I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh
- Hiểu được một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Hình thành kĩ năng kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các em.
3. Bài mới:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 7 - Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7
Văn bản Tuần 7 – Tiết 25, 26
EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh
- Hiểu được một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Hình thành kĩ năng kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
Kiểm tra vệ sinh, sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các em.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2’
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết trước em tìm hiểu về truyện cổ tích người dũng sĩ, tiết này cũng là thể loại cổ tích em sẽ tìm hiểu về dạng người thông minh. Đây là một câu chuyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồm nhiều mẫu chuyện thử thách, và qua đó nhân vật chính bộc lộ tài trí, thông minh của mình. Qua truyện đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được những tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhưng không kém phần thâm thuý của nhân dân ta trong đời sống hàng ngày.
15’
60’
Æ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc văn bản.
à GV gọi 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn (mỗi đoạn kể về một lần thử thách đối với Em bé thông minh).
- Đ1: từ đầu … “về tâu vua”.
- Đ2: “Nghe chuyện ấy …ăn mừng với nhau rồi”.
- Đ3: “Vua và đình thần … ban thưởng rất hậu”.
- Đ4: Phần còn lại.
à Tiếp tục GV gọi HS đọc lại chú thích các từ khó.
(?) Truyện thuộc thể loại gì?
Æ Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Bước 1: Cho HS tìm hiểu câu hỏi 1.
(?) Ở truyện này ai là nhân vật chính?
* HS: Em bé thông minh.
(?) Em bé thông minh được thử tài thông minh của mình bằng cách nào?
(?) Bằng cách giải đáp những câu đố.
(?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
* HS: Rất phổ biến.
GV: Vậy ta tìm hiểu tác dụng của hình thức này (GV sử dụng bằng những câu hỏi nhỏ mang tính gợi mở).
(?) Câu đố tạo ra thử thách, vậy qua những thử thách về câu đố cho ta thấy Em bé thông minh là người như thế nào?
- HS trả lời. GV bổ sung, kết luận.
(?) Nếu bỏ hết các thử tài của Em bé thông minh qua câu đố thì em nhận xét truyện như thế nào?
* HS: Truyện không còn hay, hứng thú và chẳng còn gọi là truyện nữa vì chẳng có nội dung (cốt truyện).
GV diễn giảng: Vì thế việc dùng câu đố nhằm tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
(?) Ví dụ như em mới đọc truyện này lần đầu dừng lại chỗ phần vua ban cho 3 con trâu đực và ra lệnh cho 3 con trâu ấy đẻ ra 9 con trâu con… thì cảm cảm thấy thế nào?
* HS: Hồi hộp và rất muốn đọc tiếp để xem chuyện gì xảy ra.
(?) Em đã biết qua những truyện nào cũng dùng hình thức câu đố như thế?
* HS: Truyện về các Trạng, chuyện Lương Thế Vinh…
Bước 2: Tìm hiểu câu hỏi 2, 3.
(?) Sự mưu trí của Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần?
- HS suy nghĩ trả lời .Đại diện trả lời.
- HS khác bổ sung, nhận xét. GV kết luận.
* HS: Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần:
- Lần 1: đáp lại câu đố của viên quan – “Trâu cày một ngày được mấy đường?”
- Lần 2: đáp lại thử thách của vua đối với dân làng – “nuôi ba câu trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm”
- Lần 3: cũng là thử thách của vua – “từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn”
- Lần 4: câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài – “xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài”.
(?) Lần đố sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
* HS: Lần đố sau khó hơn lần trước, bởi vì:
- Xét về câu đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp là vua và lần cuối cùng cậu bé phải “đối đáp” với sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái ăm của câu đố mỗi lúc một tăng lên. Mặt khác, nó còn bộc lộ ở những đối tượng, thành phần phải giải đố, được thử thách nhưng bất lực, bó tay.
(?) Câu hỏi thảo luận: Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái ăm? Theo em những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
- HS suy nghĩ 5’, đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
* HS: Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:
- Lần 1: đố lại viên quan.
- Lần 2: đê vua tự nó ra sự vô lí của điều mà vua đã đố.
- Lần 3: cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
Những cách giải đố của cậu bé thông minh lí thú ở chỗ:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông”.
- Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến, người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giải dị và rất hồn nhiên của lời giải.
Æ Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
(?) Qua truyện nhân dân ta muốn đề cao điều gì?
* HS: Đề cao trí thông minh.
