Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9

A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :

- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể , trong văn tự sự ( ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ) . Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự , phân biệt tính chất khác nhau giữa ngôi kể 1 , 3

- Rèn kỹ năng kể chuyện trong văv tự sự .

- GD HS say mê học tập bộ mon .

B. Chuẩn bị :

- Thầy : sgk , giáo án ,

- Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk .

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 33 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự . A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể , trong văn tự sự ( ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ) . Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự , phân biệt tính chất khác nhau giữa ngôi kể 1 , 3 - Rèn kỹ năng kể chuyện trong văv tự sự . - GD HS say mê học tập bộ mon . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : M L đã dùng cây bút thần để phục ND ntn ? HĐ2 : Giới thiệu bài : HĐ3 : HD HS tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể : ? Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự ? - HS đọc đoạn văn 1 sgk : - ? Đoạn văn kể về điều gì ? ( Vua đố em bé thịt chim sẻ làm 3 cỗ thức ăn ) ? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy ? ? Nhận biết được điều đó qua dấu hiệu nào ? ? Người kể có trực tiếp lộ diện không ? ? Các nhân vật trong đoạn văn được xưng hô ntn ? - HS đọc đoạn văn 2 : ? Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy ? ? Làm sao nhận ra điều đó ? : + Người kể có trực tiếp lộ diện không ? + Nhân vật xưng hô ntn? ? Nhân vật kể chuyện có trực tiếp tham gia vào HĐ không ? ? Theo em nhân vật ( tôi )trongđoạn văn 2 là Dế Mèn hay tác giả Tô Hoài ? ( Dế Mèn ) ? Trong 2 ngôi kể trên – ngôi kể nào có thể kể tự do ? ( ngôi kể thứ 3 ) ? Ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình đã trải qua ? ( ngôi kể thứ 1 ) ? Đổi ngôi kể trong đoạn văn 2- thay (tôi) bằng ( Dế Mèn ) – Em thấy đoạn văn ntn ( người kể dấu mình đi ) ? Có thể đổi ngôi thứ 3 thành ngôi 1 trong đoạn văn 1 được không ? Vì sao ? ( khó tìm người có mặt mọi nơi như vậy ) ? Ngôi kể có vai trò ntn ? ( câu chuyện linh hoạt …) ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết KN về ngôi kể và vai trò của ngôi kể ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ4 : HD HS Luyện tập : - Chia lớp làm 3 nhóm làm 3bài : 1, 3 ,4 HĐ nhóm - đại diện nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt ) HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 24’ 10’ 3’ 2’ I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể . - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện . 1. Ví dụ : sgk : 2. Nhận xét : *- Đoạn văn 1 : - Ngôi kể thứ 3 . - Người kể dấu mình . - Nhân vật được gọi tên . *- Đoạn văn 2 : - Ngôi kể thứ nhất . - Nhân vật xưng tôi - Ngôi thứ 3 : kể tự do . - Ngôi kể thứ nhất : chỉ kể những gì mình đã trải qua . - Chọn ngôi kể thích hợp làm cho câu chuyện linh hoạt , thứ tự . * Ghi nhớ : sgk . II. Luyện tập : Bài 1 : - Thay ( tôi ) bằng : Dế Mèn . à người kể dấu mình . Bài 3 : - Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ 3 . à tính khách quan . Bài 4 : - Thư viết theo ngôi thứ nhất . *- Ngôi kể – Vai trò của ngôi kể . - Chọn ngôi kể . *- Học thuộc ghi nhớ . - Đọc, soạn bài : Ông lão đánh cá và con cá vàng – theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 34 Hướng dẫn đọc thêm : Ông lão đánh cá và con cá vàng . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - ND câu chuyện kể về vợ chồng ông lão đánh cá - mụ vợ tham lam độc ác , bội bạc - Lòng tham và sự phản bội của mụ cứ tăng lên đến khi bị trừng phạt . Ông lão đánh cá hiền lành nhưng nhu nhược . - GD HS lòng biết ơn với những người có công lao , hiền lành , phê phán thói tham lam , phản bội . - Rèn kỹ năng đọc , kể ,cảm thụ truyện cổ tích . