A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng
- Rèn kỹ năng lập dàn bài , kể miệng một cách chân thật .
- GD HS lòng say mê học bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :
Giảng :
Tiết 29
Luyện nói kể chuyện .
A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng
- Rèn kỹ năng lập dàn bài , kể miệng một cách chân thật .
- GD HS lòng say mê học bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Bài soạn của HS .
HĐ2 : HD HS tìm hiểu đề bài :
HĐ3 : HD HS tham khảo dàn bài :
HĐ4 : HD HS luyện nói trước lớp :
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp bài chuẩn bị của mình .
- HS Nhận xét : + Cách nói
+ Kết cấu .
+ Nội dung ,
- GV nhận xét - uốn nắn – gợi ý .
? Để trình bài nói tốt cần chuẩn bị ntn ?
? Khi nói để hấp dẫn thu hút người nghe ta phải chú ý điều gì ?
? HS thực hành kể trước lớp ,theo đề bài sau : Kể diễn cảm Truyện con Rồng cháu Tiên .
- GV gợi ý :
1. Mở bài : Giới thiệu chung : + Thời gian .
+ Nhân vật chính .
2. Thân bài : Diễn biến của truyện :
+ Việc sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau + Việc chia đôi đàn con lời giao ước giữa L L Q và Âu Cơ .
3. Kết bài :
+ Vị vua đầu tiên của nước ta
+ Sự hình thành nhà nước đầu tiên của nước ta .
+ Nguồn gốc cao quý của D T Việt .
- HS trình bày – Nhận xét –bổ sung – GV uốn nắn .
HĐ5 : Củng cố :
HĐ6 : Hướng dẫn học bài :
4 ’
5’
10’
20’
3’
2’
I. Đề bài :
Đề 1 : Tự giới về bản thân .
Đề 2 : Kể về gia đình mình .
II. Dàn bài :
1. Mở bài :
- Lời chào với lý do tự giới thiệu .
2. Thân bài :
- Tên , tuổi , hình dáng , gia đình gồm những ai , công việc hàng ngày . ..
- Tính tình , sở thích , ước mơ ...
3. Kết bài :
- Lời cảm ơn người nghe .
III. Luyện nói trước lớp .
* Lưu ý : Chuẩn bị kỹ nội dung mình định
nói .
*Chú ý : Nét mặt , ngữ điệu , âm lượng .
* HS kể trước lớp .
*- Nhận xét giờ luyện nói .
- Nhắc lại yêu cầu của giờ luyện nói .
* - Về nhà tự luyện nói với đề bài
- Soạn bài : Cây bút thần .
Soạn :
Giảng :
Tiết 30
Cây bút thần .
( Truyện cổ tích Trung Quốc ) .
A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Nội dung câu chuyện :Muốn thành tài Mã Lương đã say mê cần cú học vẽ . Những kẻ tham lam độc ác bị trừng trị .
- Rèn luyện kỹ năng kẻ chuyện , cảm thụ truyện cổ tích .
- GD tinh thần say mê , kiên trì học tập .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm ta : Vở soạn bài của HS .
HĐ2 : Giới thiệu bài : Mỗi DT đều có 1 kho tàng truyện cổ tích , truyện cây bút thần là truyện cổ tích TQ có sức hấp dẫn đối với người đọc – Sức hấp dẫn không chỉ ở ND ý nghĩa mà còn ở rất nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo – chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu :
HĐ3 : HD HS đọc , tìm hiểu chú thích :
- GV HD HS đọc to , thể tính cách từng nhân vật .
- GV đọc mẫu – HS đọc – nhận xét – GV uốn nắn .
* HD HS tìm hiểu chú thích sgk :
? Hãy giải thích nghĩa của từ : dốc lòng , huyên náo , thỏi , mãng xà ?
HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản :
? Nhân vật chính trong truyện là ai ?
? Mã lương thuộc kiểu nhân vật nào ? ( Thuộc kiểu nhân vật tài năng – Là nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích )
? Em hãy kể tên 1 số nhân vật tương tự ?
( Ba chàng thiện nghệ , Thạch Sanh …)
? Mã Lương có hoàn cảnh ntn ? ( mồ côi )
? Mã Lương có tài năng , sở thích gì ?
? Điều gì giúp Mã Lương trở thành có tài vẽ như vậy ?
? Tìm những chi tiết nói lên điều đó ?
( Dốc lòng học vẽ – chăm chỉ luyện tập )
GV liên hệ với HS về rèn luyện tu dưỡng , học tập và các hoạt động khác .
? Mã Lương có được cây bút vẽ trong hoàn cảnh nào ?
? Tại sao cụ già không ban cây bút cho ML ngay từ đầu ? hoạc sau khi đuổi khỏi trường ? ( Thử thách lòng kiên trì , khẳng định tài năng )
? Cây bút của Mã Lương có điều gì đặc biệt ? ( HS đọc từ : Mã Lương à vô cùng à xác định danh từ trong đoạn văn ?