GV bổ sung, giáo dục HS: Trí thông minh ở đây không phải qua sách vở, cũng không nhằm phủ nhận kiến thức trong sách vở mà là ca ngợi đề cao kinh nghiệm đời sống. Vì vậy, muốn được trí thông minh các em cần phải rèn luyện học tập: học tập từ trường lớp, thầy cô, bạn bè và không thể thiếu từ học tập những quan sát, tích luỹ kinh nghiệm trong đời sống.
(?) Ví dụ trong lúc rãnh rỗi, khi đọc xong truyện này em thấy tinh thần minh như thế nào?
* HS: Vui vẻ, thoải mái…
à Cuối cùng GV chỉ định HS đọc ghi nhớ.
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản: Mạch lạ, rõ ràng, chú ý dấu câu.
2. Chú thích: (SGK73)
3. Thể loại: Cổ tích.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Thử tài nhân vật:
- Thử tài bằng câu đố: là hình thức phổ biến trong truyện cổ tích.
- Tác dụng:
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Nhằm tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
2. Câu đố và cách giải đố:
Em bé vượt qua 4 lần thử thách ứng với 4 câu đố:
- Lần 1: câu đố của viên quan – “Trâu cày một ngày được mấy đường?”
- Lần 2: thử thách của vua đối với dân làng – “nuôi ba câu trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm”
- Lần 3: cũng là thử thách của vua – “từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn”
- Lần 4: câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài – “xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài”.
à Lần đố sau khó hơn lần trước thể hiện qua người ra câu đố, thành phần phải giải đố nhưng bó tay.
Cách giải đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2, 3: Để vua nói ra sự vô lí, phi lí của điều vua đã đố.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong đời sống dân gian.
III/ Ý nghĩa của truyện:
Ghi nhớ:
Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái ăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
4. Củng cố: (8’)
(?) Truyện đề cao điều gì? Thể hiện qua nhân vật nào?
- GV cho HS đọc phần Đọc thêm “Chưyện Lương Thế Vinh”.
5. Dặn dò: (2’)
- Đọc lại truyện, xem nội dung, học thuộc phần ghi nhớ.
- Tập kể diễn cảm truyện này.
- Soạn trước bài TV tt “Chữa lỗi dùng từ (tt)”.
. Đọc nội dung trong SGK.
. Làm theo yêu cầu sách đề ra.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng việt Tuần 7 - Tiết 27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
- Hình thành kĩ năng viết câu, đoạn văn không mắc những lỗi về từ.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV.
2. HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
(?) Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh?
à Tuỳ trường hợp GV cho điểm.
(?) Nêu ý nghĩa của truyện?
* HS: Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái ăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. (10đ)
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
Æ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm nguyên nhân cũng như cách sửa chữa 1 số lỗi dùng từ không đúng chổ trong một ngữ cảnh cụ thể.
15’
15’
Æ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS dùng từ đúng nghĩa.
GV cho HS đọc lần lượt từng câu.
(?) Câu hỏi thảo luận: Chỉ ra những lỗi dùng từ trong các câu a. b. c.
- HS suy nghĩ 4’. Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.GV nhận xét,chỉnh sửa.
* HS: Những từ lỗi:
a. Dùng sai từ yếu điểm.
b. = = đề bạt
c. = = chứng thực.
à Nếu HS không phát hiện được - gợi ý cho các em về cách hiểu của mình về nội dung cả câu, rồi trên cơ sở hiểu cả câu mà tìm từ dùng sai nghĩa. Nghĩa đúng của các từ trên là như sau:
a. Yếu điểm: điểm quan trọng.
b. Đề bạt: cữ giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử).
c. Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
Dựa trên cơ sở của việc phân tích nghĩa của từ bị dùng sai, hướng dẫn các em sửa lỗi.
(?) Thay các từ đã dùng sai bằng từ khác.
- HS suy nghĩ có thể qua sự gợi ý của HS.
(?) Điểm còn yếu kém, hạn chế ta thường gọi là gì?
* HS: nhược điểm.
(?) Chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm giữ chức vụ nào đấy thì gọi là gì?
* HS: là bầu.
(?) Trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra ta dùng từ gì để biểu thị?
* HS: chứng kiến.
à GV mở rộng cho HS.
(?) Nêu nguyên nhân mắc phải những lỗi trên?
* HS: Nguyên nhân:
- Không biết nghĩa.
- Hiểu sai nghĩa.
- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
(?) Hướng khắc phục như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung.
