MỤC TIÊU
Kiến thức : Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung truyện.
- Ca ngợi người dũng sĩ Thạch Sanh và phê phán sự xảo quyệt, vong ân bội nghĩa của mẹ con nhà Lí Thông.
- Thể hiện ước mơ về công lí và yêu chuộng hòa bình.
Thái độ :
Giáo dục tình cảm yêu mến, quý trọng sự chân thành, căm ghét sự giả dối, phản bội.
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, phân tích truyện cổ tích.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
SGK ; Giáo án ; Tranh ảnh
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Tiết 22: Thạch sanh (truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 22
Thạch sanh
( Truyện cổ tích)
Ngày soạn: 29/9/07
A
Mục tiêu
1
Kiến thức : Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung truyện.
- Ca ngợi người dũng sĩ Thạch Sanh và phê phán sự xảo quyệt, vong ân bội nghĩa của mẹ con nhà Lí Thông.
- Thể hiện ước mơ về công lí và yêu chuộng hòa bình.
2
Thái độ :
Giáo dục tình cảm yêu mến, quý trọng sự chân thành, căm ghét sự giả dối, phản bội.
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, phân tích truyện cổ tích.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
SGK ; Giáo án ; Tranh ảnh
2
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy tóm tắt lại truyện “Thạch Sanh”?
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề :
Sự ra đời của Thạch Sanh có nhiều điều kì lạ như thế chắc hẳn sẽ có nhiều thử thách. Và chúng ta hãy xem Thạch Sanh đối mặt với những thử thách như thế nào, còn mẹ con Lí Thông sẽ ra sao?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
? Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện cổ tích:
2. Đọc - Chú thích:
3. Bố cục:
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Thạch Sanh:
a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
b) Những thử thách đối với Thạch Sanh:
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạngđ diệt chằn tinh.
- Xuống hang giết đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh đại bàng báo thùđ bị bắt
? Em có nhận xét gì về tính chất của các thử thách đó?
? Qua thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?
? Hãy nêu những chi tiết thần kì trong truyện và phân tích ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu?
? Nhân vật Lí Thông có những hành động gì?
? Những chi tiết đó cho thấy Lí Thông là người như thế nào?
? Em hãy chỉ ra sự đối lập tính cách và hành động của hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông?
Hoạt động 3: ý nghĩa
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
hạ ngục.
- Bị các nước chư hầu đem quân tiến đánhđ
dùng đàn và niêu cơm để đối phó.
đ Thử thách ngày càng khó khăn
ị Bộc lộ phẩm chất thật thà, chất phác; dũng cảm, tài năng; lòng nhân đạo và yêu hòa bình.
2. Nhân vật mẹ con Lí Thông:
- Lợi dụng
- Lừa gạt Thạch Sanh chết thay mình
- Lừa Thạch Sanh để cướp công giết chằn tinh
- Lấp cửa hang, cướp công cứu công chúa
ị Xảo trá, lừa lọc, phản bội, độc ác, bất nghĩa, bất nhân.
III. ý nghĩa:
- Thạch Sanh thể hiện niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lí xã hội, đồng thời thể hiện ước mơ nhân đạo và hòa bình của nhân dân ta.
- Nhiều chi tiết thần kì giàu ý nghĩa: cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm.
IV
Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu lại những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua?
- ý nghĩa của truyện Thạch Sanh là gì?
- Về nhà học bài, soạn bài: Chữa lỗi dùng từ
File đính kèm:
- TIET 22.doc