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , tranh . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Ngôi kể trong văn tự sự có vai trò ntn ? HĐ2 : Giới thiệu bài : A . Pu – skin là nhà thơ Nga vĩ đại -Ông viết nhiều thơ và truyện . Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian Nga viết lại bằng 205 câu thơ đã được dịch sang nhiều nước . Người VN yêu thích truyện này bởi nét dung dị của nghệ thuật và ý nghĩa íâu xa của truyện . HĐ3 : HD HS đọc , tìm hiểu chú thích : - HD HS đọc : đọc rõ ràng , ngắt nghỉ đúng dấu chấm , dấu phẩy , thể hiện giọng điệu của nhân vật . .. - Gv đọc mẫu – HS đọc nhận xét – uốn nắn . - HD HS tìm hiểu chú thích sgk . HĐ4 : HD HS đọc tìm hiểu văn bản : - HS đọc văn bản – nhận xét – uốn nắn - ? Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện ? ( ông lão đánh cá , mụ vợ , cá vàng ) ? Nhân vật trung tâm là ai ? ? Những chi tiết kể vè ông lão ta thấy ông là người ntn ? ? Trong truyện có mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng ? ( 5 lần ) ? Hãy kể tên 5 lần đó ? + Lần 1 : xin cái máng lợn . + Lần 2 : xin cái nhà ở + Lần 3 : xin làm nhất phẩm phu nhân . +Lân 4 : làm nữ hoàng . + Lần 5 : làm Long Vương . ? Em có nhận xét gì về NT kể ? ( lập lại tăng tiến à tạo tình huống , gây hồi hộp cho người nghe ) ? Việc 5 lần ra biển để thực hiện ý định gì ? của ai ? ( ý định , đòi hỏi của người vợ ) ? Cảnh biển thay đổi ntn sau mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ ? ( Hs HĐ nhóm – nêu ý kiến - GV KL ) ? Sử dụng NT gì ? ? Tác dụng của NT đó ? ? Cảnh biển thay đổi như vậy có ý nghĩa gì ? ( đây là thái độ của ND trước lòng tham của mụ vợ ) HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1 15’ 19’ 3’ 2’ I. Đọc , tìm hiểu chú thích : 1. Đọc : 2. Chú thích : sgk . II. Đọc , tìm hiểu văn bản . 1. Ông lão đánh cá . - Hiền lành , tốt bụng , nhu nhược . - Lần 1 : biển gợn sóng êm ả . - Lần 2 : biển xanh gợn sóng . - Lần 3 : ------------nổi sóng dữ . - Lần 4 : ------------------- mù mịt . - Lần 5 :------------- dông tố kéo đến . à Nghệ thuật : Phép lặp tăng tiến , nhân hóa à tạo tình huống : gây hồi hộp , tô đậm thái độ phản ứng tăng lên rõ rệt . *- Đọc diễn cảm đoạn 1 . - Kể truyện qua tranh . - Cảnh biển thay đổi ntn qua mỗi lần gặp cá *- học bài – kể lại truyện . - Đọc .soạn tiếp phần còn lại . Soạn : Giảng : Tiết 35 : Hướng dẫn đọc thêm : Ông lão đánh cá và con cá vàng . ( tiếp theo ). A.Mục tiêu : như tiết 34 . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , tranh . - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : Kể diễn cảm câu truyện qua tranh ? HĐ2 :HD HS đọc , tìm hiểu nhân vật mụ vợ : - Hs đọc lại văn bản 1 lần : ? Mụ vợ có những tính xấu gì ? ? Lòng tham của mụ vợ thể hiện ở những chi tiết nào ? ( đòi vật chất , của cải , danh vọng , địa vị , quyền lực …) Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ ? ? Không những tham lam – mụ vợ còn bội bạc – thái độ của mụ vợ qua mỗi lần đòi hỏi ntn ? ( mắng , quát , mắng như tát nước à giận giữ nổi cơn thịnh nộ …) ? Những từ ngữ này thuộc loại từ gì ? (ĐT) ? Tác dụng của những từ đó ? ( Nổi bật sự thô lỗ ) ? Em có nhận xét gì về NT XD truyện ? ? Mụ bị trừng phạt ntn ? ( cuối cùng mụ lại ngồi trước cái máng sứt mẻ như ngày xưa ) ? Mụ bị trừng phạt có xứng đáng không ? ? Vì sao ? ? Truyện kết thúc ntn ? ? ý nghĩa của sự kết thúc đó ? ( thảo luận nhóm - đại diện nêu ý kiến – nhận xét – bổ sung ) ? Truyện có ý nghĩa phê phán điều gì ? ? ND NT cần nhớ trong bài này là gì ? ( HS nêu ý kiến – nhận xét – HS đọc ghi nhớ sgk ) HĐ3 : HD HS luyện tập : HĐ4 : Củng cố : HĐ5 : Hướng dẫn học bài : 4’ 25’ 10’ 3’ 2’ II. 2 . Nhân vật mụ vợ . - Tham lam , bội bạc , thô lỗ . - Yêu cầu đòi hỏi của mụ vợ . - Lòng tham tăng lên mãi . - Thái độ bội bạc với chồng . - NT : Tăng tiến à lòng tham càng lớn – sự bội bạc càng tăng . à Mụ vợ bị trừng phạt đích đáng , à Đây là sự kết thúc tiêu biểu của truyện cổ dân gian : + Cái thiện thắng cái ác . + Tham lam bị trừng trị . 