Æ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
BT1. GV gọi HS đọc Bt1.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm 5 câu này.
- HS khác quan sát, nhận xét.
- GV bổ sung, kết luận.
BT2. GV cho HS đọc nhẩm lại bài, cho các em 2’ để làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng ghi ra từ đã chọn.
GV giảng dạy thêm câu c: Các em phải chú ý dùng ở 2 từ có âm gần giống nhau: bâng khuâng, băn khoăn:
- Băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải nghĩ suy, lo liệu.
- Bâng khuâng: có những cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau, gây ra trạng thái như hơi ngẩn ngơ.
BT3. GV gọi 1 HS đọc lại yêu cầu và các đoạn a, b, c.
(?) Chữa lỗi dùng từ trong các câu đó?
- HS suy nghĩ chỉnh sửa.
- GV bổ sung, nhận xét.
I/ Dùng từ đúng nghĩa:
* Xét các câu a, b, c – SGK75
1. Chỉ ra lỗi các câu sau:
a. Dùng sai từ yếu điểm.
b. Dùng sai từ đề bạt.
c. Dùng sai từ chứng thực.
2. Sửa lại:
a. Thay từ yếu điểm bằng nhược điểm.
b. Thay đề bạt bằng từ bầu.
c. Thay từ chứng thực bằng chứng kiến.
3. Nguyên nhân mắc lỗi:
- Không biết nghĩa.
- Hiểu sai nghĩa.
- Hiểu nghĩa không đầy đủ.
4. Hướng khắc phục:
- Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng.
- Khi chưa hiểu rõ thì tra từ điển.
II/ Luyện tập:
1. Các kết hợp đúng:
- Bản tuyên ngôn.
- Tương lai xán lạn.
- Bôn ba hải ngoại.
- Bức tranh thủy mặc.
- Nói năng tùy tiện.
2. Chọn từ thích hợp:
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
3.
a. Thay từ đá bằng đấm hoặc thay từ tống bằng tung.
... tống một cú đấm vào bụng.
... tung môt cú đá vào bụng
b. Thay từ thực thà bằng thành khẩn; thay từ bạo biện bằng ngụy biện.
c. Thay tinh tú bằng tinh túy.
4. Củng cố: (5’)
(?) Nêu nguyên nhân các em thường mắc lỗi khi dùng từ và hướng khắc phục?
5. Dặn dò: (2’)
- Xem lại bài.
- Học lại các văn bản, chuẩn bị cho tiết kiểm tra Văn.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Văn bản Tuần 7 - Tiết 28
KIỂM TRA VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS tổng hợp kiến thức đã học về phần văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Đề, đáp án.
2. HS: Giấy, viết, học bài sẵn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
2. Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm bài trật tự, không quay cóp, trao đổi.
- GV trả lời thắc mắc của HS trong phạm vi cho phép.
- GV phát đề cho HS.
ÑEÀ
1
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
MOÂN: VAÊN
Thôøi gian: 45’
(HS khoâng ñöôïc söû duïng taøi lieäu)
I/ TRAÉC NGHIEÄM: (4 ñieåm)
à Ñoïc kó vaø khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng nhaát.
1. Truyeàn thuyeát laø loaïi truyeän:
a. Daân gian truyeàn mieäng.
b. Coù yeáu toá töôûng töôïng kì aûo.
c. Keå veà caùc nhaân vaät vaø söï kieän coù lieân quan tôùi lòch söû.
d. Caû 3 ñeàu ñuùng.
2. Chi tieát naøo döôùi ñaây khoâng lieân quan ñeán hieän thöïc lòch söû trong truyeän Thaùnh Gioùng?
a.Ñôøi Huøng Vöông thöù saùu, ôû laøng Gioùng.
b. Baáy giôø coù giaëc Aân ñeán xaâm phaïm bôø coõi nöôùc ta.
c. Töø hoâm gaëp söù giaû, chuù beù lôùn nhanh nhö thoåi.
d. Hieän nay vaãn coøn ñeàn thôø ôû laøng Phuø Ñoång, tuïc goïi laø laøng Gioùng.
3. Taïi sao taùc giaû daân gian ñeå cho traùng só Thaùnh Gioùng bay veà trôøi sau khi chieán thaéng?
a. Theå hieän söï voâ tö, ñöùc hi sinh vaø tính vò tha, laøm vieäc nghóa khoâng heà tính ñeán söï traû ôn cuûa ngöôøi nhaän.
b. Gioùng sinh ra chæ ñeå ñaùnh giaëc; giaëc tan khoâng coù vieäc gì ñeå laøm, khoâng coù lí do gì ñeå ôû laïi.
c. Caû a, b, ñeàu ñuùng.
d. Caû a, b, ñeàu sai.
4. Noäi dunh noåi baät nhaát cuûa truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh laø gì?
a. Hieän thöïc ñaáu tranh chinh phuïc thieân nhieân cuûa toå tieân ta.
b. Caùc cuoäc tranh chaáp nguoàn nöôùc, ñaát ñai giöõa caùc boä toäc.
c. Söï tranh chaáp quyeàn löïc giöõa caùc thuû lónh.
d. Caû 3 yù treân.
5. Haõy tìm söï thaät ñeå giaûi thích nguyeân nhaân buoåi ñaàu khôûi nghóa cuûa quaân Lam Sôn ñeàu bò thua?
a. Ñöùc Long Quaân chöa phuø hoä ñoä trì.
b. Trôøi chöa phoù thaùc traùch nhieäm cho Leâ Lôïi.
c. Theá vaø löïc cuûa nghóa quaân coøn non yeáu.
d. Taát caû ñeàu sai.
6. Öôùc mô lôùn nhaát cuûa nhaân daân lao ñoäng veà caùi thieän thaéng caùi aùc, veà coâng baèng xaõ hoäi ñöôïc theå hieän ôû chi tieát naøo?
a. Meï con Lí Thoâng bò tröøng phaït.
b. Thaïch Sanh giuùp vua deïp ñöôïc hoïa xaâm laêng.
c. Thaïch Sanh ñöôïc vua gaõ coâng chuùa cho.
d. Thaïch Sanh ñöôïc laøm vua.
7. Muïc ñích chính cuûa truyeän Em beù thoâng minh laø gì?
a. Gaây cöôøi.
b. Pheâ phaùn nhöõng keû ngu doát.
c. Khaúng ñònh söùc maïnh cuûa con ngöôøi.
d. Ca ngôïi, khaúng ñònh trí tueä, taøi naêng con ngöôøi.
8. Chieán thaéng cuûa em beù coù ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa thaàn linh khoâng?
a. Khoâng ñöôïc thaàn linh giuùp ñôõ.
b. Thaàn linh giuùp ñôõ baèng caùch maùch baûo hoaøn toaøn.
c. Thaàn linh giuùp ñôõ moät phaàn.
d. Thaàn linh giuùp ñôõ nhöng ngöôøi nghe khoâng nhaän thaáy.
II/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN: (6 ñieåm)
1. Ñònh nghóa truyeän coå tích. (2ñ)
2. Neâu yù nghóa cuûa truyeän Thaïch Sanh. (2ñ)
3.. Em thích nhaân vaät truyeän thuyeát hoaëc coå tích naøo nhaát? Vì sao? (2ñ)
ÑEÀ
2
I/ TRAÉC NGHIEÄM: (4 ñieåm)
à Ñoïc kó vaø khoanh troøn ñaùp aùn ñuùng nhaát.
1. YÙ nghóa noåi baät nhaát cuûa hình töôïng “caùi boïc traêm tröùng” trong truyeän Con Roàng chaùu Tieân laø gì?
a. Giaûi thích söï ra ñôøi cuûa caùc daân toäc Vieät Nam.
b. Ca ngôïi söï hình thaønh nöôùc Vaên Lang.
c. Tình yeâu ñaát nöôùc vaø loøng töï haøo daân toäc.
d. Moïi ngöôøi, moïi daân toäc Vieät Nam phaûi thöông yeâu nhau nhö anh em moät nhaø.
2. Nhaân vaät Lang Lieâu gaén vôùi lónh vöïc hoaït ñoäng naøo cuûa ngöôøi Laïc Vieät thôøi kì vua Huøng döïng nöôùc?
a. Choáng giaëc ngoaïi xaâm.
b. Ñaáu tranh, chinh phuïc thieân nhieân.
c. Lao ñoäng saûn xuaát vaø saùng taïo vaên hoùa.
d. Taát caû ñeàu ñuùng.
3. Vì sao truyeän Thaùnh Gioùng ñöôïc xeáp vaøo theå loaïi truyeàn thuyeát?
a. Ñoù laø caâu chuyeän ñöôïc keå truyeàn mieäng töø ñôøi naøy qua ñôøi khaùc.
b. Ñoù laø caâu chuyeän daân gian keå veà caùc anh huøng thôøi xöa.
c. Ñoù laø caâu chuyeän lieân quan tôùi caùc nhaân vaät lòch söû.
d. Ñoù laø caâu chuyeän daân gian, coù nhieàu yeáu toá töôûng töôïng kì aûo vaø lieân quan ñeán lòch söû.