? Chỉ ra những khả năng kỳ diệu của cây bút thần ? ( chim bay … cá vẫy đuôi …)
? Chi tiết thần kỳ này có ý nghĩa gì ?
HĐ5 : HD HS luyện tập :
? Em có nhận xét gì về nhân vật M Lương
? Kể lại truyện ?
HĐ6 : Củng cố :
HĐ7 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
10’
20’
4’
3’
2
I. Đọc , tìm hiểu chú thích .
1 . Đọc :
2 .Chú thích : sgk .
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Nhân vật Mã Lương .
- Mồ côi , nghèo khổ .
- Tài vẽ .
à Say mê chăm chỉ , thông minh và khiếu vẽ có sẵn .
- Thần cho cây bút có khả năng kỳ diệu .
à Tô đậm thần kỳ hóa tài vẽ của Mã Lương là phần thưởng xứng đáng về sự say mê …khổ công học tập .
* Luyện tâp :
Nhận xét về Mã Lương .
Kể lại truyện .
* - Hoàn cảnh , Tài năng và sự khổ luyện của M L .
- Nguyên nhân ML nhận được cây bút thần .
* - Đọc , học bài .
- Đọc , soạn tiếp ND còn lại của bài .
Soạn :
Giảng :
Tiết 31
Cây bút thần .
( Tiếp theo )
A.Mục tiêu : Như tiết 30 .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án ,
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : Kể lại truyện cây bút thần ? Mã Lương có tài năng gì ? Do đâu mà có ?
HĐ2 : HD HS tìm hiểu văn bản ( tiếp ) :
HS đọc lại văn bản 1 lần .
? Mã Lương dùng cây bút thần vẽ cho ai ?
? Mã Lương vẽ cho họ những cái gì ? ( vẽ cày cuốc ,đèn, thùng …à công cụ sản xuất )
? Những công cụ đó có tác dụng gì ?
? Vì sao M L không vẽ thóc , gạo ,nhà cửa , vàng bạc cho họ ? ( Vẽ phương tiện cần thiết phục vụ cho cuộc sống - hữu ích cho mọi nhà … )
? Với địa chủ M L vẽ cho cái gì ? ( vẽ cho cung tên giết hắn )
? Đối với tên vua tham lam thì M L vẽ cho hắn thứ gì ? ( vẽ ngược ý muốn của vua :
+ Bảo vẽ rồng à vẽ cóc ghẻ .
+ Bảo vẽ phượng à vẽ gà trụi lông .
+ Bảo vẽ gió bão à …..tiêu diệt )
? Em có nhận xét gì về việc làm của M L đối với kẻ giầu có tham lam ?
? Em đã dùng cây bút của mình để làm gì
? ( Hs liên hệ – nhận xét …)
? Em có nhận xét gì về nhân vật M L ?
? Vì sao tên vua giầu có không sử dụng được cây bút thân ? ( chúng tham lam , độc ác )
? Vậy cây bút thần chỉ phục vụ cho ai ?
( phục vụ cho ND và cho người nghèo )
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện ? ( XD theo trí tưởng tượng phong phú độc đáo :
+ phần thưởng xứng đáng của M L .
+bút thần có khả năng kỳ diệu .
+ chỉ trong tay M L bút thần mới tạo ra được những vật theo mong muốn )
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ? ( HS phát biểu - nhận xét – GV chốt :
HS đọc ghi nhớ sgk – GVchốt :
HĐ3 : HD HS luyện tập :
- 1 HS kể diễn cảm truyện ?
HĐ4 : Củng cố :
HĐ5 : Hướng dẫn học bài :
4’
30’
5’
3’
2’
II.2 . Mã lương với cây bút thần .
- Vẽ cho dân nghèo :
+ Công cụ sản xuất .
à làm ra của cải vật chất .
à công cụ có ích cho mọi nhà .
* Vẽ cho địa chủ và vua :
- M L không vẽ theo yêu cầu ý muốn mà vẽ ngược lại .
à Cây bút là vũ khí chống lại và trừng phạt kẻ tham lam .
* M L là người khẳng khái , dũng cảm , thông minh .
* Nghệ thuật : X D thêo trí tưởng tượng phong phú độc đáo , lý thú .
* ý nghĩa :
- Thể hiện quan niệm về công lý X H .
- KĐ tài năng phục vụ N D phục vụ chính nghĩa .
- K Đ NT chân chính thuộc về ND . về những người có tài năng và khổ công luyện tập .
- Thể hiện hiện ước mơ về niềm tin , khả năng kỳ diệu của con người .
* . Ghi nhớ : sgk .
III.Luyện tập :
- Kể chuyện diễn cảm .
* - M L dùng cây bút thần vẽ cho người nghèo .
- M L dùng cây bút thần vẽ cho nhà giầu .
* - Học thuộc ghi nhớ .