3. ý nghĩa của truyện : phê phán thói nhu nhược , lòng tham và sự bội bạc của con người . * Ghi nhớ : sgk . III. Luyện tập : - Đọc diễn cảm . - Kể lại truyện . * - Nhân vật ông lão đánh cá - mụ vợ . - ý nghĩa của chuyện . *- Học thuộc ghi nhớ – kể lại chuyện . - Đọc ,soạn bài : Thứ tự kể trong văn tự sự . – theo hệ thống câu hỏi sgk . Soạn : Giảng : Tiết 36 Thứ tự kể trongvăn tự sự . A.Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : Trong văn tự sự có thể kể xuôi , kể ngược , tùy theo nhu cầu thể hiện , phân biệt được cách kể xuôi , kể ngược . Biết được muốn kể ngược phải có điều kiện . Rèn luyện KN kể theo hình thức nhớ lại . GD HS say mê học tập bộ môn . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc , soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra : DT là những từ ntn? DT được chia làm mấy loại ? đó là những loại nào ? HĐ2 : Giới thiệu bài : Văn tự sự là kiểu VB mà người viết có thể lựa chon những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp ttốt nhất . Đó là việc lựa chọn thứ tự kể phù hợp nhu cầu thể hiện . HĐ3 : HD HS tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự : ? Em hãy tóm tắt các sự kiện trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ? ( + Giới thiệu về ông lão đánh cá + Ông lão bắt được cá vàng – thả cá - nhận lời hứa của cá . + Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả của mỗi lần ) ? Các thứ tự kể trên có ý nghĩa gì ? ( Thứ tự gia tăng của lòng tham và cuối cùng bị trả giá à có ý nghĩa phê phán . / Nừu không tuân thủ theo các thứ tự ấy thì ý nghĩa của truyện có nổi bật không ? ( Không ) ? Các sự việc , sự vật trong truyện được kể theo thứ tự nào ? ( Liên tiếp nhau việc xảy ra trước – kể trước – xảy ra sau kể sau đến hết ) – HS đọc đoạn 2 : ? Các sự việc trong bài văn đã diễn ra ntn ( + Ngỗ bị chó cắn phải băng bó + NGỗ bị chó dại cắn – kêu cứu thì không ai đến cứu . + Ngỗ mồ côi cha mẹ không ai kèm cặpnên lêu lỏng , hư hỏng . + Ngỗ tìm cách trêu chọc mọi người làm mọi người mất lòng tin . ) ? Bài văn trên đã kể theo thứ tự nào ? ( bắt đầu từ hậu quả xấu à. Nguyên nhân ) ? Kể theo thứ tự này có tác dụng gì ? ? Thứ tự kể trong văn kể truyện là gì ? (HS phát biểu – nhân xét - đọc ghi nhớ ) HĐ4 : HD HS làm luyện tập : Bài 1 : thảo luận cặp – nêu ý kiến – nhận xét – GV chốt ? Câu chuyện được kể theo thứ tự nào ? ? Chuyện kể theo ngôi kể nào ? ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gì ? Bài 2 : HS HĐ độc lập – nêu ý kiến – nhân xét – Gv chốt : ( Phải tìm hiểu đề à lập dàn ý ) - Phần lập dàn ý có thể theo 2 cách : + Kể xuôi + Kể ngược : Kể ấn tượng về câu chuyện à kể về chuyến đi . HĐ5 : Củng cố : HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 20’ 14’ 3’ 2’ I.Thứ tự kể trong văn tự sự . - Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ) - Kể theo thứ tự từ hậu quả à ngược lên kể nguyên nhân à làm nổi bật ý nghĩa . * Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập : - Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng . - Kể theo ngôi kể thứ 1 . - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể truyện ngược . Bài 2 : Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa . 1 . Tìm hiểu đề : _ Văn kể chuyện ( TS ) . _ Kể chuyện trong 1 lần đầu em được đi chơi xa . 2. Dàn ý : a. Mở bài : - Em được đi chơi xa trong trường hợp nào - Ai đưa đi … b. Thân bài : - Địa điểm .. - Em đã trông thấy những gì … - Điều gì làm em thích thú … và nhớ mãi . c. Kết bài : - ân tượng về những chuyến đi . * Cách kể chuyện , - Thứ tự trong văn kể chuyện . * Học bài . - Ôn lý thuyết văn tự sự – Giờ sau viết bài văn tự sự số 2 .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan9.doc
Giáo án liên quan