Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Tiết 25: Em bé thông minh (truyện cổ tích)

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

Thái độ :

Khích lệ, khơi gợi ở các em lòng ham hiểu biết, rèn luyện óc quan sát tinh tế, trí thông minh.

Kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng đọc, kể và phân tích truyện cổ tích.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

SGK; Giáo án; Tranh ảnh

Học sinh:

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Tiết 25: Em bé thông minh (truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 25 Em bé thông minh ( Truyện cổ tích) Ngày soạn: 6/10/07 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2 Thái độ : Khích lệ, khơi gợi ở các em lòng ham hiểu biết, rèn luyện óc quan sát tinh tế, trí thông minh. 3 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng đọc, kể và phân tích truyện cổ tích. B Chuẩn bị : 1 Giáo viên: SGK; Giáo án; Tranh ảnh 2 Học sinh: Soạn bài; Phiếu học tập C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Kiểm tra bài cũ : Giải thích ý nghĩa sâu, đẹp của tiếng đàn và niêu cơm thần của Thạch Sanh? III Bài mới : * Đặt vấn đề : Mỗi truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp. Nhưng người xưa cũng sớm hiểu không tthể trông chờ vào vận may, phép lạ, vào thần, Bụt để có phúc. Muốn có hạnh phúc và cuộc sống ấm no, muốn que hương muôn thuở thanh bình, con người cần phát huy sức mạnh của mình, trong đó có nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quý giá tiềm tàng trong mỗi con người. Truyện “ Em bé thông minh” mà chúng ta học hôm nay sẽ nói lên điều đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV: Gọi HS đọc văn bản Chú ý giọng đọc kể vui, hóm hỉnh, lưu ý với những đoạn đối thoại GV: Gọi HS đọc các chú thích trong SGK I. Tìm hiểu chung 1. Đọc - Chú thích: * Đọc: * Chú thích: 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “ lỗi lạc”: Vua sai quan đi khắp nơi tìm kiếm người tài giúp nước. - Phần 2: Tiếp đến “nước láng giềng”: Những thử thách đối với em bé. - Phần 3: Còn lại:Em bé trở thành trạng nguyên Hoạt động 2: Phân tích văn bản ? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng? TL: Phổ biến. Tác dụng: - Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. - Gây hứng thú, hồi hộp. ? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? GV: Những lần thử thách đó được diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết sau. IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà tự kể lại truyện Phân tích 4 lần thử thách của em bé và ý nghĩa của truyện

File đính kèm:

  • docTIET 25.doc