- Đọc , kể diễn cảm truyện .
- Đọc , soạn bài : Danh từ - theo hệ thống câu hỏi sgk .
Soạn :
Giảng :
Tiết 32
Danh từ .
A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :
- Đặc điểm của DT , các nhóm DT chỉ đơn vị , chỉ sự việc .
- Rèn kỹ năng XĐ DT , vận dụng vào giải bài tập .
- GD HS ý thức say mê học tập bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Thầy : sgk , giáo án , BP .
- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .
C. Tiến trình dạy học :
a. Tổ chức : ( 1’ ) 6
b. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò .
TG
Nội dung .
HĐ1 : Kiểm tra : M L đã dùng cây bút thần để phục vụ ND ntn ?
HĐ2 : Giới thiệu bài : Từ TV được chia thành nhiều loại – ở tiểu học các em đã được làm quen với 1 số từ loại trong đó có DT –Tiết học này sẽ giúp các em tìm hiểu sâu hơntừ loại DT :
HĐ3 : HD HS tìm hiểu Đặc điểm của DT
- HS đọc VD sgk .
? Em hãy tìm DT trong cụm DT in đậm ?
? Đứng trước và sau DT có những từ nào ?
? Hãy tìm các DT khác trong câu ?
( vua , làng ,thúng , gạo , nếp ) .
? DT là những từ ntn ?
? Em hãy đặt câu với các DT vừa tìm được
? Hãy tìm CN trong 2 câu trên ?
( + Con trâu nhà em / rất khỏe .
CN
+ Làng em / phong cảnh rất nên thơ . )
CN
? Qua đó em thấy DT thường giữ chức vụ gì trong câu ?
? Hãy tìm CN trong câu sau :
Phong cảnh / rất nên thơ đó là làng em .
VN
? Khi có từ là đứng trước DT thường giữ chức vụ gì ?
- HS làm bài tập 1 : thảo luận nhóm - Đại diện trả lời –nhận xét - gv chốt :
? DT có đặc điểm gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk )
HĐ4 : HD HS phân biệt DT chỉ đơn vị – DT chỉ sự vật .
- HS đọc VD sgk :
? Nghĩa của các DT in đậm có gì khác với DT đứng sau ?
? Em hãy thay thế các DT in đậm trên bằng những DT khác ?
( + ba chú trâu - một ông quan - ba rá gạo - sáu cân thóc) .
? Từ VD trên em hãy rút ra nhận xét : Khi nào đơn vị tính đếm đo lường thay đổi ?
( Khi thay 1 từ chỉ đơn vị quy ước bằng 1 từ khác )
? Khi nào DT chỉ đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi ?
( Khi thay 1 từ chỉ đơn vị tự nhiên )
? DT chỉ đơn vị gồm mấy nhóm ? ( 2 nhóm )
? DTchỉ đơn vị quy ước là gì ? ( hs phát biểu –nhận xét - đọc ghi nhớ )
HĐ5 : HD HS luyện tập :
Chia lớp làm 2 dãy bàn mỗi dãy làm 1 bài tập 2,3 : hoạt động cá nhân – nêu ý kiến – nhận xét –GV chốt :
HĐ6 : Củng cố :
HĐ7 : Hướng dẫn học bài :
4’
1’
14’
10’
10’
3’
2’
I. Đặc điểm của danh từ .
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
- con trâu , trâu à DT chỉ sự vật .
+ ba : từ chỉ số lượng đứng trước .
+ ấy : chỉ từ đứng sau .
- DT chỉ sự vật , hiện tượng , khái niệm .
- DT thường làm C N trong câu .
- DT làm VN trong câu khi có từ là đứng trước .
* Bài 1 : DT chỉ sự vật :
- lợn , gà , nhà , dầu mỡ …
*Ghi nhớ : sgk .
II.Danh từ chỉ đơn vị , danh từ chỉ sự vật .
1. Ví dụ : sgk .
2 . Nhận xét :
- DT : + Chỉ đơn vị ( in đậm )
+ Chỉ sự việc (đứng sau )
- DT đơn vị quy ước : + chính xác
+ ước chừng .
*Ghi nhớ : sgk .
Luyện tập :
Bài 2 :
a. Đứng trước danh từ chỉ người :
- ngài , viên , người , em .
b. Đứng trước DT chỉ loài vật :
- quyển , quả , tờ …
Bài 3 :
- DT chỉ đơn vị quy ước chính xác : tạ , tấn , kg ..
- DT chỉ đơn vị quy ước ước chừng : hũ , bó , vốc , gang …
*- Đặc điểm của DT .
- Phân biệt DT chỉ đơn vị ,DT chỉ sự vật .
*- Học thuộc 2 ghi nhớ sgk .
- Hoàn thiện bài tập 1, 2 ,3,vào vở .
- Đọc , soạn bài : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự .
File đính kèm:
- NV6 Tuan8.doc