4. Nhaân vaät chính trong truyeän Sôn Tinh, Thuûy Tinh laø ai?
a. Sôn Tinh.
b. Thuûy Tinh
c. Sôn Tinh, Thuûy Tinh.
d. Taát caû ñeàu ñuùng.
5. Truyeàn thuyeát Söï tích Hoà Göôm ra ñôøi trong moái quan heä vôùi di tích lòch söû naøo cuûa nöôùc ta?
a. Thaønh nhaø Hoà ôû Thanh Hoùa.
b. Lam Kinh (Thoï Xuaân – Thanh Hoùa), nôi döïng nghieäp cuõng laø nôi yeân nghæ cuûa Leâ Lôïi.
c. Hoà Hoaøn Kieám ôû kinh thaønh Thaêng Long xöa (Haø Noäi ngaøy nay)
d. Thaùp Buùt beân Hoà Göôm ôû kinh thaønh Thaêng Long (Haø Noäi).
6. Ai laø ngöôøi cho nghóa quaân Lam Sôn möôïn göôm thaàn?
a. Long Vöông c. Long nöõ
c. Long Quaân d. Caû 3 ñeàu sai.
7. Truyeän Thaïch Sanh chöùa ñöïng nhieàu noäi dung, phaûn aùnh nhieàu maët cuoäc soáng, nhöng chung quy laïi ñeàu cuøng moät noäi dung phaûn aùnh. Ñoù laø noäi dung gì?
a. Ñaáu tranh chinh phuïc thieân nhieân.
b. Ñaáu tranh xaõ hoäi.
c. Ñaáu tranh choáng xaâm löôïc.
d. Ñaáu tranh giöõa caùi thieän vaø caùi aùc.
8. Em beù thoâng minh thuoäc kieåu nhaân vaät naøo trong truyeän coå tích?
a. Nhaân vaät moà coâi, baát haïnh.
b. Nhaân vaät khoûe.
c. Nhaân vaät thoâng minh taøi gioûi.
d. Nhaân vaät coù phaåm chaát toát ñeïp döôùi hình thöùc beà ngoaøi xaáu xí.
II/ PHAÀN TÖÏ LUAÄN: (6ñieåm)
1. Truyeàn thuyeát laø gì? (2ñ)
2. Neâu noäi dung chính cuûa truyeän Em beù moà coâi. (2ñ)
3. Em thích nhaân vaät truyeän thuyeát hoaëc coå tích naøo nhaát? Vì sao? (2ñ)
ĐÁP ÁN
ĐỀ 1:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng = 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
d
c
a
a
c
a
d
a
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
1/ Định nghĩa cổ tích: (2đ)
Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
- Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, hình dạng xấu xí, người em út…)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói, hoạt động, tính cách như con người).
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước niềm tin của nhân dân về chiến thắng cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu…
2/ Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh: (2đ)
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhnâ dân ta. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (như sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần …).
3/ Nhân vật thích, vì sao? (2đ)
- HS tự tìm 1 nhân vật em yêu thích. Quan trọng là trả lời vì sao:
+ Nhân vật đó có những phẩm chất đạo đức, tài năng gì? (1)
+ Em học hỏi được gì về nhân vật đó (hiện tại hoặc cho tương lai). (2)
ĐỀ 2:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
à Mỗi câu đúng = 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
d
c
d
c
c
c
d
c
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
1/ Định nghĩa truyền thuyết: (2đ)
- Là truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2/ Nội dung chính của truyện Em bé thông minh: (2đ)
Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái ăm, …), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
3/ Nhân vật em thích, vì sao?
- HS tự tìm 1 nhân vật em yêu thích. Quan trọng là trả lời vì sao:
+ Nhân vật đó có những phẩm chất đạo đức, tài năng gì? (1)
+ Em học hỏi được gì về nhân vật đó (hiện tại hoặc cho tương lai). (2)
4. Thu bài:
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Bước đầu về nhà xem lại văn bản và tự đánh giá bài làm của mình.
- Soạn bài TLV tt “Luyện nói kể chuyện”
. Đọc các nội dung trong SGK.
. Làm theo yêu cầu sách.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
File đính kèm:
- Tuan 7.doc