Thông Minh” ************************************************ Tuần 6-Tiết 24 Ngày soạn13/09/2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN A/ Mục đích yêu cầu - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm Khi làm bài văn tự sự bằng lời của mình . Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự Giáo dục : Ý thức làm bài tốt B/huẩn bị + Giáo viên : Soạn bài,mang theo bi lm học sinh C/Tiến trình ln lớp Hoạt động 1: Khởi động 5/ 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm văn tự sự. 3.Bài mới: Hoạt động 2: Tiến hành trả bài và chữa bài cho học sinh. Hoạt động của thầy Nội dung Đọc lại đề – gv ghi đề lên bản Đề bài 1 Em hãy kể lại một câu truyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn của em Đề bài 2 Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết , cổ tích ) bằng lời văn của em . * Thể loại : Văn tự sự Gv nhân xét chung về bài làm của hs những ưu điểm ( hình thức , nội dung ) Gv chọn mỗi lớp hai bài điểm cao nhất đọc cho cà lớp nghe à học tập cách viết của bạn ! Gv nêu nhân xét về nhưng khuyết điểm cho tất cả hs nhận thức và từ đó rút kinh nghiệm ( nội dung , hình thức ) Gv chọn 1 hoặc 2 bài điểm kém , yếu đọc trước lớp để tất cả hs cả lớp nghe à khắc phục Gv trả bài cho hs à hs đọc lại bài làm của mình . Chia đôi vở làm hai cột : Sai Đúng Tự chữa lỗi I: Nhận xét chung 1: Ưu điểm a/ Hình thức _ Có 1 số hs trình bày sạch sẽ , cẩn thận , ít sai lỗi chính tả _ Không viết tắt , viết hoa tùy tiện _ Bố cục rõ ràng b/ Nội dung: _ Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài _ Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi kể . _ Sáng tạo các chi tiết rất phù hợp – nêu cảm nghĩ về nhân vật và chung cho cả truyện 2/ Khuyết điểm. a/ Hình thức _ Trình bày cẩu thả , viết chữ xấu , sai nhiều lỗi chính tả _ Viết tắt , viết hoa tùy tiện _ Bố cục chưa rõ ràng b/ Nội dung _ Chưa nắm vững văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự _ Chưa biết dùng lời văn của mình để kể _ Diễn đạt còn yếu _ Bài làm sơ sài , kể còn yếu _Chưa nêu cảm nghĩ II/Học sinh tự chữa lỗi chính tả _ Chữa sai viết một lần _ Chữ đúng viết 5 lần è Hs nhớ tránh viết sai III/ Kết quả LỚP/SS G K TB Y/K 6D/ Tuần 7-Tiết 25,26 Ngày soạn 19/09/2011 EM BÉ THÔNG MINH A/ Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu truyện cổ tích. B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình…. C/ Chuẩn bị + Giáo viên : Soạn bài + Học sinh : Học bài, Soạn bài D/ Tiến trình lên lớp Hoạt động 1 Khởi động (5/) 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Em hãy từ dùng từ sai trong câu sau đây và thay từ dùng sai bằng từ khác cho đúng “bạn đừng khách xáo” ( sáo ) 3.Bài mới Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu truyện cổ tích “Thạch Sanh”, tiết học hôm nay chúng ta lại tìm hiểu thêm một truyện cổ tích nữa…. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung: (25/) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ cách đọc văn bản, hiểu được nghĩa của một số từ khó, biết cách chia bố cục... Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở... Tiết 1 Gv đọc văn bản – gọi h/s đọc lại văn bản : truyện “Em bé thông minh” chia làm mấy đoạn .(Thảo luận) Hãy đặt tiêu đề cho các đoạn ? Gv mời hs tìm hiểu một số từ khó ở phần chú thích ? Đoạn 1: Từ đầu …… Về tâu vua . Đoạn 2: Tiếp …… Ăn mừng với nhau rồi Đoạn 3: Tiếp …… Ban thưởng rất hậu . Đoạn 4: Còn lại * Giải từ chú thích : 1;3;5;6;7;11và 14 Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không ? Tác dụng của hình thức này ? Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu chi tiết văn bản: (50/) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ tài năng, tính cách của em bé, hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện.. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.... Đọc qua truyện em thấy sự thông minh , mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần ? Hãy kể lại thử thách lần đầu tiên ? Theo em , em bé có giải đáp trực tiếp vào câu đố của viên quan không ? Thế thì vì sao viên quan lại cho em bé là nhân tài ? Em hãy kể lại ngắn gọn lần thử thách thứ hai ? Em có nhận xét gì về cách giải đáp này của em bé ? * Qua hai lần thử thách à giải đáp em thấy em bé là người ntn ? TIẾT 2 Trong lần thử thách trí thông minh của em bé ở lần tiếp theo , em thấy em bé đã dùng cách gì để giải đáp câu đố ? Ở lần thử thách cuối cùng , em bé đã đem trí thông minh của mình làm gì ? Hãy cho biết nhân xét của em về giải đáp cuối này? Em hãy chỉ ra những điểm lí thú trong lời giải đáp của em bé ? ( Thảo luận ) Em có suy nghĩ gì về người dân ta đã xây dựng nêu hình ảnh em bé đã giải đáp được câu hỏi , lời đố trên . Hoạt động 4: Tổng kết-luyện tập (8/) HS đọc ghi nhớ sgk Yêu cầu hs kể lại truyện diễn cảm ! Kể một câu chuyện “Em Bé Thông Minh” mà em biết I/, Đọc-Tìm hiểu chung: 1/ Từ khó : sgk 2, Bố cục : * Chia đoạn : 4 đoạn . Đoạn 1:Từ đầu ...... Về tu vua Đoạn 2: Tiếp theo .......Ăn mừng với nhau Đoạn 3: Tiếp theo .......Ban thưởng rất hậu Đoạn 4 : còn lại II/Đọc - Phân tích a/ Hình thức câu đố : _ Nhân vật bộc lộ tài năng , phẩm chất _ Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển _ Gây hứng thú , hồi hộp cho người nghe và người đọc . b/ Sự mưu trí, thông minh của em bé . _ Lần 1: Giải câu đố bằng cách đố lại viên quan à Đẩy viên quan vào thế bí . ( So sánh cậu bé với người cha ) _ Lần 2: Giải đáp câu đố bằng tài biện bác à Nhà vua tự nói ra điều phi lí mà nhà vua đưa ra . ( So sánh cậu bé với dân làng ) * Củng cố : Thông minh – tiêu biểu cho trí khôn và sự thông minh được đúc kết từ đời sống và luôn luôn được vận dụng vào thực tế . _ Lần 3: Giải đáp câu đố bằng cách đố lại è nhà vua phục tài . ( So sánh cậu bé với vua ) _ Lần 4: Giải câu đố bằng kinh nghiệm đời sống dân gian . ( So sánh cậu bé với vua , quan , đại thần , ông trạng và các nhàthông thái ) è Tạo sự hứng thú . . Đẩy thế bí về người ra câu đố . . Làm mọi người ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của những lời giải đáp . . Đề cao sự thông minh , mưu trí . . Tạo tiếng cười vui vẻ . II: Tổng kết Ghi nhớ :sgk 74. III: Luyện tập . Số 1(74) : Kể diễn cảm câu chuyện . Số 2(74) : Kể một câu chuyện em biết _ Đọc thêm : “Lương Thế Vinh” Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài: 2/ _ Cần chú ý phương pháp làm bài viết TLV _ Chú ý cách trình bày , chữ viết , lỗi chính tả - Soạn bài “Em Bé Thông Minh” _ Hình thức dùng câu đố _ Sự miêu trí thông minh của em bé _ Nhắc lại ghi nhớ _ Soạn “Chữa lỗi dùng từ” Tuần 7 Tiết 27 Ngày soạn 19/09/2011 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi do dùng tư không đúng nghĩa. 2. Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. B / Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề…. C/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài HS: Xem trước bài D/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1:

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6 TUAN 5-6-7-8 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan