Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6

A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :

- Nội dung , ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sỹ .

- Rèn kỹ năng kể truyện .

- GD HS lòng say mê học tập .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : sgk , giáo án ,

- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .

C. Tiến trình dạy học :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Thạch Sanh . ( Truyện cổ tích ) . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Nội dung , ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sỹ . - Rèn kỹ năng kể truyện . - GD HS lòng say mê học tập . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Em hãy cho biết lời văn ,đoạn văn tự sự ? HĐ2 : Giới thiệu bài : TS là 1 trong những truyện cổ tích về người dũng sỹ - được ND yêu thích . Cuộc đời , chiến công của T S cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và chi tiết thần kỳ đã làm xúc động say mê nhiều thế người đọc ,người nghe –giờ học này các em sẽ đi tìm hiểu câu chuyện này HĐ3 :HD HS đọc , tìm hiểu chú thích : GV HD đọc : Đọc to , rõ ràng ,diễn cảm , ngắt nghỉ đúng dấu phẩy , dấu chấm , có nhấn giọng cho phù hợp với nhân vật : GV đọc mẫu –HS đọc – nhận xét –uốn nắn . HS theo dõi chú thích : ? Giải nghĩa 1 số từ : thái tử , thiên thần ,Chằn Tinh , Đại Bàng ? HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản : - Thảo luận cặp – đại diện nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt ý chính : ? Theo em truyện có mấy nhân vật ? ? Ai là nhân vật chính ? ? Thạch Sanh thuộc nhóm nhân vật nào ? ( nhân vật dũng sỹ tài năng ) -GV : KN truyện cổ tích . - HS đọc từ đầu --> thần thông : ? Sự ra đời , lớn lên của T S có gì khác thường không ? ? Nêu rõ những chi tiết đó ? ? Việc kể về nhân vật T S ra đời , lớn lên vừa bình thường vừa khác thường như vậy có ý nghĩa gì ? ? Em hãy liệt kê những thử thách mà T S đã phải trải qua trước khi kết hôn với Công Chúa ? + Giết Chằn Tinh . + Giết Đại Bàng . + Bị báo thù --> bắt vào ngục . ? T S có vượt qua các thử thách đó không ? Qua nhiều lần thử thach đó T S đã bộc lộ phẩm chất gì ? ? Những phẩm chất đó cho thấy T S là người ntn ? ? Những phẩm chất đó của T S tiêu biểu cho ai ? ( tiêu biểu cho N D ta ) . HĐ5 : HD HS luyện tập : ? Thái độ của em đối với T S ? ? Tại sao em lại yêu quý T S ? HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 20’ 4’ 3’ 2’ I. Đọc , tìm hiểu chú thích : 1. Đọc : 2. Chú thích : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Nhân vật Thạch Sanh . - Ra đời , lớn lên vừa bình thường ,vừa khác thường . - Con nhà nông dân --> sinh nhai bằng nghề kiếm củi . - Đầu thai --> các phép thần thông . -->Tô đậm sự gần gũi , kỳ lạ đẹp đẽ cho nhân vật . - T S vượt qua nhiều lần thử thách . --> thật thà , dũng cảm , tài năng nhân đạo , yêu hoà bình . --> Phẩm chất của người chiến sỹ . * Luyện tập : * Sự ra đời của T S . - Phẩm chất của T S . - Cảm nghĩ của em về nhân vật T S . * Đọc ,kể lại truyện . - Đọc ,soạn tiếp bài theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 22 Thạch Sanh . ( Tiếp ) . A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Nội dung , ý nghĩa của truyện , thấy được T S và L T đối lập nhau về tính cách – Vạch kẻ vong ơn bội nghĩa - Qua đó thể hiện ước mơ , niềm tin về đạo đức , công lý xã hội , lý tưởng nhân đạo yêu hoà bình của dân tộc . - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện . - GD HS đạo đức , lý tưởng nhân đạo , yêu hoà bình . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Hãy nêu phẩm chất của T S ? HĐ2 : Giới thiệu bài : ... Trong truyện có 2 nhân vật : T S và L T : luôn đối lập nhau về tính cách và hành động , cử chỉ – Em hãy chỉ ra sự đối lập đó ? HĐ3 :HD HS tìm hiểu nhân vật L T : - HS thảo luận cặp -đại diện nêu ý kiến –nhận xét – GV chốt : ? Qua tìm hiểu em thấy L T có tính cách ntn ? ? L T có những hành động gì ? ? Nhận xét về hành động đó ? ? So sánh tính cách , hành động của nhân vật T S với L T ? ( đối lập với nhân vật T S ) ? ? Kết thúc cuối cùng đối với nhân vật L T là gì ? GV dẫn 1 vài câu thơ nôm ... : L T cướp .. ? T S đại diện cho phái nào ? ( cái thiện ) ? L T đại diện cho phái nào ? ( cái ác ) ? Em có nhận xét gì về kết thúc câu chuyện ? ( thể hiện ước mơ về sự công bằng xã hội ) HĐ4: HD HS tìm hiểu ý nghĩa cuả truyện : ? Em hãy nêu những chi tiết thần kỳ của truyện T S ? ( Thái tử đầu thai ,có mang nhiều năm , cây cung vàng , cây đàn thần , niêu cơm thần ) ? Trong các chi tiết đó em thích nhất chi tiết nào ? ( cây đàn và niêu cơm thần ) ? Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết này ? GV : Tiếng đàn ( âm nhạc thần kỳ )- chi tiết phổ biến trong truyện cổ dân gian – ? Em thấy chi tiết âm nhạc đó xuất hiện trong những truyện nào ? ( Trương Chi , Sọ Dừa ) ? Tiếng đàn T S có ý nghĩa gì ? ? ý nghĩa của chi tiết niêu cơm thần kỳ ? ? Những chi tiết đó chứng tỏ T S là người ntn ? ? Niêu cơm thần tượng trưng cho điều gì ? Kết câu truyện T S được kết hôn cùng Công chúa và lên ngôi có ý nghĩa gì ? ? T S tiêu biểu cho phẩm chất nào của người lao động dân tộc V N ? ? ý nghĩa , ND tiêu biểu của câu chuyện này là gì ? ( HS phát biểu –nhận xét –đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5 : HD HS luyện tập : ? đọc diễn cảm truyện ? ? Kể lại truyện bằng lời văn của em ? HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 15’ 15’ 5’ 3’ 2’ II.1. Nhân vật Lý Thông : - Tính cách : xảo quyệt - Hành động : gian ác . --> bị trừng trị . 3. ý nghĩa : * Tiếng đàn : - Chống quân xâm lược . - Giúp nhân vật giải oan . - Vũ khí cảm hoá kẻ thù . * Niêu cơm : - Có khả năng phi thường--> tài giỏi của T S --> tượng trưng cho lòng nhân đạo ,tư tưởng yêu hoà bình . * Kết thúc : T S được hưởng phần thưởng xứng đấng thể hiện công lý xã hội : - hiền --> lành - ác --> trừng trị . --> Phẩm chất của con người V N : nhân hậu , dũng cảm , thông minh . * Ghi nhớ :sgk . III. Luyện tập . - Đọc diễn cảm . - Kể lại truyện . *- Các chi tiết thần kỳ trong truyện . - Cảm nghĩ của em về câu chuyện . *- Đọc , kể lại chuyện . - Học thuộc ghi nhớ . - Đọc , soạn bài : Chữa lỗi dùng từ – theo hệ thống câu hỏi sgk. Soạn : Giảng : Tiết 23 Chữa lỗi dùng từ . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . - Rèn kỹ năng chữa lỗi dùng từ . - GD HS có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , B P . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt truyện TS ? Nêu ý nghĩa của truyện ? HĐ2 : Giới thiệu bài : Từ có 2 mặt NDvà HT ND của từ thuộc mặt tinh thần – HT của từ mang tính vật chất . Khi các em sử dụng từ chưa hợp lý là do các em chưa nắm vững mặt ND và HT của từ ... HĐ3 : HD HS tìm hiểu phần lặp từ : -HS đọc VD a , sgk : ? VD a có từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần ? ? Việc nhắc đi nhắc lại nhiều lần các từ như vậy có tác dụng gì ? - HS đọc VD b sgk : ? VD b : Từ , cụm từ nào được lặp lại ? ? Nếu bỏ cụm từ : “ truyện dân gian ” ở cuối thì nghĩa của từ có thay đổi không ? ( không ) ? Em hãy xét cách lặp từ ở VD b ? ( HS sửa lại câu văn ở VD b ) : Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc . ? Khi dùng từ em phải chú ý điều gì ? HĐ4 : HD HS tìm hiểu mục II : -HS đọc VD a,b sgk ( 68 ) : ? Trong VDa : Từ nào dùng không đúng. ? Sửa lại cho đúng ? ? VD.b : Trong câu b : Từ nào dùng không đúng ? Sửa lại cho đúng ? ? Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì ? ? Khi dùng từ ta phải chú ý điều gì ? HĐ5 : HD HS luyện tập : - Bài 1 : -Thảo luận nhóm - đại diện trả lời – nhận xét – GV chốt trên BP : câu đã lược bỏ những từ trùng lặp : - HS đọc yêu cầu bài 2 - phát hiện –nhận xét – GV sửa : ? Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì ? HĐ6 : Củng cố: - ? qua tiết học em nhận ra mấy lỗi khi dùng từ ? ( 2 ) - ? Làm thế nào để chữa những lỗi đó ? HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 10’ 10’ 14’ 3’ 2’ I. Lặp từ : 1. Ví dụ : a,b sgk : 2. Nhận xét : - VD.a: Các từ : tre , giữ , anh hùng --> được nhắc đi nhắc lại nhiều lần . --> tác dụng : nhấn mạnh ý . - VD b : Cụm từ : truyện dân gian : được lặp lại 2 lần . --> làm cho câu văn lủng củng , dài dòng . --> tránh lặp từ 1 cách vụng về làm cho câu văn lủng củng , dài dòng không rõ nghĩa . II. Lẫn lộn các từ gần âm : 1. Ví dụ : sgk . 2. Nhận xét : - VD a : thăm quan --> tham quan . - VD b : nhấp nháy --> mấp máy . --> lẫn lộn các từ gần âm . --> Phải nhớ chính xá hình thức ngữ âm của từ . III. Luyện tập : 1 Bài 1 : a.Lan là lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp rất quí mến. b. Sau khi nghe cô giáo kể chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong câu chuyện ấy.... tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. 2. Bài tập 2 : - Thay những từ dùng sai bằng những từ sau a. sinh động b. hủ tục c. bàng quan --> Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm . --> Phải nhớ chính xác hình thức ngữ âm . *- Xem lại bài viết số 1 số 1 : Xác định yêu cầu - đánh giá bài làm . - Giờ sau trả bài . Soạn : Giảng : Tiết 24 Trả bài tập làm văn số 1 . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Nhận ra những ưu – nhược điểm trong bài viết của mình – từ đó khắc phục nhược điểm , phát huy ưu điểm . - Rèn kỹ năng viết văn tự sự . - GD HS ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài – say mê học bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : Chấm chữa bài , nhận xét . - Trò : Xem lại đề bài – tự đánh giá nhận xét bài viết của mình . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Em hãy cho biết bố cục của 1 bài văn từ sự ? HĐ2 : HD HS tìm hiểu đề bài : - HS nhắc lại đề bài : - GV chép đề lên bảng : ? Đề yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 9 làm bài văn tự sự kể về một thầy hoặc côgiáo ...) ? Hãy nêu bố cục của bài làm ? ( Hs nêu – nhận xét – GV bổ sung ) : ? Mở bào giới thiệu gì ? ? Thân bài cần nêu vấn đề gì ? ? Kết bài khẳng định vấn đề gì ? HĐ3 : Nhận xét chung : - GV : Nhận xét về ưu diểm : - Đọc 1 số bài khá : - Nhận xét về nhược điểm : HĐ4 : Trả bài – HD HS sửa lỗi : - Trả bài . - HD HS sửa lỗi : + GV đọc một số từ ,câu ,đoạn sai –HS chép ( 3 HS lên bảng ) nhận xét – sửa . + Hai HS đổi bài cho nhau đọc sửa lỗi . HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 5’ 10’ 10’ 10’ 3’ 2’ I. Đề bài : Em hãy kể về một thầy giáo hoặc một cô giáo mà em quý mến . II. Yêu cầu của đề : Dàn bài : 1. Mở bài : - Giới thiệu về thầy ,cô giáo mà em quý mến ( tên , tuổi , nghề nghiệp , chỗ ở ...) 2. Thân bài : - Hình dáng giọng nói , tính tình , cử chỉ ... - Kể về sự việc gây ấn tượng nhât cho em . - Nêu cảm xúc suy nghĩ của em về thầy cô giáo . 3. Kết bài : - Khẳng định lại tình cảm , ấn tượng của em về thầy cô giáo . III. Nhận xét chung về bài viết của HS . 1. Ưu điểm : - Đa số nắm được yêu cầu của đề bài . - Giới thiệu nhân vật tương đối rõ ràng hợp lý . - Bước đầu thể hiện được mục đích kể của mình . - Câu văn cảm xúc , trình bày sạch đẹp . 2. Nhược điểm : - Một số em kể còn sơ sài . - Dùng từ chưa chuẩn xác . - Bố cục chưa đầy đủ . - Viết sai nhiều lỗi chính tả . - Trình bày cẩu thả . IV. Trả bài – sửa lỗi : *- Cách làm văn tự sự . - Phương pháp kể chuyện bằng lời văn của em . *- Ôn lại lý thuyết văn tự sự . - Đọc những bài văn mẫu . - Đọc ,soạn bài : Em bé thông minh – theo hệ thóng câu hỏi sgk .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan6.doc
Giáo án liên quan